TUẦN 1 : tiết 1, 2
Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
( Lê Anh Trà)
I/ Mục tiêu cần đạt
-Giúp hs :
+Thấy được vể đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị
+Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác , hs có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác
II / Chuẩn bị
-Soạn giáo án
-Những tư liệu liên quan đến tính giản dị của Bác
III / Tiến trình tổ chức hoạt động day – học
A / Ổn định tổ chức
B / Kiểm tra bài cũ
C/ Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
HCM không những là nhà yêu nước , nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới , vẻ đẹp văn hoá chính lànét nổi bật trong phong cách HCM
Ngày soạn : Ngày giảng : TUẦN 1 : tiết 1, 2 Văn bản : PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH ( Lê Anh Trà) I/ Mục tiêu cần đạt -Giúp hs : +Thấy được vể đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại , dân tộc và nhân loại , thanh cao và giản dị +Từ lòng kính yêu và tự hào về Bác , hs có ý thức tu dưỡng học tập rèn luyện theo gương Bác II / Chuẩn bị -Soạn giáo án -Những tư liệu liên quan đến tính giản dị của Bác III / Tiến trình tổ chức hoạt động day – học A / Ổn định tổ chức B / Kiểm tra bài cũ C/ Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài HCM không những là nhà yêu nước , nhà cách mạng vĩ đại mà còn là danh nhân văn hóa thế giới , vẻ đẹp văn hoá chính lànét nổi bật trong phong cách HCM Hoạt động 2. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản Hs đọc – nhận xét GV-Hs đọc và tóm tắt VB Giải thích từ khó ? Trong cuộc đời hoạt động của mình HCM đã tiếp xúc ,tiếp thu các nền văn hoá như thế nào? ? Uyên thâm ? ? Thái độ tiếp thu văn hoá các nước của Bác như thế nào? -Bác không chịu ảnh hưởng một cách thụ động mà biết chọn lọc cái đẹp , cái hay . -Trên nền tảng văn hoá dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế ? Sự tiếp thu ấy đã đem lại kết quả gì? -Gv : Đây chính là nét nhân loại tính hiện đại trong phong cách HCM - Dù tiếp xúc với nhiều nền văn hoá tiên tiến của nhân loại nhưng Bác có một lối sống rất giản dị ? Lối sống giản dị của Bác thể hiện ở những điểm nào ? ? Aùo trấn thủ? ? Tác giả sử dụng biện phát nghệ thuật gì ? tác dụng ? ? Ở lớp 7 em đã học những văn bản nào nói về lối sống giản dị của Bác ? -Văn bản : Đức tính giản dị của Bác ? Vậy văn bản này chỉ đề cập đến đức tính giản dị của Bác hay còn đề cập đến vấn đề nào khác? - Nói đức tính giản dị của Bác là nói về phong cách sống , phong cách HCM mà cốt lõi là vẻ đẹp văn hoá đựoc kết hợp hài hoà giữa văn hoá dân tộc và văn hóa nhân loại. - Gv :Trong thực tế yếu tố nhân loại và dân tộc , truyền thống và hiện đại luôn có xu hướng loại trừ nhau .Nhưng Bác lại kết hợp hài hoà những yếu tố ấy bởi nhờ cóbản lĩnh ý chí của người chiến sỹ cách mạng và tình cảm cách mạng ? Cách sống giản dị của Bác có phải là lối sống khắc khổ , khác người không ? - Không tự thần thánh hoá , không tự làm cho khác đời , không phải là lối sống khắc khổ mà là lối sống có văn hoá đã trở thành quan niệm thẩm mỹ , cái đẹp là sự giản dị tự nhiên , thanh cao ? Cách sống của Bác gợi cho ta nhớ đến những nhà hiền triết nào ? - Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm .đây là ba nhân cách lớn ,ba nhà văn hoá có lối sống vừa thanh cao vừa giản dị. ?Sự so sánh đó nói lên điều gì? - Cho thấy Bác rất P Đông ,gắn bó sâu sắc với vẻ đẹp tinh thần dân tộc. Hoạt động 3.Tổng kết ? Tìm những nét tiêu biểu về nt ? - Kể và bình luận - Chọn lọc những chi tiết tiêu biểu có liệt kê - Sử dụng những từ Hán –Việt tạo sự gần gũi với các hiền triết - Nt so sánh ,đối lập nhằm làm nổi bật vẻ đẹp phong cách văn hoáHCM. ? Qua phân tích hãy cho biết nội dung chính của văn bản ? - Hs tự làm. I / Đọc- hiểu văn bản 1 /Vài nét về tác giả, tác phẩm 2 / Đọc ,tóm tắt văn bản 3 / Phân tích văn bản 3.1 / Sự tiếp thu văn hoá nhân loại của HCM để tạo nên phong cách HCM -Người đã từng đặt chân đến nhiều vùng đất khác nhau trên thế giới. -Người thông thạo nhiều ngoại ngữ nên có khả năng giao tiếp với nhiều người, nhiều nền văn hoá khác nhau của P Đông ,P Tây. -Người học hỏi ,tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến mức uyên thâm. -Tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại . -Tiếp thu văn hoá nhân loại nhưng không lam mất bản sắc dân tộc. =>Tạo ra một nhân cách , một phong cách rất VN , rất phương Đông nhưng cũng rất mới , rất hiện đại. 2 / Lối sống giản dị thanh cao của HCM - Nơi ở , nơi làm việc :+ Nhà sàn nhỏ cạnh ao , đơn sơ + có phòng khách , làm việc và phòng ngủ - Trang phục : bộ quần áo bà ba nâu , áo trấn thủ , dép lốp hết sức đơn sơ - Ăn uống đạm bạc : cá kho , rau luộc ,dưa ghém =>Liệt kê và bình luận : tạo sức thuyết phục - Lối sống giản dị , thanh cao II/ Tổng kếtù III/ Luyện tập (sgk) D / Củng cố ? Em hiểu gì về phong cách HCM ? Đ/ Dặn dò - Làm luyện tập - Soạn văn bản tiếp theo. Ngày soạn : Ngày giảng : TUẦN 1 : Tiết 3 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I / Mục tiêu cần đạt - Giúp hs + Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất +Biết vận dụng phương châm này trong giao tiếp -Tích hợp với văn bản :Lợn cưới áo mới II / Chuẩn bị Soạn bài III / Tiến trình tổ chức hoạt động day – học A/ Ổn định tổ chức B/ Kiểm tra bài cũ C / Bài mới : Hoạt động 1 :Tìm hiểu đoạn đối thoại Hs đọc ví dụ ? Khi An hỏi cậu học bơi ở đâu ? thì An muốn biết điều gì ? -Địa điểm Ba học bơiở sông hay hồ , hồ nào? ?Vậy Ba trả lời : Học ở dưới nước, thì câu trả lời có đáp ứng điều An muốn hỏi không ? -Không .Vì nội dung mà An cần biết không phải vậy . ?An cần trả lời như thế nào ? Hs trả lời. ?Vậy người nghe trả lời ít hay nhiều hơn người cần hỏi ? -Ít hơn ? Từ vd trên hãy cho biết bài học trong giao tiếp Cần nói cho có nội dung ,không thiếu . Hs đọc ? Vì sao truyện lại gây cười ? -Các nhân vật nói nhiều hơn những điều cần nói ?Người có lợn cưới và áo mới phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biếtđiều cần hỏi và trả lời? -Hỏi: bác có thấy con lợn nào chạy qua đây không ? -Trả lời: nãy giờ tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả ? Vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? -Trong giao tiếp không cần nói nhiều hơn những điều cần nói. ? Từ vd 1 và vd 2 hãy cho biết khi giao tiếp ta cần tuân thủ những điều gì để đảm bảo phương châm về lượng ? - Hs đọc ghi nhớ sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương châm về chất - Hs đọc ,tóm tắt câu chuyện ?Truyện phê phán những điều gì ? - Tính nói khoác . ? Vậy trong giao tiếp điều gì cần tránh ? - Không nên nói những điều mà mình không tin là thật. ? Nếu không chắc bạn mình nghỉ học thì em có trả lời vói thầy cô là bạn ấy nghỉ học vì ốm không? - Không . ? Vậy trong giao tiếp ta cần tránh những điều gì? - Đừng nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. ? Từ 2 vd trên khi giao tiếp ta cần tuân thủ những điều gì ? Hs đọc ghi nhớ Hoạt động 3: Hướng dẫn hs làm luyện tập ?Dựa vào phương châm về lượng để phân tích lỗi về lượng trong những câu sau: -Thừa cụm từ (nuôi ở nhà ) vì gia súc đã hàm chứa nghĩ là thú nuôi trong nhà -Thừa cụm từ (có hai cánh )vì tất cả các loại chim đều có hai cánh - Hs chép và làm vào vở bài tập Vi phạm phương châm vềlượng ? Giải thích tại sao người noí hay dùng những cụm từ này: I / Phương châm về lượng 1/ Ví dụ: Vdụ1:- An :Cậu học bơi ở đâu ? -Ba :Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ còn đâu. Vdụ2 Lợn cưới ,áo mới -Bác có thấy con lơnï cưới của tôi chạy qua đây không? - Từ lúc tôi mặc áo mới này tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả. 2/ Kết luận :ghi nhớ -Cần nói cho có nội dung -Nói không thiếu ,không thừa II / Phương châm về chất 1/ Ví dụ : Quả bí khổng lồ 2/ Kết luận Đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. II / Luỵện tập Bài tập 1 : Phân tích lối diễn đạt a/ Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà b/ Eùn là một loài chim có hai cánh Bài tập 2 : Điền từ thích hợp a/ nói có sách mách có chứng b/ nói dối c/ nói mò d/ nói nhăng noi cuội e/ nói trạng Phương châm về chất Bài tập 3 : -Rồi có nuôi đựoc không ? Bài tập 4 : a/ Như tôi được biết, tôi tin rằng Để đảm bảo phương châm về lượng Báo cho người nghe biết được tính xác thực của nhận định hoặc thông tin mà mình đưa ra chưa được kiểm nghiệm chưa được kiểm chứng b/ Như tôi đã trình bày, như mọi người đã biết Đe åđảm bảo phương châm về lượng Nhằm báo cho người nghe biết việc nhắc lại nội dung cũ là do chủ ý của người nói D / Củng cố -Nhắc lại nội dung phương châm về lượng , về chất . Đ / Dặn dò -Làm bài tập 5 Ngày soạn : Ngày giảng : TUẦN 1 : Tiết 4 SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt Giúp hs : + Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh , làm cho văn bản thuyết minh sinh động , hấp dẫn + Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật vào văn bản thuyết minh II / chuẩn bị - Hs xem lại kiểu văn bản thuyết minh ở lớp 8 III / Tiến trình hoạt động day – học A/ Ổn định tổ chức B / Kiểm tra bài cũ C/ Bài mới Hoạt động 1 :Ôn lại kiến thức về kiểu VB thuyết minh ?Văn bản thuyết minh là gì ? -Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống sống nhằm cung cấp tri thức ( hiểu biết ) về đặc điểm, tính ctính chất, nguyên nhân .. của các hiện tượng sự vật trong tự nhiên xã hội bằng phương thúc trình bày , giới thiệu, thiệu, giải thích ? Đặc điểm chủ yếu của văn bản thuyết minh là gì ? - Tri thức khách quan, phổ thông , xác thực ? Các phương pháp thuyết minh là gì ? - Phương pháp :Nêu định nghĩa , giải thích ,liệt kê , nêu vd , dùng số liệu , so sánh , phân tích , phân loại Hoạt động 2. Đọc và nhận xét văn bản có sử dụng BPNT - Hs đọc văn bản ? Văn bản thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào ? ? Văn bản có cung cấp tri thức khách quan về đối tượng không ? - Có .Đó là đá , nước làm nên vẻ đẹp của vịnh Hạ Long ... , lạc hậu ; quy mô sản xuất bị thu nhỏ; tổ chức phân công lao động không hợp lí, kém hiệu quả, đời sống của anh chị em công nhân ngày càng khó khăn. Phải thay đổi phương thức quản lí-tổ chức – điều đó trở thành yêu cầu tất yếu. Những con người tiên tiến đã nhận ra điều ấy và khát khao thực hiện. Nhưng họ đã vấp phải sự chống đối quyết liệt của những kẻ bảo thủ, xu nịnh, mượn danh bảo vệ truyền thống. Cuộc đấu tranh gay gắt nhưng chiến thắng tất yếu sẽ thuộc về những con người mới. -Những vấn đề cơ bản vở kịch đặt ra và ý nghĩa của nó đối với thực tiễn phát triển của xã hội ta thời kì bay giờ : + không thể cứ khư khư giữ lấy các nguyên tắc, cơ chế đã trở thành cứng đờ, laic hậu mà phải mạnh dạn thay đổi các phương thức tổ chức, quản lí để thúc nay sản xuất phát triển ; đừng chạy theo chủ nghĩa hình thức mà cần coi trọng thực tiễn, coi trọng hiệu quả thiết thực của công việc. + Không có thou chủ nghĩa tập thể chung chung. Cái chúng ta được tạo thành từ những cái tôi cụ thể, vì thế cần quan tâm một cách thiết thực đến cuộc sống, quyền lợi của mỗi cá nhân con người. + Trong thực tế nước ta bấy giờ, tôi và chúng ta có ý nghĩa thật lớn lao, nó là vấn đề cấp thiết từ thực tế đời sống, thực tế xã hội và ý nghĩa trực tiếp dối với sự phát triển của đất nước. * Hoạt động2 : Hướng dẫn phân tích nội dung kịch. ? Muốn thể hiện sự phát triển xung đột kịch, tác giả cần tạo được tình huống. Trong cảnh 3 này, tình huống đó là gì ? Mâu thuẫn cơ bản của tác phẩm đến nay được bộc lộ như thế nào ? ? Tại sao lại có những mâu thuẫn nảy sinh như vậy? ? Theo em, mâu thuẫn đó có ý nghĩa như thế nào ? ? Phản ứng của trưởng phòng tổ chức lao động, trưởng phòng tài vụ liên quan đến vấn đề nào ? ? Tại sao quản đốc phân xưởng lại phản đối trước quyết định của giám đốc ? ? Nguyễn Chính có thái độ ntn trước quyết định của Hoàng Việt ? ? Qua đoạn trích, em hiểu thế nào về tính cách của các nhân vật tiêu biểu ? ? Có thể chia thành mấy tuyến nhân vật ? ? GĐ Hoàng Việt là người ntn ? Những việc làm của anh có đúng đắn không? Vì sao anh lại làm như vậy ? ? Kĩ sư Lê Sơn là người ntn ? Tại sao anh lại quyết định cùng GĐ cải cách xí nghiệp ? ? Với những phản ứng của Nguyễn Chính, anh ta bộc lộ bản chất thực của mình là gì ? ? Quản đốc phân xưởng tại sao lại có những phản ứng như vậy ? Anh ta là người ntn? * Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết văn bản ? Em có cảm nhậ thế nào về xu thế phát triển và kết thúc của xung đột kịch ? - Hs đọc ghi nhớ sgk. I. Đọc, hiểu văn bản : 1. Vài nét về tác giả, tác phẩm : a. Tác giả : Lưu Quang Vũ (1948- 1988), sinh tại Phú Thọ, quê gốc ở Quảng Nam. Là nhà thơ, nhà viết kịch. Ngòi bút của ông nhạy bén, sắc xảo, đề cập đến hàng loạt vấn đề có tính nóng hổi trong cuộc sống đương thời. b. Tác phẩm : Tôi và chúng ta Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt để thay đổi phương thức tổ chức, lề lối của hoạt động sản xuất ở xí nghiệp Thắng Lợi. - Đoạn trích là cảnh ba của vở kịch gồm chín cảnh. 2. Đọc, chú thích, tình huống kịch : 3. Phân tích : a. Tình huống kịch và mâu thuẫn cơ bản của đoạn trích : - Tình huống kịch : Tình trạng ngưng trệ sản xuất của xí nghiệp đã đến lúc phải giải quyết bằng những quyết định táo bạo. Sau quá trình tìm hiểu sau một năm nhận nhiệm vụ, giám đốc Hoàng Việt quyết định công bố kế hoạch mở rộng sản xuất và phương án làm ăn mới. Như vậy anh và kĩ sư Lê Sơn đã tuyên chiến với cơ chế quản lí, phương thức tổ chức đã trở nên lỗi thời. - Những mâu thuẫn cơ bản : + Phản ứng của trưởng phòng tổ chức lao động, Trưởng phòng tài vụ – biên chế, quỹ tiền lương. + Phản ứng của quản đốc phân xưởng Trương – hiệu quả của tổ chức, quản lí khi Hoàng Việt nói không cần chức vụ này. + Phản ứng gay gắt của PGĐ Nguyễn Chính- dựa vào cấp trên, nguyên tắc, nghị quyết Đảng uỷ của xí nghiệp. b. Tính cách của các nhân vật tiêu biểu: * Phe cải cách : - Hoàng Việt : Giám đốc, có tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ, dám làm vì sự phát triển của xí nghiệp và quyền lợi của anh chị em công nhân. Là người trung thực, thẳng thắn, kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lí . - Kĩ sư Lê Sơn : Có năng lực, có trình độ chuyên môn giỏi, từng gắn bó nhiều năm với xí nghiệp. Chấp nhận khó khăn, sẵn sàng cùng Hoàng Việt cải tiến toàn diện hoạt động của đơn vị . * Phe bảo thủ : - Nguyễn Chính : PGĐ – tiêu biểu cho loại người máy móc, bảo thủ nhưng cũng gian ngoan, nhiều mách khoé. Vin vào cơ chế, các nguyên tắc dù đã trở thành lạc hậu để chống lại sự đổi mới. Khéo luồn lách, xu nịnh cấp trên . - Trương : Quản đốc phân xưởng – làm việc như cái máy, khô cằn tình người, thích tỏ ra quyền thế , hách dịch với anh chị em công nhân. 4. Tổng kết : Ghi nhớ (Sgk) II. Luyện tập : IV . Củng cố, dặn dò : Học bài, chuẩn bị bài ôn tập văn học . Ngày soạn : 26/04/07 Ngày giảng : 02/05/07 TUẦN 34.Tiết:167 - 168 TỔNG KẾT VĂN HỌC I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Hình dung lại hệ thống các văn bản tác phẩm văn học dã học và đọc thêm trong chương trình ngữ văn toàn cấp . Hình thành những hiểu biết ban đầu về nền văn học Việt Nam : các bộ phận văn học, các thời kì lớn, những đặc sắc nổi bật về tư tưởng và nghệ thuật . Củng cố và hệ thống hoá những tri thức đã học về các thể loại văn học với từng thời kì trong tiến trình vận động của văn học. Biết vận dụng những hiểu biết này để đọc và hiểu đúng các tác phẩm trong chương trình . II/Chuẩn bị : Nội dung bài . III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức : B/Kiểm tra bài cũ : C/Bài mới: * Phần A : I. Bảng thống kê các tác phẩm theo thể loại, theo mẫu : Văn học dân gian Văn học trung đại Văn học hiện đại Truyện Truyền thuyết Cổ tích. Ngụ ngôn Ca dao – dân ca . Tục ngữ . Sân khấu (Chèo) Truyện, kí. Thơ. Truyện thơ. Văn nghị luận (hịch, cáo, chiếu,) Truyện, kí. Tuỳ bút. Thơ. Kịch. Văn nghị luận. * Lưu ý : - Không thống kê các văn bản nước ngoài và văn bản nhật dụng . - Các câu ca dao – dân ca nên ghi theo tên đặt cho cả chùm theo chủ điểm nội dung. - Với những văn bản trích từ tác phẩm dài, can ghi cả tên đoạn trích và tên tác phẩm. - Nếu tác phẩm không có năm sáng tác thì ghi năm xuất bản . - Đọc lại các phần chú thích * để nắm lại khái niệm về : truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, Ca dao – dân ca, tục ngữ, chèo. * Phần B : I. Nhìn chung về nền văn học Việt Nam : - Hs đọc, tự rút ra nhận xét. II. Các bộ phân hợp thành nền văn học Việt Nam : Văn học dân gian . Văn học viết. Học sinh đọc, thảo luận, nhận xét. III. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam : Văn học luôn gắn liền với đời sống và sự phát triển của xã hội, những phản ánh của văn học – dù dân gian hay văn học viết đều thể hiện sinh động cuộc sống con người trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước. IV. Sơ lược về một số thể loại văn học : Một số thể loại văn học dân gian : Một số thể loại văn học trung đại : Thơ . Truyện kí. Thơ Nôm. Một số thể văn nghị luận . Một số thể loại văn học hiện đại . V. Ghi nhớ tổng quát : (SGK). *** Củng cố, dặn dò : Ôn tập tổng thể chuẩn bị kiểm tra học kì . Tuần 34 – Tiết 169 – 170 KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM (THEO ĐỀ CHUNG CỦA PHÒNG GIÁO DỤC). Ngày soạn : 26/04/07 Ngày giảng : 02/05/07 TUẦN 35 Tiết:171 - 172 THƯ, (ĐIỆN) CHÚC MỪNG, THĂM HỎI I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Trình bày được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. Viết được thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi. II/Chuẩn bị : Nội dung bài . III/Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học : A/Ổn định tổ chức : B/Kiểm tra bài cũ : C/Bài mới: * Hoạt động 1 : Tìm hiểu các tình huống phải viết thư, điện. ? Những trường hợp nào can gửi thư, điện chúc mừng và thăm hỏi ? ? Kể thêm một số trường hợp mà em biết ? ? Mục đích của việc viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi là gì ? * Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi . ? Đọc các ví dụ và trả lời câu hỏi . ? Nội dung điện chúc mừng, thăm hỏi giống và khác nhau ntn ? ? Em nhận xét gì về độ dài của chúng ? ? Nhận định chung về mặt hình thức và nội dung của thư, điện chúc mừng, thăm hỏi ? - HS đọc ghi nhớ sgk. * Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập . I. Nhứng trường hợi cần phải viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi : *. Ví dụ : - Những trường hộ cần viết thư, điện chúc mừng : a,b - Những trường hợp phải gửi thư, điện thăm hỏi : c.d. - Mục đích : Bày tỏ sự chúc mừng hoặc thông cảm của người gửi đến người nhận . II. Cách viết thư, điện chúc mừng, thăm hỏi: 1. Ví dụ : - a. Thư chúc mừng năm mới. -b. Thư chúc mừng thành tích. - c. Thư thăm hỏi. 2. Nhận xét : - Về hình thức : Lời văn ngắn gọn, xúc tích, nói thẳng vào vấn đề; họ tên người gửi, người nhận. - Về nội dung : Không giống nhau, suy nghĩ và cảm xúc của người gửi đối với tin vui, điều không may, bất hạnh của người nhận. *** Ghi nhớ (SGK). III. Bài tập : 2.a. Điện chúc mừng. b. Điện chúc mừng . c. Điện thăm hỏi . d. Thư, điện chúc mừng. e. Thư, điện chúc mừng. IV.Củng cố, dặn dò : Tuần 35 . Tiết : 173, 174,175 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, TIẾNG VIỆT, BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM * YÊU CẦU CHUNG : Giáo viên cho học sinh xem lại các bài làm của mình, tự nhận xét, đánh giá, sửa lỗi; đổi bài cho bạn để cùng nhận ra những mặt mạnh, yếu của bài làm, từ đó có hướng khắc phục trong quá trình làm văn ở bậc THPT.
Tài liệu đính kèm: