Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 4: Liên kết trong văn bản

Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 4: Liên kết trong văn bản

 Tên bài dạy : Bài 1 : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN

 Tiết chương trình : Tiết : 04. Tuần : 01.

 Ngày dạy :

 I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh :

 -Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản.

 II. Chuẩn bị :

 Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học.

 Học sinh : Đọc, soạn bài mới trước ở nhà.

 III. Các họat động trên lớp :

 1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).

 2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra phần SGK, tập, viết).

 3. Giảng bài mới :

 a. Giới thiệu bài mới : (1)

 Để có được những văn bản mà các em đã tìm hiểu thì giữa các câu, các đoạn văn trong văn bản đó phải có sự liên kết, gắn bó chặt chẽ và nhờ các phương tiện liên kết bằng ngôn ngữ. Đây là một trong những tính chất quan trọng của văn bản. Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu thêm phần nào về điều đó.

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 7 tiết 4: Liên kết trong văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 	Tên bài dạy : 	Bài 1 : LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN 
	Tiết chương trình : Tiết : 04. Tuần : 01.
	Ngày dạy :
	I. Mục tiêu cần đạt:
	Giúp học sinh :
	-Hiểu rõ về liên kết văn bản, một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản.
	II. Chuẩn bị :
	Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học.
	Học sinh : Đọc, soạn bài mới trước ở nhà.
	III. Các họat động trên lớp :
	1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).	
	2.Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra phần SGK, tập, viết).
	3. Giảng bài mới :
	a. Giới thiệu bài mới : (1’)
	Để có được những văn bản mà các em đã tìm hiểu thì giữa các câu, các đoạn văn trong văn bản đó phải có sự liên kết, gắn bó chặt chẽ và nhờ các phương tiện liên kết bằng ngôn ngữ. Đây là một trong những tính chất quan trọng của văn bản. Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu thêm phần nào về điều đó.
	b.Tiến trình hoạt động dạy và học :
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 16’
20’
I. Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản :
1.Tính liên kết trong văn bản :
Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản có ý nghĩa, dễ hiểu.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản :
Để văn bản thống nhất thì người viết, người nói phải có sự liên kết về nội dung ý nghĩa, đồng thời phải biết liên kết nối các câu, các đoạn bằng những phương tiện ngôn ngữ thích hợp (từ, câu,.).
II. Luyện tập :
1. SGK trang 18.
-Trật tự hợp lí của các câu trong đoạn văn trên là : (1) – (4) – (2) – (5) – (3)
2. SGK trang 19.
-Các câu văn ở bài tập 2 chưa có tính liên kết về nội dung, ý nghĩa không gắn bó chặt chẽ với nhau.
3. SGK trang 19.
-Các từ ngữ ở những chỗ còn để trống, trong nguyên văn, lần lượt là : Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là.
4. SGK trang 19 :
Hai câu văn trên liên kết chặt chẽ với nhau trong văn bản vì nhờ có câu thứ ba tiếp theo : “Mẹ sẽ đưa con đến trường ” 
-GV cho hs đọc VD 1a, SGK trang 17. GV đọc câu hỏi như ở SGK.
? Theo em khi đọc những câu trên của bố, En-ri-cô có hiểu được điều bố muốn nói không ? Vì sao ? (HS trả lời, GV kết luận).
-GV có thể lấy VD cây tre trăm đốt cho hs nắm.
-GV cho hs đọc điểm 1 ở phần ghi nhớ.
-GV nói câu chuyển sang phần 2 của bài.
-GV cho hs thảo luận câu hỏi 2a SGK trang 18 và VD ở phần đọc thêm (HS trả lời, GV kết luận).
-Sau đó GV cho hs so sánh VD 2b trang 18 với văn bản “Cổng trường mở ra”, SGK trang 5 (HS trả lời, GV kết luận).
-GV kết luận bài cho hs, đọc lại phần ghi nhớ ở bài.
-GV gọi hs đọc bài tập, gọi hs làm BT bằng cách đứng lên trả lời.
-GV gọi hs đọc bài tập, gọi hs làm BT bằng cách đứng lên trả lời.
-GV gọi hs đọc bài tập, gọi hs làm BT bằng cách đứng lên trả lời.
-GV gọi hs đọc bài tập, gọi hs làm BT bằng cách đứng lên trả lời.
-HS đọc to, rõ ràng nội dung VD 1a để trả lời câu hỏi.
-Những câu không thể hiểu rõ được vì các câu văn ở đây rời rạc, không liên kết được.
-HS chú ý lắng nghe để nắm bài học.
-Các văn bản sẽ không thể có sự nối liền nhau nếu thiếu “một cái dây lí tưởng”
-Liên kết về nội dung ý nghĩa.
-Văn bản VD 2b trang 18 thiếu cụm từ “còn bây giờ”.
-HS đọc rõ ràng phần ghi nhớ và chú ý lắng nghe.
-HS có thể theo nhiều cách khác nhau nhưng ý đúng là :
(1) – (4) – (2) – (5) – (3)
-Các câu văn trên chưa có tính liên kết vì các câu chưa có .
-Các từ cần điền vào chỗ trống lần lượt : bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là.
-Hai câu văn liên kết chặt chẽ với nhau vì có câu thứ ba ở văn bản.
	4. Củng cố kiến thức : (7’)
	5. Dặn dò : (1’)
	-Xem kỹ và học phần ghi.
	-Làm tiếp BT còn lại.
	-Chuẩn bị tiết sau “Bố cục trong văn bản”.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4.doc