Bài 18: Văn Bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH
(Chu Quang Tiềm)
1. MỤC TIÊU:
a/ Kiến thức:
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
- Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả.
b/ Kĩ năng:
- Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ)
- Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận.
- Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận.
c/ Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập và yêu quý sách cho các em.
2. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, SGV,
- HS: SGK, tập ghi, tập soạn, .
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới: ( 86 phút)
* GV giôùi thieäu vaøo baøi: ( 1 phút)
Tuần 20 Ngày soạn: 22 / 12 /2012 Tiết 91 -92 Bài 18: Văn Bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Chu Quang Tiềm) 1. MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. Phương pháp đọc sách cho có hiệu quả. b/ Kĩ năng: Biết cách đọc – hiểu một văn bản dịch ( không sa đà vào phân tích ngôn từ) Nhận ra bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng trong một văn bản nghị luận. Rèn luyện thêm cách viết một bài văn nghị luận. c/ Thái độ: Giáo dục ý thức học tập và yêu quý sách cho các em. 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án, SGV, - HS: SGK, tập ghi, tập soạn, .... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 86 phút) * GV giôùi thieäu vaøo baøi: ( 1 phút) - Học trò nho TQ, VN thuộc lòng giáo huấn của thánh hiền. "Thiên tử trong hiền hào Văn chương giáo nhỡ tào Vạn bạn giai hạ phẩm Duy hữu độc như cao". (Nghĩa: Vua coi trọng người hiền đức, văn chương giáo dục con người, trên đời, mọi nghề đều thấp kém, chỉ có đọc sách là cao quý nhất ® bao ý kiến về đọc sách: Macxin Gorky - học giả Chu Quang Tiềm là một minh chứng). Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Dựa vào sgk, hãy nêu những nét khái quát về tác giả, tác phẩm? - §äc râ rµng rµnh m¹ch,nhng vÉn víi giäng t©m t×nh, nhÑ nhµng nh lêi trß chuyÖn. - Chó ý h×nh ¶nh so s¸nh trong bµi. - Gi¶i nghÜa c¸c tõ khã SGK - V¨n b¶n thuéc thÓ lo¹i g×? - V¨n b¶n cã bè côc mÊy phÇn? Nªu ý mçi phÇn? - Gọi HS đọc kĩ phần 1 của văn bản. - Tác giả đã lí giải tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách đối với mỗi người như thế nào ? - Tại sao tác giả lại khẳng định như vậy ? - Học vấn là gì ? - Nhưng tích luỹ bằng cách nào? ở đâu ? - Trong thời đại hiện nay, để trau dồi học vấn, ngoài con đường đọc sách còn có những con đường nào khác ? Tìm ví dụ? So sánh những con đường đó và rút ra kết luận về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách hiện nay qua lời bàn của giáo sư Chu ? -Tác giả nhấn mạnh: "nếu chúng ta mong tiến lên... làm điểm xuất phát". Điều đó có nghĩa là gì ? - "Đọc sách là muốn trả món nợ..." nghĩa là thế nào ? - Nhận xét về cách lập luận của tác giả ở đoạn văn trên?. HS đọc tiếp đoạn 2. Chú ý hai đoạn văn so sánh: giống như ăn uống, giống như đánh trận... - Cái hại đầu tiên trong việc đọc sách hiện nay là gì ? Lối đọc ấy có tác hại gì ? - Để minh chứng cho cái hại đó, tác giả so sánh biện thuyết như thế nào ? Em có tán thành luận chứng của tác giả hay không? - Ý kiến của em về những con mọt sách (những người đọc rất nhiều, rất ham mê đọc sách)? - Học sinh tiếp tục phân tích cái hại thứ hai - Nêu nhận xét của em về hai hình ảnh so sánh: giống như đánh trận và như kẻ trọc phú khoe của ? - Từ hai cái hại trên dẫn tới kết luận quan trọng làm tiền đề cho luận điểm thứ ba như thế nào ? Đọc đoạn 3 - Phân tích lời bàn của tác giả bài viết về phương pháp đọc sách? Tác giả Chu gợi ý và hướng dẫn chúng ta nên theo một vài cách chọn sách hữu ích như thế nào? - Cách đọc sách đúng đắn nên như thế nào ? - Cái hại của việc đọc sách hời hợt được tác giả chế giễu ra sao? - Em hiểu câu thơ: "Sách cũ trăm lần xem không chán. Thuộc lòng ngẫm nghĩ một mình hay" như thế nào? - Em hiểu hình ảnh so sánh của ông Chu: "cưỡi ngựa đi qua chợ...", "kẻ trọc phú khoe của" như thế nào? - Tác giả đã triển khai luận điểm trên như thế nào ? Trên những mặt nào ? Ý nghĩa giáo dục sư phạm của luận điểm này là ở chỗ nào? - Nªu nhËn xÐt cña em vÒ nghÖ thuËt? - Nêu ý nghĩa của văn bản? - §äc Ghi nhí - HS trả lời - HS đọc - HS trả lời - HS trả lời - Phần 1: Từ đầu đến ... thế giới mới: Sự cần thiết, ý nghĩa của việc đọc sách. - Phần 2: Tiếp ... tự tiêu hao lực lượng: Những khó khăn, nguy hại hay gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. - Phần 3: Còn lại: Bàn về phương pháp chọn sách và đọc sách - HS đọc - HS suy nghĩ trả lời. - Đọc sách là một con đường quan trọng của học vấn (không phải là con đường duy nhất). + Sách là kho tàng quý báu lưu giữ tinh thần nhân loại, những cột mốc ghi dấu sự tiến hóa của nhân loại. + Coi thường sách, không đọc sách là xóa bỏ quá khứ, là kẻ thụt lùi, lạc hậu, là kẻ kiêu ngạo một cách ngu xuất. + Đọc sách là trả nợ quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm loài người, là hưởng thụ kiến thức, lời dạy tâm huyết của quá khứ. + Đọc sách là để chuẩn bị hành trang, thực lực về mọi mặt để con người có thể tiếp tục tiến xa (chương trình vạn dặm) trên con đường học tập, phát hiện thế giới. - Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại. - Tích luỹ bằng sách và ở sách. - VD: so sánh với con đường văn hóa nghe. - Đọc sách giúp chúng ta khám phá và sử dụng kho tàng tinh thần của nhân loại, từ những thành tựu, những hiểu biết, những việc làm và cách làm để thúc đẩy cuộc sống tiến lên... - Đọc sách và làm theo những điều quý báu, những lời dạy thiết thực... đó là thế hệ trẻ ngày nay sẽ làm vừa làng thế hệ đi trước, đáp lại tấm thịnh tình của cha ông, giải tỏa những trăn trở, những khát khao thể hiện trong sách... đó là cách thể hiện tư tưởng đền ơn, đáp nghĩa thế hệ đi trước. - Cách lập luận hợp lí lẽ, thấu tình đạt lí và kín kẽ, sâu sắc. Trên con đường gian nan trau dồi học vấn của con người, đọc sách là một con đường quan trọng để tích luỹ và nâng cao tri thức. Đọc sách là tự học với các thấy vắng mặt... Đọc sách có ý nghĩa lớn lao và lâu dài đối với mỗi con người. TIẾT 2 - Một là sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, nghĩa là ham đọc nhiều mà không thể đọc kĩ, chỉ đọc qua, hời hợt nên liếc qua nhiều mà đọc lại chẳng bao nhiêu. - So sánh với cách đọc sách của người xưa: đọc kĩ càng, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ. Một trong những lí do là sách ít, thời gian nhiều. Bây giờ ngược lại. - HS trả lời. - HS đọc - Lối đọc ấy không chỉ vô bổ, lãng phí thời gian và công sức mà có khi còn mang hại. (So sánh với việc ăn uống vô tội vạ, ăn tươi nuốt sống. Các thứ không tiêu hóa được tích càng nhiều càng hay sinh bệnh. Thói xấu hư danh, nông cạn do đọc nhiều mà dối, đọc để khoe khoang. Đọc lấy được ăn tươi nuốt sống cũng chính từ đó mà ra. Lời bàn thật sâu sắc và chí lí) - Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, lãng phí thời gian và sức lực về những cuốn không thật có ích. - Cách lập luận theo kiểu so sánh nhẹ nhàng, mới mẻ mà vẫn quen thuộc và khá lí thú. Tác giả còn lấy dẫn chứng thực tế rất thuyết phục khiến cho nhiều người chúng ta không khỏi giật mình lo sợ trước tình trạng đọc sách hiện nay. - HS trả lời. + Đọc nhiều không thể coi là vinh dự (nếu nhiều mà dối), đọc ít cũng không phải là xấu hổ (nếu ít mà kĩ càng, chất lượng...) + Tìm được những cuốn sách thật sự có giá trị và cần thiết đối với bản thân. + Chọn có mục đích, định hướng rõ ràng, kiên định, không tùy hứng, nhất thời. - Đọc kĩ, đọc đi đọc lại, đọc nhiều lần, đến thuộc lòng. - Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, kiên định mục đích. (VD: đọc của các học giả Trung Hoa thời cổ đại). - Đọc không chuyên sâu: là cách đọc liếc qua tuy rất nhiều, nhưng "đọc lại" thì rất ít. (VD: cách đọc của một số học giả trẻ hiện nay). - Tác hại của lối đọc này: như người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về; như trọc phú khoe của, lừa mình dối người, thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém. - HS trả lời. - HS trả lời. - Bác bỏ quan niệm của một số người chỉ chú ý đến học vấn chuyên môn mà lãng quên hoặc coi thường học vấn phổ thông để trở thành phiến diện, khép kín. Tác giả phân tích rõ sự liên quan, gắn bó tương hỗ giữa hai loại học vấn này để chỉ ra rằng: bên ngoài thì chúng có phần biệt lập nhưng bên trong không thể tách rời... ÞĐó là những kết luận được trình bày một cách giản dị liên quan đến việc đọc rộng và sâu cần kết hợp với nhau. Þ Đọc sách cũng là công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ. Đọc sách đâu chỉ là việc học tập tri thức mà đó còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyên học làm người. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đọc I. Tìm hiểu chung : ( 10p) 1. Tác giả, tác phẩm : a/ Tác giả : Chu Quang Tiềm: (1897_1986): nhà mỹ học và lý luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc b/ Tác phẩm : Bàn về đọc sách trích trong « Danh nhân trung quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách ». 2. Đọc : 3. Từ khó : 4. Phương pháp biểu đạt: - V¨n b¶n nghÞ luËn (lËp luËn gi¶i thÝch mét vÊn ®Ò x· héi) 5. Bố cục : II. Đọc, hiểu văn bản : (70p) 1. Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách: - Sách có ý nghĩa vô cùng quan trọng trên con đường phát triển của nhân loại bởi chính nó là kho tàng kiến thức quý báu, là di sản tinh thần mà loài người đúc kết được hàng nghìn năm. => Đọc sách là một con đường quan trọng để tích lũy và nâng cao vốn tri thức. 2. Cái khó của việc đọc sách: - Một là sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. - Hai là , sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. => Cách lập luận theo kiểu so sánh nhẹ nhàng, mới mẻ mà vẫn quen thuộc và khá lí thú. 3. Phương pháp đọc sách a. Cách chọn sách: - Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều. - Sách chọn nên hướng vào hai loại: + Loại phổ thông: (nên chọn lấy khoảng 50 cuốn để đọc trong thời gian học phổ thông và đại học là đủ). + Loại chuyên môn (chọn, đọc suốt đời). b) Cách đọc: * Đọc chuyên sâu - Đọc kĩ; - Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ; - Đọc sách cũng cần phải có kế hoạch và có hệ thống. * Đọc không chuyên sâu: là cách đọc liếc qua tuy rất nhiều, nhưng "đọc lại" thì rất ít. * Đọc - hiểu: (có nhiều cách: đọc to, thành tiếng, đọc thầm bằng mắt, đọc một lần, nhiều lần, đọc kết hợp với ghi chép, thu hoạch...) 4. Mối quan hệ giữa học vấn phổ thông và học vấn chuyên môn với việc đọc sách: - Tác giả phân tích rõ sự liên quan, gắn bó tương hỗ giữa hai loại học vấn này để chỉ ra rằng: bên ngoài thì chúng có phần biệt lập nhưng bên trong không thể tách rời... III. Tổng kết: (6p) 1. Nghệ thuật: - Bốc cục chặt chẽ, hợp lí. - Dẫn dắt tự nhiên, xác đáng bằng giọng chuyện trò , tâm tình của một học giả có uy tín đã làm tăng tính thuyết phục của văn bản. - Lựa chọn ngôn ngữ giàu hình ảnh với những cách ví von cụ thể và thú vị... 2. Ý nghĩa: Tầm quan trọng , ý nghĩa của việc đóc sách và cách lựa chọn sách, cách đọc sách sao cho hiệu quả. * Ghi nhớ (sgk) c.Củng cố, luyện tập : ( 2 p) Phát biểu điều em thấm thía nhất khi đọc văn bản "Bàn và đọc sách". d. Hướng dẫn tự học: ( 2 phút) - Lập lại hệ thống luận điểm trong toàn bài. - Ôn lại những phương pháp nghị luận đã học. - Chuẩn bị bài: “ Tiếng nói của văn nghệ” * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: *************************************************************************************** Tuần 20 Ngày soạn: 20 /12 /2011 Tiết 93 KHỞI NGỮ 1. MỤC TIÊU: a/ Kiến thức: Đặc điểm của khởi ngữ Công dụng của khởi ngữ b/ Kĩ năng: - Nhận diện khởi ngữ ở trong câu . - Biết đặt ... n thống của văn học dân tộc) a/ Tư tưởng yêu nước: chủ đề lớn, xuyên suốt trường kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc (căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh và xả thân tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng) b/ Tinh thần nhân đạo: yêu nước và yêu thương con người đã hoà quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố cáo bóc lột, thông cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi con người – nhất là quyền phụ nữ, khát vọng tự do và hạnh phúc) c/ Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan:Trải qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước, lao động và đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường trong trong chiến tranh. Đó là nguồn mạch tạo nên sức mạnh chiến thắng. Tinh thần lạc quan, tin tưởng cũng được nuôi dưỡng từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh và cũng rất hào hùng. Là bản lĩnh của người Việt, là tâm hồn Việt Nam. d/ Tính thẩm mỹ cao: Tiếp thu truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu văn học nước ngoài (Trung Quốc, Pháp, Anh ...) văn học Việt Nam không có những tác phẩm đồ sộ, những tác phẩm quy mô vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hoà, giản dị (Những câu ca dao tục ngữ, những pho sử thi, tiểu thuyết, thơ ca ....). + Văn học Việt Nam góp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho các thế hệ người Việt Nam + Là bộ phận quan trọng của văn hoá tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại. * Ghi nhớ (sgk) Hết tiết 167 chuyển sang tiết 168 - VHDG bao gồm những thể loại nào? - Các thể thơ trong thời kỳ VH trung đại, Lấy ví dụ? ?-Các thể truyện ký trong thời kỳ VH trung đại, lấy ví dụ.? -Em hiểu thế nào là truyện thơ? -Hãy kể tên những tác phẩm truyện thơ mà em biết? - Kể tên một số tác phẩm của các thể văn NL? - Hãy kể tên các thể loại VH hiện đại, lấy ví dụ? - GV cho HS đọc ghi nhớ sgk - Suy nghĩ, trả lời - Trả lời, lấy ví dụ - Trả lời, lấy ví dụ - Trả lời - Truyện Kiều, Lục Vân Tiên - Kể tên - Suy nghĩ, trả lời - HS đọc B. Sơ lược về một số thể loại văn học: I. Một số thể loại văn học dân gian: ( 10 p) - Tự sự DG: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích. - Trữ tình DG: Ca dao, dân ca - Sân khấu DG: Chèo, tuồng II. Một số thể loại văn học trung đại: ( 16 p) 1. Các thể thơ - Các thể thơ có nguồn gốc thơ ca TQ: + Thể cổ phong + Thể Đường luật - Các thể thơ có nguồn gốc DG: + Thể lục bát + Thể song thất lục bát 2. Các thể truyện, ký - Hình thức: Viết bằng chữ Hán - Nội dung: + Mang đậm yếu tố hoang đường + Các nhân vật anh hùng lịch sử 3. Truyện thơ Nôm: - Là truyện được viết bằng thơ, chủ yếu là thơ lục bát. - 2 loại: + Bình dân + Bác học 4. Một số thể văn nghị luận: Chiếu, biểu, hịch, cáo III. một số thể loại văn học hiện đại: ( 17 p) - Truyện ngắn, tiểu thuyết - Tuỳ bút - Thơ * Ghi nhớ c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) - Phân tích nét nổi bật về nội dung và đặc sắc về nghệ thuật của một tác phẩm văn học Việt Nam đã học. - Chuần bị “ Ôn thi học kì II” * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: **************************************************************************************** Tuần 35 Ngày soạn: 17 / 4 /2012 Tiết 169 – 170 THƯ (ĐIỆN) CHÚC MỪNG VÀ THĂM HỎI 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Hiểu được mục đích, tình huống và cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi b. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi * Kĩ năng sống: - Biết thể hiện sự chia sẻ, cảm thông của cá nhân với niềm vui, nỗi buồn của những người xung quanh bằng thư ( điện) chúc mừng / thăm hỏi. - Lựa chọn hình thức thư ( điện) chúc mừng / thăm hỏi phù hợp với hoàn cảnh , đối tượng và mục đích. c. Thái độ: Tích cực trong việc vận dụng để viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung - Gọi HS đọc các tình huống/sgk - Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng, những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi? - Em hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? - Qua đó em hãy cho biết mục đích và tác dụng của thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? - Yêu cầu HS đọc các văn bản - Em thấy 3 văn bản có gì giống nhau? - Giữa các VB có điểm gì khác nhau? - Nhận xét, chốt ý - Em có nhận xét gì về tình cảm, lời văn trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? - Từ 2 bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính và cách thức diễn đạt trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi? - Nhận xét, chốt ý - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Đọc bài - Suy nghĩ, trả lời - Chúc mừng: Hay tin người thân hoặc bạn bè có những việc vui như sinh con, thăng chức, sinh nhật (Vui ) Thăm hỏi: Bạn bè thăm hỏi nhau , giữa thầy cô và trò, giữa những người thân hoặc bạm bè gặp rủi ro, mất mát ..( buồn - Chúc mừng: thăm hỏi để chia vui, biểu dương , khích lệ những thành tích, sự thành đạt..của người thân. Thăm hỏi: chia buồn, động viên, an ủi để người nhận cố gắng vượt lên , vượt qua rũi ro hoặc những khó khăn trong cuộc sống. - Đọc bài - Thảo luận bàn (3p) - Trả lời,nhận xét, bổ sung - Tình cảm được bộc lộ trực tiếp - Lời văn ngắn gọn - Thảo luận bàn,trình bày,n hận xét - Đọc I.Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi: ( 20 p) * Các tình huống: SGK/202 * Nhận xét: + Chúc mừng: a, b + Thăm hỏi: c, d ->Thư, điện chúc mừng để chia vui Thư điện thăm hỏi để chia buồn II. Cách viết thư (điện) chúc mừng, thăm hỏi : ( 25 p) * Văn bản/202-203 * Nhận xét: + Giống: Cả 3 đều là thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Hình thức: Đều có tên, địa chỉ người nhận, nội dung, tên, địa chỉ người gửi Nội dung: sắp xếp giống nhau Lí do gửi thư, điện lời chúc mừng và thăm hỏi,lời bày tỏ mong muốn của người gửi + Khác: a, b: Thư điện chúc mừng c, là thư điện thăm hỏi - Cách viết thư (điện) chúc mừng: + Lí do cần viết thư, điện + Suy nghĩ,cảm xúc của người gửi với tin vui + Lời chúc, mong muốn của người gửi - Cách viết thư (điện) thăm hỏi: + Lí do cần viết thư, điện + Suy nghĩ, cảm xúc của người gửi với nỗi buồn, nỗi bất hạnh. + Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi * Ghi nhớ ( SGK) Hết tiết 169 chuyển sang tiết 170 - GV cho HS đọc mẫu sgk, HS điền theo 4 nhóm, rồi đại diện nhóm đọc - HS đọc các tình huống BT 2 và xác định - HS tự đề xuất tình huống và hoàn chỉnh theo mẫu - HS thảo luận, điền , trình bày, nhận xét - HS xác định - HS tự làm III. luyện tập: ( 42 p) 1/ Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục II.1 theo mẩu sau đây: 2. Trong các tình huống sau đây tình huống nào cần viết thư (điên) chúc mừng , tình huống nào cần viết thư ( điện) thăm hỏi: a)Thăm hỏi: ( c) b)Chức mừng: ( a) , ( b), ( d) , (e) 3. c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) - Sưu tầm một vài bức thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi. - Chuẩn bị “ Thi học kì II” * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: Tuần 34 Ngày soạn: 12 / 4 /2012 Tiết 161 – 162 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ : 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: Tuần 34 Ngày soạn: 12 / 4 /2012 Tiết 161 – 162 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ : 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: Tuần 34 Ngày soạn: 12 / 4 /2012 Tiết 161 – 162 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ : 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: Tuần 34 Ngày soạn: 12 / 4 /2012 Tiết 161 – 162 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ : 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: Tuần 34 Ngày soạn: 12 / 4 /2012 Tiết 161 – 162 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ : 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: Tuần 34 Ngày soạn: 12 / 4 /2012 Tiết 161 – 162 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ : 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: Tuần 34 Ngày soạn: 12 / 4 /2012 Tiết 161 – 162 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ : 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: Tuần 34 Ngày soạn: 12 / 4 /2012 Tiết 161 – 162 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ : 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân: Tuần 34 Ngày soạn: 12 / 4 /2012 Tiết 161 – 162 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: b. Kỹ năng: c. Thái độ : 2. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, giáo án , SGV - HS: SGK, tập ghi, tập soạn,.... 3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: a. Kiểm tra bài cũ: b. Bài mới: ( 43 phút) Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Nội dung c.Củng cố, luyện tập : Thông qua d. Hướng dẫn tự học: ( 3 phút) * Bổ sung của đồng nghiệp hoặc cá nhân:
Tài liệu đính kèm: