Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 29

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 29

Tuần 29 :

Tiết 113 :

Câu trần thuật đơn có từ  là

 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp học sinh:

- Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là, biết đặt câu trần thuật đơn có từ là

- Biết phân loại câu trần thuật đơn có từ là.

- Rèn luyện kĩ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật đơn có từ là

- Biết phân loại và sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong khi nói và viết

- Giáo dục các em có ý thức trong khi sử dụng câu trần thuật đơn có từ là.

B.CHUẨN BỊ :

1.GV :

- Bảng phụ ví dụ

- Tích hợp các văn bản đã học, với tập làm văn tả người.

2.HS: - Đọc kĩ các ví dụ và Trả lời các câu hỏi SGK

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :

 1.Ổn định lớp :

2.Bài cũ : Kiểm tra 10 phút

Câu 1 : (5đ) Em hiểu câu trần thuật đơn là gì? Cho một ví dụ về câu trần thuật đơn?

Câu 2: (5đ) Xác định câu trần thuật đơn trong phần trích sau:

“ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.”

 ( Trích : “ Cây tre Việt Nam”- Thép Mới )

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 573Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 :	 
Tiết 113 :
Ngày soạn : 26/ 03/08
Ngày dạy : 	 
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp học sinh:
Nắm được kiểu câu trần thuật đơn có từ là, biết đặt câu trần thuật đơn có từ là
Biết phân loại câu trần thuật đơn có từ là.
Rèn luyện kĩ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu trần thuật đơn có từ là
Biết phân loại và sử dụng câu trần thuật đơn có từ là trong khi nói và viết
Giáo dục các em có ý thức trong khi sử dụng câu trần thuật đơn có từ là.
B.CHUẨN BỊ :
1.GV : 
- Bảng phụ ví dụ
- Tích hợp các văn bản đã học, với tập làm văn tả người.
2.HS: - Đọc kĩ các ví dụ và Trả lời các câu hỏi SGK 
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
 1.Ổn định lớp : 
2.Bài cũ : Kiểm tra 10 phút
Câu 1 : (5đ) Em hiểu câu trần thuật đơn là gì? Cho một ví dụ về câu trần thuật đơn? 
Câu 2: (5đ) Xác định câu trần thuật đơn trong phần trích sau: 
“ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.” 
 ( Trích : “ Cây tre Việt Nam”- Thép Mới )
* Đáp án: - Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm chủ – vị tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự vật, sự việc hay để nêu ý kiến.
- Ví dụ: Tôi // rất thích học môn ngữ văn.
- Câu trần thuật đơn: “ Rồi , tre // lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.”
3.Bài mới: C V
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ "Là"
- Treo bảng phụ.
- Đọc 4 VD ( SGK) ở bảng phụ.
? Em hãy xác định thành phần chủ ngữ, vị ngữ trong 4 câu trên?
Tích hợp: Vận dụng kiến thức mà em đã học ở tiết “Các thành phần chính của câu” ; em cho biết các thành phần vị ngữ trong các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
àVị ngữ: Câu a, b, c được cấu tạo: là + cụm danh từ
- Vị ngữ câu d được cấu tạo: là + tính từ
? Tóm lại, qua phân tích VD em thấy câu trần thuật đơn có từ là có mấy đặc điểm cần chú ý? ( Về cấu tạo, về khả năng kết hợp?)
GV mở rộng: Trong câu trần thuậtta thường thấy từ là ở VN kết hợp với DT (hoặc cụm DT); cũng có khi (ít thấy hơn) kết hợp với ĐT (Cụm ĐT) hay TT (cụm TT) õ.
? Nêu đặc điểm câu trần thuật đơn có từ là? àghi nhớ 1/SGK – 114
GV chốt – chuyển ý: Ở phần I ta đã được nắm vững đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. Để biết được loại câu này có mấy kiểu, ta tìm hiểu phần II
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS thảo luận 4 câu hỏi SGK:
Muốn biết được các câu trần thuật đơn có từ làchúng có những ý nghĩa gì( Giới thiệu, trình bày cách hiểu, miêu tả, hay đánh giá) ta có thể vận dụng phương pháp đặt câu hỏi: 
a. Là người như thế nào?; b. là loại truyện gì?; c. là một ngày như thế nào?; d. là làm sao? 
Thảo luận nhóm 1 phút.
GV: Thu 2 phiếu học tập của 2 nhóm để nhận xét.
- Nhóm trình bày ý kiến.
àCâu a là câu giới thiệu; b: câu định nghĩa; c: câuu miêu tả; d: câu đánh giá.
? Qua thảo luận, trao đổi em thấy, có mấy kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý? 
à Chốt phần ghi nhớ 2.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
GV: Phần luyện tập có hai dạng cơ bản: Nhận diện(BT1,2) và rèn kĩ năng (BT3)
- Đọc và xác định yêu cầu BT 1.
* Tìm câu t rần thuật đơn có từ là trong các phần trích?
* Chú ý tránh nhầm lẫn câu trần thuật đơn có từ là với câu có từ "Là"làm phụ ngữ 
HS: Thảo luận nhóm ( 3 phút )
(?) Em cho biết trong các phần trích a, b, c, d, đ, e . Câu nào được gọi là câu trần thuật đơn có từ là?
+ Bài tập 2 : Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết thuộc kiểu nào?
Xác định CN – VN trong các câu trên.
(?) Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu câu nào?
- Thảo luận nhóm nhỏ (Theo từng bàn) – 1 phút 
Đại diện các nhóm trình bày
* Đọc và xác định yêu cầu bài tập 3.
GV hướng dẫn: Đoạn văn yêu cầu tả một người bạn, trong đoạn văn có dùng câu trần thuật đơn có từ là và chỉ ra tác dụng của câu trần thuật đơn đó. Đoạn văn không quá dài: Khoảng 5 -> 7 câu. Muốn thực hiện được những yêu cầu nêu trên em chú ý vận dụng tốt các kĩ năng làm văn tả người.
I.Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là :
1.Ví dụ: ( SGK/114)
* Bảng phụ: 
a.Bà đỡ Trần // là người huyện Đông Triều.
 C V (cụm DT)
à Giơiù thiệu nhân vật
b.Truyền thuyết // là loại truyện dân gian kể 
 C	 V ( cụm DT)
về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. (Ngữ văn 6-tập I)
à Định nghĩa, khái niệm
c.Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là một ngày
 C 
trong trẻo, sáng sủa. ( Nguyễn Tuân )
 V (cụm DT)
à Miêu tả cảnh
d.Dế Mèn trên chị Cốc// là dại. (Tô Hoài )
	C	 V(TT)
à Đánh giá sự vật.
2.Ghi nhớ 1 : (SGK/114)
II.Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là : 
1.Phân tích ví dụ : 
- Truyền thuyết // là loại truyện dân gian kể 
 về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. (Ngữ văn 6-tập I)
à Định nghĩa khái niệm 
- Bà đỡ Trần // là người huyện Đông Triều.
 à Giơiù thiệu nhân vật
- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô // là một ngày trong trẻo, sáng sủa. ( Nguyễn Tuân )
 à Miêu tả cảnh 
- Dế Mèn trên chị Cốc// là dại. (Tô Hoài )
	 àĐánh giá sự vật.
2.Ghi nhớ 2 : (SGK /115)
III. Luyện tập : 
Bài 1: Xác định các câu trần thuật đơn có từ là:
a. Hoán dụ // là gọi tên cho sự diễn đạt.
c. - Tre // là cánh tay của người nông dân
 - Tre // còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
 - Nhạc của trúc // là khúc nhạc của đồng quê.
d. – Bồ các // là bác chim ri
- Chim ri // là gì sáo sậu
- Sáo sậu // là cậu sáo đen
- Sáo đen // là em tu hú
- Tu hú // là chú bồ các
e. – Khóc // là nhục
- Rên //hèn
- Van // yếu đuối
- Và dại khờ // là những lũ người câm.
Bài 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu trần thuật đơn có từ là vừa tìm được, cho biết chúng thuộc những kiểu nào.
Câu định nghĩa
c. Câu miêu tả
d. Câu giới thiệu
e. Câu đánh giá.
Bài 3: Viết đoạn văn tả một người bạn trong đó có dùng câu trần thuật đơn có từ là, cho biết các câu ấy thuộc kiểu nào.
( HS tự bộc lộ )
* Đoạn văn tham khảo :
Nam// là bạn thân nhất của em.
 Bạn Nam học rất giỏi. Năm nào, bạn ấy cũng// là học sinh xuất sắc, là “cháu ngoan Bác Hồ” . Em rất thán phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn Nam.
4.Hướng dẫn về nhà :
* Hướng dẫn học bài:
- Học hai văn bản "Cây tre Việt Nam" Nắm nội dung chính và nghệ thuật cơ bản, đọc lại văn bản "Lòng yêu nước".
* Hướng dẫn soạn bài:
- Soạn bài “ Lao xao” (Duy Khán)
- Chú ý đọc kĩ văn bản, phần chú thích * và trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu VB.
5.Rút kinh nghiệm : 
Tuần 29 :	
Tiết 114 :
Ngày soạn : 28/03/08 	
Ngày dạy : 31/03/08	 (Duy Khán)	 
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp học sinh:
Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim cảnh thiên nhiênvào buổi sớm chớm hè.
Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên, yêu làng quê của tác giả.
Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động và hấp dẫn trong bài văn.
Rèn luyện kĩ năng đọc, tìm chọn bố cục thích hợp với đề tài và viết văn miêu tả, kể chuyện.
Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên, quê hương, đất nước.
B.CHUẨN BỊ :
1.GV : - Tích hợp với phần tiếng việt ở câu trần thuật đơn, biện pháp nghệ thuật tu từ; với phân môn tập làm văn ở nghệ thuật kể chuyện, kết hợp với miêu tả thiên nhiên và loài vật, về trình tự miêu tảcác nhóm chim kết hợp với những kỉ niệm của tuổi thơ.
2.HS: Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi sgk.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
 1.Ổn định lớp: 
2.Bài cũ: Bài kí “ Lòng yêu nước” đã chứng minh một chân lí giản dị và đầy sức thuyết phục. Đó là chân lí như thế nào? 
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tìm hiểu chung.
? Qua phần chú thích * SGK em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Duy Khán? (1934-1995, quê Bắc Ninh)
? Tìm xuất xứ ? thể loại gì? (Trích từ TP “Tuổi thơ imlặng”Sáng tác 1985 là tập hồi kí tự truyện, thông qua hồi tưởng và kỉ niệm tuổi thơ, viết về cuộc sống làng quê thủa trước, được giải thưởng Hội nhà văn 1987)
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn đọc – Hiểu văn bản 
- Giọng đọc chậm rãi, tâm tình, chú ý những câu văn ngắn 
- Tìm hiểu một số chú thích khó SGK.
? Bài văn có thể chia bố cục ra làm mấy đoạn? à 2 đoạn: 
- Đ.1: Từ đầu -> râm ran: Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê.
- Đ.2: Phần còn lại: Thế giới các loài chim.
- Đọc đoạn 1.
? Cảnh chớm hè được miêu tả qua những hình ảnh, chi tiết nào?
? Hãy chỉ ra những biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng khi miêu tả? 
? Trình bày cảm nhận của em về cảnh ấy? --> Cảnh buổi sớm chớm hè ở miền quê đẹp, thơ mộng, rộn rã, đầy hấp dẫn. 
? Trong bức tranh ấy âm thanh nào khiến tác giả chú ý nhất? Vì sao? => Aâm thanh lao xao rất khẽ – âm thanh của ong bướm, đất trời, thiên nhiên làng quê khi mùa hè tới. Từ láy tượng thanh “ lao xao” trở thành âm hưởng, nhịp điệu chủ đạo trong bài văn này.
? Từ bức tranh phong cảnh thiên nhiên buổi sớm chớm hè, em có cảm nhận gì về tâm hồn của tác giả lúc này? 
 Trong cái lao xao của trời đất, cỏ cây có cả cái lao xao trong tâm hồn tác giả. 
? Sử dụng hàng loạt những câu ngắn như thế theo em tác giả có dụng ý gì? 
? Qua cái nhìn và cảm nhận trẻ thơ vui vẻ, hồn nhiên và rất ngây thơ. Duy Khán đã tả loài chim theo trình tự nào? 
GV : Tác giả không miêu tả một cách tuỳ tiện, tự do mà phân loại chúng th ... ............................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................@ Đáp án, biểu điểm chấm:
A. Trắc nghiệm: 1C, 2A, 3B, 4D, 5A, 6C, 7 có quan hệ gần gũi; 8 được cấu tạo từ một cụm C – V; 9B, 10A.
B. Tự luận:
Câu 1: ( 1,5đ) - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn.
Các thành phần chính của câu: Chủ ngữ & Vị ngữ.
Câu 2: ( 1,5đ) Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cho biết kiểu câu:
a. Bồ các // là bác chim ri ; Chim ri // là dì sáo sậu
 C	V	C	V
b. Đi học // là hạnh phúc của trẻ em
 C	V
Là câu trần thuật đơn có từ là.
Câu 3: ( 2đ) Đoạn văn yêu cầu viết đúng với yêu cầu ( Có sử dụng phép so sánh, nhân hoá)
Chữ viết phải rõ ràng; Biết sử dụng dấu câu thích hợp.
@&?
Tuần: 29	
Tiết: 116 
NS : 4/ 4/ 07
ND : 	 
 A, MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:* Giúp học sinh:
Giúp các em nhận ra được những ưu điểm, khuyết điểm của mình về nội dụng và hình thức trình bày.
Tìm cách khắc phục, tự sửa chửa lỗi sai của mình.
Củng cố và ôn tập kiến thức lí thuyết về văn tả người.
Củng cố kĩ năng làm bài kiểm tra theo kiểu trắc nghiệm, cách lựa chọn câu trả lời đúng và nhanh nhất.
Giáo dục các em ý thức tự học, tự rèn.
B. CHUẨN BỊ:
 1.GV: Chấm baiø, thống kê chất lượng, chuẩn bị đáp án, biểu điểm chấm, rút ra những ưu điểm và những mặt còn hạn chế của HS.
- Xây dựng kế hoạch giúp HS khắc phục lỗi sai.
 2.HS: - Ôân tập các kiến thức đã học theo sự hướng dẫn của giáo viên.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
	1. Ổn định lớp: 
	2. Bài cũ: 
	3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
** Hướng dẫn h/s kiểm tra đáp án đúng bài KT văn.
- Thông qua câu hỏi phần trắc nghiệm, công bố nhanh đáp án, biểu điểm, lần lượt cung cấp đáp án cho học sinh, biểu điểm
- Lưu ý đáp án với HS ở phần tự luận.
* Một vài lưu ý: 
- Chú ý kĩ năng làm bài thi trắc nghiệm
- Kĩ năng trình bày, diễn đạt.
Giáo viên lưu ý những hạn chế nổi bật trong bài của học sinh.
GV: Đánh giá chung ( Nêu ra những ưu điểm, khuyết điểm. )
GV: Phát bài cho HS.
HS: Xem kết quả, rà soát, cộng điểm, tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
HS: Đọc lại đề bài viết tập làm văn 
* Đề bài thuộc thể loại văn gì? Tả ai? 
GV: Ghi đề ra bảng; đánh giá, nhận xét ưu , khuyết điểm.
HS: Phát biểu và tự sửa lỗi vào bài viết của mình.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện việc sửa lỗi.
- Bài kiểm tra tập làm văn ( cách tiến hành tương tự như trên )
HS: Nhắc lại đề bài.
GV: Ghi đề lên bảng
Nhận xét chung về ưu điểm,, hạn chế.
Nêu rõ đáp án. Biểu điểm chấm.
Nêu rõ một số lỗi sai cơ bản.
GV: Phát bài, trả bài.
HS: Tự sửa lỗi.
GV: Cho HS đọc một số bài văn hay : Bảo Quỳnh ,Duyên, Tấn
- Công bố tỉ lệ điểm.
A. TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN:
* Đáp án, biểu điểm chấm:
I. Trắc nghiệm: (5đ)
- Chọn đáp án đúng nhất (Mỗi câu đúng 0.5 đ) 
- Câu : 1c , 2c , 3c , 4c , 5b , 6a , 
Câu :7 (1đ) điền từ: Thu Bồnrộng lớn
Câu 8 : (1đ) nối 1c ; 2e ; 3a ; 4b
II.Tự luận:
 Câu 1: (2đ)
- Nội dung của văn bản “Lượm”: Hình ảnh chú bé liên lạc nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, yêu đời ,hăng say làm nhiệm vụ liên lạc đã hy sinh anh dũng trong k/c chống Pháp.
- Nghệ thuật ; Từ ngữ gợi hình, gợi cảm, từ láy, so sánh, thể thơ 4 chữ, nhịp 2/2 nhanh, miêu tả hình dáng và tính cách nhân vật.
Câu 2 : (2đ)
- Yêu cầu chép đúng, đủ , không sai lỗi chính tả 5 khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.
Câu 3 ( 1đ)
- Nêu được nhân vật em thích trong vb HK II, nói rõ lí do thích.
 II. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: - Nhìn chung các em đều có ý thức khi làm bài. - Chất lượng trên trung bình khá cao
Nhiều em đạt điểm khá, giỏi
Đa số chữ viết trình bày khá rõ ràng, tương đối sạch 
2. Hạn chế:
- Một số em khi làm bài thi trắc nghiệm đọc đề chưa kĩ
- Phần tự luận : Trả lời không đầy đủ, sai nhiều, không hiểu bài, lười học.
- Chép thơ, nhiều em không thuộc chép lộn xộn
- Ghi thơ sai lỗi chính tả nhiều ( Tên riêng – Bác không viết hoa. Viết hoa tuỳ tiện, một số em chữ quá xấu, cẩu thả
Nhiều em ghi thơ không ghi rõ tên bài thơ và tên tác giả.
 -Chưa biết chọn nhân vật mình thích , chưa nói được cái hay của nhân vật, chưa hiểu bài nên diễn đạt vụng về.
B. TRẢ BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN : Tả người
I. Đề: Em hảy tả một người thân gần gũi nhất với em ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị)
II. Nhận xét chung: 
1. Ưu điểm: Đa số các em có ý thức, văn viết đúng thể loại, tả đúng đối tượng.
Chất lượng bài làm khá cao
Nhiều em đạt điểm khá giỏi.
 2. Hạn chế: - Nhiều em sa vào kểâ lể,viết số, viết hoa tuỳ tiện
Chữ viết một số em còn quá xấu , sai lỗi quá nhiều,chưa biết trình bày một bài văn .
III. Đáp án – biểu điểm chấm
a. Mở bài: (1đ)
Giới thiệu khái quát về người thân mà mình định tả ( Tên, ấn tượng nổi bật, lí do chọn tả.)
b.Thân bài: (8đ)
- Nét tiêu biểu nổi bật về hình dáng, chân dung bên ngoài:
 Đầu tóc, nét mặt, chân tay, tiếng nói, nụ cười
- Tả tính nết trong công việc, trong gia đình, trong quan hệ với mọi người xung quanh ( Thể hiện cụ thể qua lời nói, hành động, cử chỉ)
c. Kết bài: (1đ) Aán tượng chung của mình về người thân .
Sai chính tả
- Đảm đan, ngâm ngâm ,tầng tảo,trái xoang, báng nguyệt, tráng mẹ, nét nhăn, , gười
- Đảm đang, ngăm ngăm, trái xoan, bán nguyệt, trán mẹ, người
Dùng từ, diễn đạt
- Chiếc mũi to và cao như cây dừa
- Dưới cây dừa ấylà cái miệng to và đôi môi màu tím nhạt.
- Đôi môi lúc nào cũng nở đầy nụ cười
- Mẹ không đẹp đâu nhưng chỉ xinh thôi.
- Mũi mẹ cao dọc dừa
- Dưới chiếc mũi thẳng và cao ấy là đôi môi hồng tươi thắm lúc nào cũng nở nụ cười tươi , hiền dịu.
- Mẹ không đẹp nhưng rất có duyên.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập kĩ những kiến thức mà em đã học về phân môn văn .
- Soạn bài “ Ôân tập truyện và kí” 
Chú ý đọc kĩ các nội dung yêu cầu ( SGK/ phần đọc hiểu) & yêu cầu thực hiện đầy đủ các phần việc được nêu trong phần hướng dẫn chuẩn bị bài ở nhà.
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc