Tuần : 7
Tiết : 25-26
Em bé thông minh
Bài : 7
( Truyện cổ tích)
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện.
- Kể lại được câu chuyện. Qua câu chuyện cho các em thấy được truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm của người lao động trong cuộc sống.
- Rèn kĩ năng kể chuyện .
- Giáo dục các em lòng yêu thích , ham mê kho tàng truyện cổ tích, lòng khâm phục, yêu mến những người thông minh, tài trí.
B. CHUẨN BỊ:
1.GV: - Tích hợp với tiếng việt ở tiết chữa lỗi dùng từ.
- Tích hợp với TLV ở kĩ năng tập nói kể chuyện.
2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tuần : 7 Tiết : 25-26 NS: 17/10/2007 ND: 20/10/2007 Bài : 7 ( Truyện cổ tích) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh: Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc điểm tiêu biểu của nhân vật thông minh trong truyện. Kể lại được câu chuyện. Qua câu chuyện cho các em thấy được truyện đề cao trí khôn dân gian, kinh nghiệm của người lao động trong cuộc sống. Rèn kĩ năng kể chuyện . Giáo dục các em lòng yêu thích , ham mê kho tàng truyện cổ tích, lòng khâm phục, yêu mến những người thông minh, tài trí. B. CHUẨN BỊ: 1.GV: - Tích hợp với tiếng việt ở tiết chữa lỗi dùng từ. - Tích hợp với TLV ở kĩ năng tập nói kể chuyện. 2. HS: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: Ổn định : Bài cũ: Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa truyện “ Thạch Sanh” ? Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG ** Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung. * Truyện “ Em bé thông minh” thuộc loại truyện cổ tích kể về kiểu nhân vật nào?--> “ Em bé thông minh” là truyện cổ tích sinh hoạt. Truyện gần như không có yếu tố thần kì, được cấu tạo theo lối xâu chuỗi gồm nhiều mẫu chuyện, nhân vật chính trãi qua một chuỗi những thử thách, từ đó bộc lộ sự thông minh tài trí hơn người. ** Hướng dẫn đọc và hiểu văn bản - Đọc, kể giọng vui, hóm hỉnh. Chú ý đoạn đối thoại - GV đọc mẫu - Gọi học sinh đọc ( Mỗi em đọc một đoạn kể về một lần thử thách đối với em bé.) - Tìm hiểu các chú thích khó (sgk/73) ** Hướng dẫn h/s tìm hiểu các tình huống qua các lần thử thách mà em bé phải trãi qua. * Tình huống 1: * Ở lần thử thách thứ 1 ai là người ra câu đố? Câu đố của viên quan ra sao? * Em có nhận xét gì về câu đố này? - Chỉ rõ thái độ của người cha trước câu đố? Cuối cùng em bé đã giải đố như thế nào? * Qua lời giải đố đó cho ta thấy rõ phẩm chất gì của em?-->Qua lần thử thách đầu tiên, tài trí của em bé đã bộc lộ làm cho viên quan “ há hốc mồm sửng sốt” còn người đọc thì ngạc nhiên, sung sướng trước câu hỏi vặn của em bé thần đồng. Tài trí đã bật ra ngay tức thì, biết trước câu hỏi, không hề có sự chuẩn bị để ứng phó. Trí` khôn dân gian đã giúp em biết xử lí tình huống bằng cách lấy “ gậy ông đập lưng ông” à “ Cày một ngày được mấy đường” được vặn lại bằng: “ Ngựa một ngày đi mấy bước”. Em bé thật là thông minh, nhanh trí, đối đáp như thần. * Tình huống 2: * Lần thử thách thứ 2 người ra câu đố là ai? Nội dung câu đố như thế nào? * Em có nhận xét gì về câu đố này? Nhận xét của em về lời giải đố của em bé?--> Lần thử thách thứ 2 trong tình huống “ Bắt trâu đực phải đẻ con” ta thấy cái ung dung chủ động, tự tin của em lúc ở làng, ta lại gặp cái thông minh, sắc sảo của em giữa triều đình khi em đã lừa để thắng vua. Mưu kế ấy đã được việc, vua phải thừa nhận cậu bé là thông minh lỗi lạc” GV chuyển ý: Câu chuyện chưa dừng hẳn ở đó. Ở hai lần thử thách sau truyện đã giúp ta khẳng định rõ nét hơn tài năng của em bé. HẾT TIẾT 1- CHUYỂN TIẾT 2 ****&**** * Tình huống 3: * Nêu nhận xét của em về công việc nhà vua giao cho em bé ở lần thử trí thứ 3? * Em bé đã giải đố bằng cách nào? àLần thử trí thứ 3 em bé lại một lần nữa bộc lộ trí thông minh của mình. Em giải đố bằng cách đố lại nhà vua, đẩy thế bí về phía người ra câu đố. Lấy gậy ông đập lưng ông. Đến lúc này thì nhà vua đã phục hẳn. * Tình huống 4: * Lần thử thách thứ 4 ai là người đưa ra câu đố? Lần giải đố này có tính chất quan trọng như thế nào? * Thái độ của mọi người trước câu đố này ra sao? * Cách giải đố của em bé có gì đặc biệt? Qua đó trí thông minh của em bé được bộc lộ ra sao? à Ba lần thử thách trước tất cả là để đi đến tình huống cuối cùng khi em giúp vua thắng được sứ thần ngoại quốc để giữ thể diện cho dân tộc, thanh danh cho đất nước. Trong khi các đại thần đều vò đầu suy nghĩ, bao nhiêu ông trạng và các nhà thông thái được triệu vào “đều lắc đầu bó tay” thì chính em – một đứa bé con nhẹ nhàng giải khi em đang đùa nghịch ở sau nhà và giải bằng một câu hát dân gian hóm hỉnh. Một lời giải tuyệt vời của tài trí dân gian đã thấm vào máu thịt, tâm hồn, trí tuệ em khiến cho bất cứ ở tình huống nào, trí khôn ấy cũng được thể hiện. Trong mỗi lần thử thách em bé đã dùng những cách để giải những câu đố thật nhanh trí . * Theo em những cách giải đố ấy lí thú ở chỗ nào? * Qua 4 lần giải đố em bé đã bộc lộ những tài năng, phẩm chất gì? * Phần thưởng đối với em bé là gì? GVtích hợp: Những từ: Hoàng cung, dinh thự,là những từ mượn- mượn từ tiếng Hán. * Theo em truyện muốn ca ngợi điêù gì * Qua hình thức giải những câu đố của em bé, truyện còn đem đến cho ta ý nghĩa gì?-->(Đề cao trí thông minh và trí khôn dân gian . Từ ý nghĩa trên truyện còn cho ta yÙ nghĩa hài hước, mua vui : Từ câu đố của viên quan, của vua và sứ thần nước ngoài đến những lời giải đáp của em bé đều tạo ra những tình huống bất ngờ, thú vị đem lại tiếng cười vui vẻ. ? Kết cục câu chuyện ntn?--> Kết cục truyện là phần thưởng có giá trị cho cậu bé. Vua chọn được người tài giỏi để giúp vua ? Kể một câu chuyện em bé thông minh mà em biết? I. Tìm hiểu chung: * Thể loại: Truyện cổ tích sinh hoạt. Kể về kiểu nhân vật thông minh. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Đọc và tìm hiểu chú thích: 2. Tóm tắt truyện. 3. Phân tích: a. Những lần thử thách trí thông minh của em bé. *LÇn 1: Viªn quan Hái: “ Tr©u cđa l·o ngµy cµy ®ỵc mÊy ®êng” +CËu bÐ - Hái l¹i viªn quan: Ngùa cđa «ng ®i mét ngµymÊy bíc...t«i sÏ tr¶ lêi...à RÊt nhanh trÝ, biÕt xư lÝ t×nh huèng. LÇn 2: - Vua ban cho ba con tr©u ®ùc nu«i mét n¨m ®Ỵ chÝn con; ba thĩng g¹o nÕp cho lµng...nÕu kh«ng c¶ lµng bÞ téi. +CËu bÐ: Cho thÞt hai tr©u, ®å nÕp c¶ lµng ¨n. - §Õn hoµng cung khãc mong vua ph¸n cha ®Ỵ em bÐ à Mu m« kh«n khÐo ®Ĩ v¹ch ra sù phi lÝ “ gièng ®ùc kh«ng ®Ỵ ®ỵc” LÇn 3: -Nhµ vua lƯnh b¾t thÞt mét con chim sẻ làm thøc ¨n thµnh ba m©m cỉ Em bÐ: - xin vua rÌn kim thµnh mét con dao ®Ĩ c¾t thÞt chim sÏ à c¸ch gi¶i ®¸p thËt th«ng minh. LÇn 4: -Sø thÇn ®a vá ãc vỈn dµi ®è x©u chØ xuyªn qua. àRÊt khã kh¨n + TriỊu ®×ng nhê hái ý kiÕn - CËu bÐ - H¸t: Tang t×nh... B¾t con kiÕn... ...kiÕn mõng kiÕn sang à Kinh nghiƯm trong d©n gian rÊt ®¬n gi¶n mµ hiƯu nghiƯm, em bÐ biÕt vËn dơng thùc tÕ. -> Bằng hình thức giải đố để thử tài, qua bốn lần thử thách cho thấy sự thông minh và trí khôn của cậu bé . b. Phần thưởng của em bé. - Vua phong cho em làm trạng nguyên - Xây dinh thự ở bên hoàng cung cho em ở. III. Tổng kết: ( ghi nhớSGK/74) IV. Luyện tập: - Kể diễn cảm lại câu chuyện. * Đọc thêm “Chuyện Lương Thế Vinh” 4. Hướng dẫn về nhà: * Học bài cũ: Nắm được các lỗi lặp từ thường gặp và biết sửa lỗi . Biết vận dụng sửa bài viết tập làm văn số 1 , tránh lỗi đã gặp. * Chuẩn bị baì mới : Soạn bài “ Chữa lỗi dùng từ (t.t)”. Xem và trả lời các câu hỏi , trả lời các bài tập trước ở nhà. Tuần : 7 Tiết : 27 NS : 20/10/ 2007 ND:22/10/007 (Tiếp theo) A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh: Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ. Có ý thức dùng từ đúng nghĩa. Sửa được các lỗi dùng từ sai nghĩa. B. CHUẨN BỊ: 1.GV : - Bảng phụ ví dụ - Tích hợp với phân môn văn trong văn bản truyện cổ tích “ Em bé thông minh” - Tích hợp với phân môn TLV ở ở Luyện nói kể chuyện 2.HS: Học bài cũ và soạn bài mới C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG; 1. Ổn định : 2. Bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Gạch chân dưới từ dùng lặp và sửa lại câu mắc lỗi? + “ Mùa đông, lá bàng rụng nhiều, chúng em rủ nhau đi học sớm để quét lá bàng. Chẳng mấy chốc sân trường đã sạch lá bàng.” Câu 2: Chỉ ra các lỗi dùng từ mà em đã được tìm hiểu trong tiết học trước? Để khắc phục những lỗi sai trên ta cần chú ý điều gì? Đáp án: Câu 1: (5đ) Từ dùng lặp: lá bàng( Hai từ sau) Sửa lại: Mùa đông, lá bàng rụng nhiều, chúng em rủ nhau đi học sớm để quét dọn. Chẳng mấy chốc sân trường đã sạch sẽ. Câu 2: (5đ) Lỗi dùng từ đã học : Lặp từ; lẫn lộn các từ gần âm. - Để khắc phục những lỗi sai trên cần chú ý: - Khi nói, đặc biệt là khi viết phải hết sức tránh lặp từ một cách vô ý thức, khiến cho lời nói trở nên nặng nề, dài dòng. Chỉ dùng từ nào mà mình nhớ chính xác hình thức ngữ âm. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG ** Hướng dẫn h/ s tìm hiểu các lỗi dùng từ (TT) - Đọc 3 ví dụ ( Bảng phụ)-sgk/75 * Chỉ ra các lỗi dùng từ trong các ví dụ trên; và tìm từ thích hợp để sửa chữa? * Câu (a) từ nào dùng chưa đúng? Em hãy thay từ dùng sai bằng từ khác cho đúng, phù hợp với nghĩa của câu? * Từ dùng chưa đúng ở câu (b) là gì? Hãy sửa lại lỗi dùng từ ấy bằng cách thay từ khác vào cho phù hợp? * Lỗi dùng từ ở câu (c) là từ nào? Ta có thể thay từ đó bằng từ gì cho đúng nghĩa? GV: Giải nghĩa các từ dùng sai: yếu điểm, đề bạt, chứng thực. HS: Giải nghĩa các từ đã sửa lỗi( nhược điểm, bầu, chứng kiến) GV tích hợp: nhược điểm, điểm yếu, hạn chế -> Điểm yếu kém( Đó là các từ đồng nghĩa) Thế nào là từ đồng nghĩa lên lớp 7 các em sẽ được tìm hiểu. GV : Qua phân tích chúng ta đã phát hiện ra những từ dùng sai và cũng đã chỉ ra những từ cần sửa chữa. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến việc mắc những lỗi sai trên? GV: Treo bảng phu ïthứ 2- Giải nghĩa các từ * Quan sát bảng phụ – giải nghĩa các từ trên. Nêu lí do dùng từ sai?--> ( Do không biết nghĩa; hiểu sai nghĩa; hiểu nghĩa không đầy đủ) * Tóm lại có mấy nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc dùng từ không đúng nghĩa? - Nhắc lại 3 nguyên nhân dẫn đến việc dùng từ không đúng nghĩa nêu trên. * Qua phân tích VD em rút ra được những bài học gì cho bản thân mình để tránh việc dùng từ không đúng nghĩa? (?) Để khắc phục những lỗi dùng từ không đúng nghĩa ta phải làm gì? ( Nếu em định dùng một từ ngữ nào đó mà em chưa hiểu rõ nghĩa của từ ấy thì em làm thế nào?) à Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ nghĩa thì chưa dùng. * Vậy khi chưa hiểu nghĩa bất kì một từ nào đó ta cần làm gì? à Khi chưa hiểu nghĩa cần hỏi cha mẹ, thầy cô, bạn bè hoặc tra từ điển.; phải có thói quen giải nghĩa từ theo hai cách mà em đã được học ở bài 3- tiết giải nghĩa từ.(Hướng dẫn HS cách tra từ điển) Tích hợp: Nêu hai cách giải nghĩa từ mà em đã học? ** Hướng dẫn luyện tập: Nêu y/c các bài tập. - Ở phần luyện tập có 4 BT : BT1& 2 hình thức trả lời trắc nghiệm( BT1 lựa chọn đúng- sai; BT2- điền từ tạo cách hiểu đúng nghĩa ) ; BT3& 4 hình thức tự luận(BT3 chữa lỗi dùng từ; BT4 rèn kĩ năng : nghe- viết- kĩ năng dùng từ, rèn luyện chính tả) - Hướng dẫn làm câu (a) Bài 1:Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng. Kết hợp từ đúng Kết hợp từ sai - Bản ( tuyên ngôn) - Tương lai( xán lạn) - Bôn ba( hải ngoại) - Bức tranh(thuỷ mặc) Nói năng(tuỳ tiện) - Bảng(tuyên ngôn) - Tương lai (sáng lạng) - Buôn ba(hải ngoại) - Bức tranh (thuỷ mạc) - Nói năng (tự tiện) Liên hệ GD: Trong thực tế h/s chúng ta rất hay mắc phải lỗi sai này khi viết bản tự kiểm. Cô hi vọng rằng những ai mắc lỗi các em sẽ không mắc lỗi này thêm lần nữa. GV: Nhận xét, tuyên dương, công bố đáp án, hướng dẫn h/s ghi chép. Bài 2 GV: Hướng dẫn cách làm; chuẩn bị nội dung bài tập ra bảng phụ. Thảo luận : Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày. Bài 1:Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng. Kết hợp từ đúng Kết hợp từ sai - Bản ( tuyên ngôn) - Tương lai( xán lạn) - Bôn ba( hải ngoại) - Bức tranh(thuỷ mặc) Nói năng(tuỳ tiện) - Bảng(tuyên ngôn) - Tương lai (sáng lạng) - Buôn ba(hải ngoại) - Bức tranh (thuỷ mạc) - Nói năng (tự tiện) GV: Nhận xét, kiểm tra xác suất kết quả làm bài của h/s nhắc nhở cách trình bày vào vở. Bài 3 - Đọc & chỉ rõ yêu cầu BT3. - Hướng dẫn( làm câu a,b) - Muốn chữa lỗi phải chỉ ra được từ nào dùng mắc lỗi - Viết lại câu, thay từ dùng đúng. * Em thử chỉ ra từ dùng sai trong câu (a,b) ?Và tìm từ thích hợp để sửa lại cho đúng? HS: Thảo luận theo nhóm (2phút ) GV: Thu phiếu học tập(2 nhóm) HS (2 nhóm) trình bày kết quả GV: Đánh giá, rút kinh nghiệm, công bố kết quả. Chữa lỗi dùng từ: a. Cách 1: Thay từ “cú đá” = “cú đấm”; giữ nguyên từ “tống” à Hắn quát lên một tiếng rồi tống mộtä cú đấm vào bụng ông Hoạt. Cách 2: Thay từ “ tống” = “ tung”; giữ nguyên từ “ cú đá” à Hắn quát lên một tiếng rồi tung một cú đá vào bụng ông Hoạt. b. Thay từ “ thực thà” = từ “ thật thà” hoặc “thành khẩn” Thay từ “bao biện” = từ “nguy biện” ( Chú ý giáo dục tư tưởng cho HS ở câu b) BT4: Luyện chính tả * Em hãy đọc và chỉ rõ yêu cầu BT4? - Hướng dẫn HS về nhà làm. * Tóm lại qua hai tiết học về chữa lỗi dùng từ em hãy cho biết có mấy lỗi dùng từ thường gặp chúng ta cần nên tránh? * Để tránh việc dùng từ không đúng nghĩa ta cần chú ý điều gì? I. Dùng từ không đúng nghĩa 1. Ví dụ: (sgk/75) 2. Chữa lỗi: Từ dùng sai: Sửa lỗi - yếu điểm - nhược điểm - đề bạt - bầu - chứng thực - chứng kiến * Bảng phụ(2-Giải nghĩa từ) TỪ NGHĨA - Yếu điểm - Nhược điểm - Điểm yếu - Điểm quan trọng - Điểm yếu kém - Điểm yếu kém - Đề bạt - Bầu - Cấp có thẩm quyền cử môtä người nào đó giữ chức vụ cao hơn - Tập thể, đơn vị chọn người để giao chức vụ bằng cách bỏ phiếu tín nhiệm hoặc biểu quyết. - Chứng thực - Chứng kiến - Xác nhận là đúng sự thật - Tận mắt nhìn thấy một sự việc nào đó đang xảy ra. * Nguyên nhân: Không biết nghĩa Hiểu sai nghĩa Hiểu nghĩa không đầy đủ * Chú ý: - Không hiểu hoặc chưa hiểu rõ nghĩa thì chưa dùng. - Khi chưa hiểu nghĩa cần hỏi cha mẹ, thầy cô, bạn bè hoặc tra từ điển II. Luyện tập: (sgk/76) Bài 1:Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng. Kết hợp từ đúng Kết hợp từ sai - Bản ( tuyên ngôn) - Tương lai( xán lạn) - Bôn ba( hải ngoại) - Bức tranh(thuỷ mặc) Nói năng(tuỳ tiện) - Bảng(tuyên ngôn) - Tương lai (sáng lạng) - Buôn ba(hải ngoại) - Bức tranh (thuỷ mạc) - Nói năng (tự tiện) Bài 2: Gạch một gạch dưới các kết hợp từ đúng. Kết hợp từ đúng Kết hợp từ sai - Bản ( tuyên ngôn) - Tương lai( xán lạn) - Bôn ba( hải ngoại) - Bức tranh(thuỷ mặc) Nói năng(tuỳ tiện) - Bảng(tuyên ngôn) - Tương lai (sáng lạng) - Buôn ba(hải ngoại) - Bức tranh (thuỷ mạc) - Nói năng (tự tiện) Bài 3:Chữa lỗi dùng từ: a. Cách 1: Thay từ “cú đá” = “cú đấm”; giữ nguyên từ “tống” à Hắn quát lên một tiếng rồi tống mộtä cú đấm vào bụng ông Hoạt. Cách 2: Thay từ “ tống” = “ tung”; giữ nguyên từ “ cú đá” à Hắn quát lên một tiếng rồi tung một cú đá vào bụng ông Hoạt. b. Thay từ “ thực thà” = từ “ thật thà” hoặc “thành khẩn” Thay từ “bao biện” = từ “nguy biện” Bài 4:Luyện chính tả( về nhà) 4.Hướng dẫn về nhà: * Học bài cũ : Học kĩ lí thuyết về cách làm một bài văn tự sự. Cách viết từng đoạn văn tự sự để chuẩn bị cho tiết luyện nói. - Ôn tập tốt phần văn bản đã học ơ û các tiết trước để chuẩn bị cho tiết kiểm tra 1 tiết – phần văn bản đạt kết quả cao. * Hướng dẫn soạn bài mới : Soạn “ Luyện nói về văn kể chuyện”. Lập dàn ý các đề 3 , viết thành văn đề 3 – luyện nói ở lớp. Tuần : 7 Tiết : 28 NS : 21/10/2007 ND:24/10/2007 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh: Giúp HS củng cố các kiến thức cơ bản đã học về văn học dân gian: Truyện truyền thuyết, cổ tích. Rèn kĩ năng trình bày các loại câu hỏi, bài tập. Giúp HS phát hiện ưu điểm, hạn chế của HS, từ đó có phương pháp rèn luyện các em tốt hơn. B. CHUẨN BỊ: 1.GV : - Tích hợp với phân môn văn ở phần truyện truyền thuyết & cổ tích. - Tích hợp với phân môn Tiếng Việt ở kĩ năng dùng từ, tạo lập văn bản. 2. HS : Học các văn bản và nắm vững nội dung ,nghệ thuật . C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG : Ổn định : Bài cũ: Không Bài mới: Bài kiểm tra văn( Đề trường ra) Thời gian : 45 phút (Kiểm tra tập trung) * Đề bài và đáp án : (Trang bên) * Yêu cầu chung: Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng đúng chính tả. - Đọc kĩ đề ra để trả lời đúng đáp án. - Không trao đổi hoặc sử dụng tài liệu. - Làm xong bài cần kiểm tra lại rồi mới nộp bài. 4. Hướng dẫn về nhà: * Hướng dẫn học bài cũ : - Đọc lại các câu chuyện truyền thuyết và cổ tích mà em đã được học để nắm vững nội dung cốt truyện Tập kể chuyện theo ngôi thứ nhất( Vai nhân vật) Học thuộc các phần ghi nhớ (SGK) để nắm vững nội dung, ý nghĩa của từng câu chuyện. Tiếp tục ôn tập tốt phần truyện dân gian. * Hướng dẫn soạn bài: - Soạn bài mới : “Luyện nói văn kể chuyện”. Lập dàn ý và viết thành văn . Đề : Kể về gia đình em.
Tài liệu đính kèm: