Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 1

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 1

tuần 1

Tiết 1- Văn bản Tôi đi học

 Giảng:8a. Thanh Tịnh

I. Mức độ cần đạt: Giúp HS cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1 .Kiến thức :

- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích tôi đi học.

- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.

2 . Kĩ năng : Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.

3 . Thái độ : Biết phát huy và giữ gìn những tình cảm tuổi thơ tốt đẹp .

III .Chuẩn bị :

 1 .Thầy : soạn, sưu tầm tài liệu.

2 . Trò : Đọc, soạn văn bản .

IV .Tiến trình dạy và học .

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 779Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần thứ 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuÇn 1
TiÕt 1- V¨n b¶n T«i ®i häc
 Gi¶ng:8a................. 	Thanh TÞnh
I. Mức độ cần đạt: Giúp HS cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1 .KiÕn thøc : 
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
2 . KÜ n¨ng : Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
3 . Th¸i ®é : BiÕt ph¸t huy vµ gi÷ g×n nh÷ng t×nh c¶m tuæi th¬ tèt ®Ñp .
III .ChuÈn bÞ :
 1 .ThÇy : so¹n, s­u tÇm tµi liÖu.
2 . Trß : §äc, soạn v¨n b¶n .
IV .TiÕn tr×nh d¹y vµ häc .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra chuẩn bị bài của HS
Ho¹t ®éng 2: Bµi míi Giới thiệu bài 
GV dành cho HS 1’ nhớ lại kỉ niệm đầu tiên đi học của các em. à GV gọi 1 hoặc 2 HS nói lại cảm giác đó.
 Ho¹t ®éng3
Hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích, đọc văn bản.
 (?) Dựa vào chú thích em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Thanh Tịnh?
 - Thanh Tịnh (1911 – 1988). Quê ở Huế. Ông là tác giả của nhiều tập truyện ngắn, tập thơ như Quê mẹ,...
- Sáng tác của Thanh Tịnh đậm chất trữ tình, đằm thắm, êm dịu.
(?) Nêu vị trí của tác phẩm?
(?)Đoạn trích được viết theo trình tự nào?
Ho¹t ®éng 4: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu văn 
*Bước 1: Hướng dẫn đọc: Nhẹ nhàng, êm dịu, có cảm xúc.
à GV đọc 1 đoạn mẫu, sau đó gọi HS đọc tiếp, hướng dẫn HS cách đọc. à GV cho HS đọc lại từ khó. Chú ý các từ ông đốc, Lớp ba, lớp năm.
* Bước 2: Tìm hiểu thể loại:
(?) Xét về mặt thể loại, có thể xếp bài này vàokiểu loại văn bản biểu cảm hay vb’ nhật dụng, vì sao? Tác phẩm có thể xếp vào kiểu vb’ biểu cảm vì toàn truyện là cảm xúc tâm trạng của tg’ trong buổi tựu trường đầu tiên.
* Bước 3: Tìm hiểu phương thức biểu đạt
? VB viết theo phương thức biểu đạt nào?
* Bước 4: Tìm hiểu bố cục VB.
 (?) Mạch truyện được kể theo dòng hồi tưởng của nhân vật “tôi” theo trình tự thời gian. Vậy ta có thể chia vb’ này thành bao nhiêu đoạn?
 HS: chia thành 5 đoạn:
 - §o¹n 1 : Tõ ®Çut­ng bõng rén r·: kh¬i nguån nèi nhí 
- §o¹n 2 : TiÕp trªn ngän nói : T©m tr¹ng, vµ c¶m gi¸c cña nh©n vËt t«i trªn ®­êng cïng mÑ tíi tr­êng.
- §o¹n 3 : TiÕp trong c¸c líp: T©m tr¹ng vµ c¶m gi¸c cña nh©n vËt t«i khi ®øng gi÷a s©n tr­êng. 
- §o¹n 4 : TiÕp  chót nµo hÕt: T©m tr¹ng cña nh©n vËt t«i khi nghe gäi tªn vµo líp .
- §o¹n 5 : TiÕp T«i ®i häc : T©m tr¹ng cña nh©n vËt t«i khi ngåi vµo bµn học.
 Ho¹t ®éng 5: Hướng dẫn phân tích văn bản
* Bước 1 : Tìm hiểu đoạn 1
 (?) Những kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên trong đời được n.v Tôi nhớ lại vào thời điểm nào?
 HS: Thời điểm cuối thu, đầu tháng 9, thời điểm khai trường.
 (?) Thời điểm này cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt ntn?
 HS: - Cảnh thiên nhiên: lá rụng nhiều, mây bàng bạc.
 - Cảnh sinh hoạt: mấy em bé đến trường.
 (?) Tại sao ngay thời điểm này tg’ lại nhớ đến kỉ niệm cũ?
 HS: Có sự liên tưởng tương đồng tự nhiên giữa hiện tại và quá khứ.
 (?) Tìm từ láy miêu tả tâm trạng, cảm xúc của n.v Tôi khi nhớ lại kỉ niệm cũ? Náo nức, mơn man, tưng bừng, rộn rã.
(?) Tóm lại cảm giác của n.v Tôi khi nhớ về kỉ niệm là 1 cảm giác ntn?
 “Đó là những cảm giác trong sáng nảy nở trong lòng”
 GV chốt :
Bước 2: Tìm hiểu những hồi tưởng của nhân vật tôi.
( ?) Không khí của ngày hội tựu trường được MT NTN ?
( trên đường tới trường, trên sân trường, trong lớp học)
HS : Phát hiện trong SGK
GV : Nhận xét, bổ sung, chốt.
I:Tác giả, tác phẩm.
 1.Tác giả: ( SGK)
2. Tác phẩm:
 Được in trong tập Quê mẹ (XB 1941)
3. Trình tự sự việc trong đoạn trích: từ thời gian và không khí ngày tựu trường ở thời điểm hiện tại, NV tôi hồi tưởng về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học.
II. Tìm hiểu văn bản 
1. Đọc, giải nghĩa từ ( SGK) 
2. Thể loại: v¨n b¶n biÓu c¶m .
3. Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp với imêu tả, và biểu cảm. 
4.Bố cục : 5 phần 
III. Phân tích văn bản .
A. Nội dung
1. Khơi nguồn kỉ niệm
- C¶nh thiªn nhiªn: lá rụng nhiều, mây bàng bạc.->Biến chuyển của cảnh vật sang thu.
- C¶nh sinh ho¹t: mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường
B»ng viÖc sö dông thµnh c«ng c¸c tõ l¸y ®· lét t¶ ®­îc t©m tr¹ng cña nh©n vËt t«i x¶y ra trong qu¸ khø nh­ võa míi x¶y ra trong hiÖn t¹i .
2. Những hổi tưởng của nhân vật tôi
a. Không khí của ngày hội tựu trường 
-Trªn®­êngtíi tr­êng:háo hức 
-Trên sân trường: ai cũng vui tươi, sáng sủa
- Trong lớp học: trang nghiêm
=> Náo nức, vui vẻ nhưng cũng rất trang trọng.
Hoạt động 6: Củng cố: 
Nhân xét về bố cục của truyên ngắn.Tóm tắt trình tự diễn biến tâm trạng nhân vật tôi. 
Hoạt động 7. H­íng dÉn häc ë nhµ: 
 - §äc l¹i v¨n b¶n viÕt vÒ chñ ®Ò gia ®×nh vµ nhµ tr­êng ®· häc	
 - Ghi l¹i nh÷ng Ên t­îng, c¶m xóc cña b¶n th©n vÒ mét ngµy tùu tr­êng mµ em nhí nhÊt.
 - Soạn tiếp phần còn lại: tâm trạng, cảm xúc của NV tôi về thầy giáo, trường lớp, bạn bà và những người xung quanh trong buổi tựu trường đầu tiên.
tuÇn 1
TiÕt 1- V¨n b¶n T«i ®i häc
 Gi¶ng:8a................. 	Thanh TÞnh
I. Mức độ cần đạt: Giúp HS cảm nhận được tâm trạng, cảm giác của nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên trong một đoạn trích truyện có sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1 .KiÕn thøc : 
- Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích tôi đi học.
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
2 . KÜ n¨ng : Đọc- hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm.
3 . Th¸i ®é : BiÕt ph¸t huy vµ gi÷ g×n nh÷ng t×nh c¶m tuæi th¬ tèt ®Ñp .
III .ChuÈn bÞ :
 1 .ThÇy : so¹n, s­u tÇm tµi liÖu.
2 . Trß : §äc, soạn v¨n b¶n .
IV .TiÕn tr×nh d¹y vµ häc .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Những sự việc nào trong truyện Tôi đi học khiến NV tôi liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình? Em có cảm nhận gì về không khí các ngày hội tựu trường mà em đã được tham dự?
 Hoạt động 2 Hướng dẫn phân tích nội dung ( tiếp)
 à GV gọi HS đọc lạivăn bản.
(?) Trên đường tới trường tâm trạng chú bé được diễn tả NTN? “Buæi mai h«m Êy MÑ t«i l¾m tay t«i Con ®­êng nµy t«i ®· quen ®i l¹i l¾m lÇncã sù thay ®æi lín :h«m nay t«i ®i häc.
 (?) Em hãy tìm những hình ảnh chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của n.v khi đứng giữa sân trường? (GV gọi 2,3 HS tìm chi tiết.)
- “Ngôi trường vừa xinh xắn, vừa oai nghiêm  lòng tôi đâm ra lo sợ vẩn vơ”
 - “Cảm thấy mình chơ vơ  những cậu bé vụng về, lúng túng như tôi cả.”
 - “Các cậu cũng đang run run theo nhịp bước”
(GV giảng): Từ tâm trạng háo hức, hăm hở trên đường tới trường chuyển tâm trạng lo sợ vẩn vơ, rồi bỡ ngỡ ngập ngừng, e sợ  và rồi không còn cảm giác rụt rè nữa -> là sự chuyển biến rất hợp qui luật tâm lí trẻ.
 Gv ? T©m tr¹ng, cảm xúc cña t«i khi nghe «ng ®èc ®äc b¶n danh s¸ch Hs míi vµo nh­ thÕ nµo?
 lóng tóng cµng lóng tóng h¬n vµ l¹i rêi tay mÑ n÷a vµ khi thÊy mäi ng­êi xung quanh khãc – t«i còng khãc .
(?) Tâm trạng của n.v Tôi khi bước vào chỗ ngồi lạ lùng ntn?
(?) Ấn tượng của nhân vật tôi về thầy giáo, trường lớp, bạn bè trong buổi tựu trường đầu tiên NTN?
 - Với thầy giáo: hiền từ và trang nghiêm
 - Với bạn bè: quyến luyến.
 - Với những người người xung quanh: gần gũi, thân thuộc.
Hoạt động3: Phân tích nghệ thuật
(?) Tìm hình ảnh so sánh nhà văn vận dụng trong truyện ngắn?
 HS: “Tôi quên thế nào được ... bầu trời quang đãng”
 “Ý nghĩ ấy ... trên ngọn núi”
 “Họ như con chim non ...”
 (?) Nhận xét những hình ảnh so sánh ấy?
 (?) Nhận xét về yếu tố kể, miêu tả và bộc lộ cảm xúc trong văn bản?
GV : chốt : Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong một văn bản tự sự tinh tế, giàu cảm xúc qua ngòi bút của Thanh Tịnh.
Hoạt động 4. Tìm hiểu ý nghĩa VB
 (?) Theo em sự cuốn hút của tác phẩm tạo nên từ đâu?
- Từ bản thân tình huống truyện, buổi tựu trường đầu tiên trong đời đã chứa chan cảm xúc thiết tha.
 - Từ tình cảm trìu mến của những người lớn đối với các em nhỏ lần đầu tiên đến trường.
( ?) Em có suy nghĩ như thế nào mỗi khi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên của mình ?
GV : Giảng, bình, chốt.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn tổng kết
 HS : Khái quát về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa cảu VB.
GV : Khắc sâu kiến thức trọng tâm. 
III. Phân tích văn bản .
A. Nội dung
1. Khơi nguồn kỉ niệm 
2. Những hổi tưởng của nhân vật tôi
a. Không khí của ngày hội tựu trường 
b.Tâm trạng, cảm xúc, ấn tượng của nhân vật tôi.
- Trên đường đến trường :Trang trọng, tự nhiên, háo hức, hăm hở.
- Khi đứng giữa sân trường: Lo sợ vẩn vơ,...
- Khi nghe ông đốc gọi tên vào lớp: đã lúng túng càng lúng túng hơn. Xuất hiện cảm giác lạ lùng.
- Khi ngồi trong lớp đón nhận giờ học đầu tiên: Cái gì cũng mới lạ và hay hay...
 -> Vừa ngỡ ngàng, vừa tự tin n.v Tôi nghiêm trang bước vào giờ học đầu tiên.
B. Nghệ thuật:
 - Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm tạng của ngày đầu tiên đi học.
- Sư dụng ngô ngữ giàu yếu tố biểu cảm, hình ảnh so sánh độc đáo ghi lại dòng liên tưởng, hồi tưởng của nhân vật tôi.
- Giọng điệu trữ tình, trong sáng.
C. Ý nghĩa văn bản
Buổi tựu trường đầu tiên sẽ mãi không thể nào quên trong kí ức của nhà văn Thanh Tịnh.
V.Tổng kết:
 (Ghi nhớ - SGK9)
Hoạt động 6. Củng cố: cốt truyện ( NV tôi hồi tưởng về kỉ niệm ngày đầu tiên đi học); nhân vật ( tôi); Sự kiện trong đoạn trích ( Những sự việc khiên NV tôi có những liên tưởng về ngày đầu tiên đi học của mình và những hồi tưởng của nhân vật tôi)
Hoạt động 7: H­íng dÉn häc ë nhµ: 
- §äc l¹i v¨n b¶n viÕt vÒ chñ ®Ò gia ®×nh vµ nhµ tr­êng ®· häc	
- Ghi l¹i nh÷ng Ên t­îng, c¶m xóc cña b¶n th©n vÒ mét ngµy tùu tr­êng mµ em nhí nhÊt.
- soạn bài cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ . 
Ngµy so¹n 22/8/2010 
Ngµy gi¶ng : / /2010 
Tiết 3
CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT NGHĨA CỦA TỪ NGỮ
 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS: 
1.KiÕn thøc
 - cấp độ khái quát vÒ của nghĩa từ ngữ 
2. T­ t­ëng : 
-Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
3. KÜ n¨ng : 
 - Thùc hµnh so s¸nh, ph©n tÝch c¸c cÊp ®é kh¸i qu¸t vÒ nghÜa cña tõ ng÷. 
 II. ChuÈn BỊ:
GV: giáo án, SGK, SGV, tài liệu, bảng phụ
HS: SGK, xem bài trước.
III. LÊN LỚP:
1.æn ®Þnh tæ chøc: 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
	(?) Nêu chủ đề của truyện ngắn Tôi đi học và nhận xét về đặc sắc nghệ thuật và sự cuốn hút của tác phẩm?
 	- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 (SGk 9)
3. Bài mới: 
GV nhắc lại mối quan hệ đồng nghĩa và trái nghĩa của từ ngữ đã học ở lớp 7 và giới thiệu chủ đề bài học mới về các cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Tìm hiểu khái niệm.
 (?) Trước khi tìm hiểu bài, em hãy giải thích từ “khái quát”.
 HS: Là chỉ tính chất chung thống nhất của 1 sự vật hiện tượng.
 -> GV ghi sơ đồ lên bảng.
 - HS theo dõi, ghi vào tập.
 (?) Nghĩa của từ “thú” rộng hay hẹp hơn nghĩa của các từ “voi, hươu”?
 HS: Rộng hơn nghĩa từ “voi, hươu”.
 (?) Nghĩa của từ “chim” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “tu hú, sáo”?
 HS: Hẹp hơn.
 (?) Tương tự nghĩa của từ “cá” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ “cá rô, cá thu”?
 HS: Rộng hơn.
 (?) Câu hỏi thảo luận: Tại sao những từ ngữ đó được xem là nghĩa rộng?
 - HS thảo luận 3’, trả lời.
 - GV nhận xét, sửa chữa.
 HS: Vì phạm vi nghĩa của từ “thú” bao hàm nghĩa từ “voi, hươu”.
 Từ “chim” bao hàm “tu hú, sáo”
 Từ “cá” bao hàm “cá rô, cá thu”.
 -> Tiếp tục GV cho HS quan sát sơ đồ hỏitiếp.
 (?) Tương tự nghĩa của từ “động vật” rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa từ “thú, chim, cá”? Tại sao?
 HS: Nghĩa của từ “động vật” rộng hơn nghĩa của từ “thú, chim, cá”. Vì phạm vi của từ “động vật” bao hàm cả 3 từ kia.
 - > Từ đó GV kết luận:
(?) Vậy ntn được gọi là từ ngữ nghĩa rộng?
 -> Tiếp tục GV cho HS tìm hiểu vd
 (?) Nghĩa của từ “thú, chim, cá” rộng hơn nghĩa của từ “voi, cá rô, tu hú ...” nhưng đồng thời nó hẹp hơn nghĩa của từ nào?
 HS: Hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”.
 (?) Vậy nhìn lên sơ đồ em hãy cho biết những từ nào được gọi là nghĩa hẹp?
 HS: - Từ “voi, hươu, tu hú, sáo, cá rô, cá thu” hẹp hơn từ “thú, chim, cá”.
 - Từ “thú, chim, cá” hẹp hơn từ “động vật”.
 (?) Vậy theo em ntn được gọi là từ ngữ nghĩa hẹp?
 -> GV cho các từ “cây, cỏ, hoa” và cho HS vẽ sơ đồ tìm thêm từ nghĩa rộng, hẹp.
 (?) Qua tìm hiểu em có nhận xét gì về từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp?
 Hệ thống hóa kiến thức.
 (?) Thế nào là 1 từ ngữ nghĩa rộng, nghĩa hẹp?
 - HS trả lời.
 (?) Một từ ngữ có thể có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp được không? tại sao?
 HS: Một từ ngữ có thể vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹp vì tính chất rộng - hẹp của từ ngữ chỉ là tương đối.
Luyện tập.
 -> GV gọi 1 HS đọc lại bt1.
 -> Cho HS suy nghĩa 2’ và gọi 2 em lên bảng làm a, b
 -> GV nhận xét, bổ sung.
-> GV gọi 1 HS đọc lại bt2.
 -> Cho HS suy nghĩa 2’ và gọi 2 em lên bảng làm a, b
 -> GV nhận xét, bổ sung
I. Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp:
 Xét sơ đồ
 Động vật
 Thú Chim Cá
(voi,hươu,..) (tu hú, sáo) (rô,thu)
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
a. Từ ngữ nghĩa rộng:	
 Một từ ngữ được xem là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi của 1 số từ ngữ khác.
 Vd: Thú > voi, hươu ...
 (Nghĩa rộng)
b. Từ ngữ nghĩa hẹp:
 Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi từ ngữ đó được bao trùm phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.
 Vd: thú > voi, hươu
 (nghĩa hẹp)
* Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với 1 từ ngữ khác.
 Vd: Động vật > thú > voi, hươu.
II. Luyện tập:
 1. Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:
 a. quần (quần đùi, dài) 
 Áo (sơmi, áo dài) 
Y phục 
b. Súng (trường, đại bác)
 Vũ khí
 Bom (ba càng, bom bi)
 2. Tìm các từ ngữ có nghĩa rộng:
Chất đốt
Nghệ thuật
Thức ăn
Nhìn
 E .Đánh.
3. Củng cố: 
	GV cho HS đọc lại ghi nhớ.
5. H­íng dÉn häc ë nhµ: 
	T×m c¸c tõ ng÷ thuéc cïng mét ph¹m vi nghÜa trong mét bµi trong SGK sinh häc ( hoÆc vËt lý ,Ho¸ häc..) LËp s¬ ®å thÓ hiÖn cÊp ®é kh¸i qu¸t vÒ nghÜa cña c¸c tõ ng÷ ®ã.
Ngµy so¹n 23 /8/2010 
Ngµy gi¶ng : / /2010 
 Tiết 4 TÍNH THèng NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 Giúp HS:
1.KiÕn thøc 
 - chủ đề của văn bản
 - Nh÷ng thÓ hiÖn cña mét chñ ®Ò trong mét ®o¹n v¨n.
2.T­ t­ëng : 
 - Cã ý thøc tù gi¸c häc tËp nghiªm tóc .
3.KÜ n¨ng 
 - §äc – hiÓu vµ cã kh¶ n¨ng bao qu¸t toµn bé v¨n b¶n.
 - Tr×nh bµy mét v¨n b¶n ( nãi, viÕt) thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò.
 II. CHUẨN BỊ:
GV: giáo án, SGK, SGV, tài liệu.
HS: SGK, xem bài ở nhà.
 III. LÊN LỚP:
1. æn ®Þnh tæ chøc: 8C
2. Kiểm tra bài cũ:
	(?) Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp? Cho vd.
	- > GV gọi HS làm bài tập 3, 4
3. Bài mới:
 Khái niệm chủ đề trong lí thuyết vb’ bao gồm đối tượng và vấn đề chính mà vb’ biểu đạt. Đối tượng mà vb’ biểu đạt có thể là có thật, có thể là tưởng tượng, có thể là người, vật, vấn đề nào đấy. Chủ đề của văn bản còn là vấn đề chủ yếu, tư tưởng xuyên suốt vb’, vì thế chúng ta cần phải chọn chủ đề có tính thống nhất, xuyên suốt.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
G.Hình thành khái niệm chủ đề văn bản.
 -> GV cho HS nhớ lại vb’ Tôi đi học, sau đó trả lời các câu hỏi.
 (?) Văn bản miêu tả những viÖc đang xảy ra (hiện tại) hay đã xảy ra (hồi ức, kỷ niệm)?
 HS: Vb’ miêu tả những việc đã xảy ra.
 (?) Tác giả nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình?
 HS: Đó là những hồi tưởng về ngày đầu tiên đi học.
 (?) Tác giả viết vb’ này nhằm mục đích gì?
 HS: Để phát biểu ý kiến và bộc lộ cảm xúc của mình về 1 kỷ niệm sâu sắc thuở thiếu thời.
 (GV kết luận): Nội dung trả lời các câu hỏi trên chính là chủ đề của vb’ Tôi đi học. Vậy từ các nhận thức trên em hãy cho biết: chủ đề của vb’ là gì?
 - HS trả lời. HS khác nhận xét.
 - GV nhận xét, bổ sung và ghi bài.
 G. Hình thành khái niệm tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
 -> GV cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
 (?) Câu hỏi thảo luận: Căn cứ vào đâu em biết vb’ Tôi đi học nói lên những kỷ niệm của tg’ về buổi tựu trường đầu tiên?
 - HS thảo luận nhóm, trả lời.
 - GV sửa chữa, bổ sung.
-> GV đọc câu hỏi 2.
 GV: Vb’ Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của n.v Tôi trong buổi tựu trường đầu tiên.
 (?) Hãy tìm những từ ngữ chứng tỏ tâm trạng đó in sâu trong lòng n.v Tôi suốt cuộc đời?
 HS: Đoạn 1: “Hằng năm ... từng bừng rộn rã”
 (?) Hãy tìm những từ ngữ, chi tiết nêu bậc cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của n.v Tôi khi cùng mẹ đến trường, đứng giữa sân trường, nghe ông đốc gọi tên?
 - HS tìm các chi tiết.
 - GV nhận xét, sửa chữa.
 (?) (GV kết luận): Qua việc trả lời 2 câu hỏi trên cho các em thấy phần trả lời trên nhằm thỏa mãn vấn đề gì?
 HS: Nhằm thỏa mãn chủ đề chính của vb’.
GV: Vậy cả 2 các phần trên đều làm sáng tỏ chủ đề chính của tp’ và bám sát chủ đề.
 (?) Câu hỏi thảo luận: Vậy từ sự phân tích trên em hiểu thế nào là tính thống nhất về chủ đề của vb’? 
 - HS thảo luận 2’ (2 em)
 - GV nhận xét.
 (GV bổ sung): Tính thống nhất về chủ đề của vb’ là một trong những đặc trưng quan trọng tạo nên vb’. Phân biệt vb’ với những câu hỗn độn, với những chuỗi bất thường về nghĩa. Một vb’ không mạch lạc và không có tính liên kết là vb’ không bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
 (?) Theo em tính thống nhất này thể hiện ở những phương diện nào?
 HS: Thể hiện ở những phương diện:
 - Hình thức: nhan đề tp’.
 - Nội dung: mạch lạc (quan hệ giữa các phần của vb’), từ ngữ chi tiết (tập trung làm rõ ý đồ, ý kiến, cảm xúc).
 - Đối tượng: xoay quan đối tượng chính. Luyện tập.
 -> GV cho HS đọc lại Bt1. Gọi HS trả lời từ câu a, b, c, GV nhận xét, sửa chữa.
Bt2 GV cho HS thảo luận nhóm trả lời.
Bt3 tương tự.
I. Chủ đề văn bản:
 - Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản biểu đạt.
 - Chủ đề của văn bản còn là vấn đề chủ yếu, tư tưởng xuyên suốt văn bản.
II. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản:
 Xét vb’ Tôi đi học – Câu hỏi SGK; 12
1. – Căn cứ vào nhan đề.
 - Căn cứ vào các từ ngữ: những kỷ niệm, buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường ...
- Căn cứ vào các câu: Hằng năm cứ vào cuối thu; Hôm nay tôi đi học ...
 2. Vb’ Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của n.v Tôi
- Mäi chi tiÕt trong v¨n b¶n ®Òu nh»m biÓu hiÖn ®èi t­îng vµ vÊn ®Ò chÝnh ®­îc ®Ò cËp ®Õn trong v¨n b¶n, c¸c ®¬n vÞ ng«n ng÷ ®Òu b¸m s¸t vµo chñ ®Ò 
- Vb’ có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không xa rời hay lạc sang chủ đề khác.
- Để viết hoặc hiểu một vb’, cần xác định chủ đề được thể hiện ở nhan đề, đề mục, trong quan hệ giữa các phần của vb’ và các từ ngữ then chốt thường lặp đi, lặp lại.
III. Luyện tập:
 BT1:
 a.Căn cứ vào nhan đề của văn bản: Rừng cọ quê tôi.
 - Các đọan: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ, tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với cây cọ.
 - Các ý lớn của phần thân bài (xem mục a) được sắp xếp hợp lí, không nên thay đổi.
 b. Chủ đề văn bản là Rừng cọ quê tôi (đối tượng) và sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ (vấn đề chính).
 c. Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó giữa người nông dân sống thao với rừng cọ. Dù ai đi ngược về suôi 
 Cơm nắm lá cọ là người nông thao.
BT2:
 Nên bỏ hai câu b và d 
BT3:
 Bỏ câu c, h viết lại câu b: con đường quen thuộc mỗi ngày dường như bổng trở nên mới lạ.
4. Củng cố:
	 GV hướng dẫn HS phần luyện tập.
5. Dặn dò:
	- ViÕt mét v¨n b¶n b¶o ®¶m tÝnh thèng nhÊt vÒ chñ ®Ò v¨n b¶n theo yªu cÇu.
	- Đọc và soạn trước vb’ Trong lòng mẹ.

Tài liệu đính kèm:

  • docvan 8 tiet 12 dinh.doc