Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 đến 12 (có hình ảnh) - GV: Lê Thị Duy Thanh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 đến 12 (có hình ảnh) - GV: Lê Thị Duy Thanh

 Tuần 9 Tiết 33, 34 .

A. MỤC TIÊU .

Học xong văn bản này, h/s đạt được:

1. Kiến thức:

- Hiểu được và cảm nhận tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.

- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn.

- Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy.

- Cách xây dựng mạch kể , cách MT giàu h/a và lời văn giàu cảm xúc.

2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về NT MT, BC trong một đoạn trích tự sự.

- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các h/a trong đoạn trích.

3. Thái độ: -Giao dục lòng biết ơn những người thầy đã có công giáo dục rèn luyện mình, khắc ghi những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ trong sáng

B. CHUẨN BỊ .

 G : Tác phẩm : '' Người thầy đầu tiên '' ,thông tin về tác giả

 -Vẽ tranh 2 cây thông như sgk,các đoạn trích trong sgk văn 9 cũ

 H : Trả lời các câu hỏi trong SGK .

 

doc 53 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 750Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 đến 12 (có hình ảnh) - GV: Lê Thị Duy Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày giảng : 
 Tuần 9 Tiết 33, 34 .
a. mục tiêu .
Học xong văn bản này, h/s đạt được: 
1. Kiến thức: 
- Hiểu được và cảm nhận tình yêu quê hương và lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho những tâm hồn trẻ thơ.
- Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn.
- Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy.
- Cách xây dựng mạch kể , cách MT giàu h/a và lời văn giàu cảm xúc.
2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu một văn bản có giá trị văn chương, phát hiện, phân tích những đặc sắc về NT MT, BC trong một đoạn trích tự sự.
- Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các h/a trong đoạn trích.
3. Thái độ: -Giao dục lòng biết ơn những người thầy đã có công giáo dục rèn luyện mình, khắc ghi những kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ trong sáng
b. chuẩn bị .
 G : Tác phẩm : '' Người thầy đầu tiên '' ,thông tin về tác giả
 -Vẽ tranh  2 cây thông  như sgk,các đoạn trích trong sgk văn 9 cũ
 H : Trả lời các câu hỏi trong SGK .
 c. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 1.ổn định tổ chức .
 2. Kiểm tra bài cũ .
- HS 1 : Vì sao nói bức tranh '' Chiếc lá cuối cùng '' là một kiệt tác ?
- HS 2 : Qua câu truyện , em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là một kiệt tác ?
A. Tác phẩm đó phải rất đẹp . C. Tác phẩm đó phải có ích cho cuộc sống .
B. Tác phẩm đó rất độc đáo . D. Tác phẩm đó phải đồ sộ .
 3. Bài mới .
Hoạt động 1 1. Giới thiệu bài .
Đối với mỗi con người Việt Nam , kí ức tuổi thơ thường gắn liền với cây đa - bến nước - 
sân đình . Còn đối với nhân vật họa sĩ trong truyện : '' Người thầy đầu tiên '' của nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê . Mỗi lần thăm quê , ông không thể không đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng . Vì sao vậy ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học .
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2
GV gọi 2 HS đọc chú thích về tác giả.
? Hãy trình những hiểu biết của em về tác giả Ai-ma-tôp?
Đọc chú thích và trình bày những hiểu biết của mình về tác giả 
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả : (1928)
-là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan một nước cộng hoà trung á, thuộc Liên Xô trước đây. 
- GV tóm tắt nhanh một số nét chính về tác giả :+ Nhiều tác phẩm của ông nổi tiếng và quen thuộc với bạn đọc Việt Nam như: Cây phong non chùm khăn đỏ; Người thầy đầu tiên; Con tàu trắng.
? Đoạn trích Hai cây phong được trích từ văn bản nào? Hãy dựa vào chú thích tóm tắt ngắn gọn tác phẩm đó?
HS nêu về tác phẩm. Các em khác bổ xung ý kiến.
-Truyện viết về một vùng quê hẻo lánh của Cư-rơ-gư-xtan vào giữa những năm 20 của thế kỉ ttrước.
2/ Tác phẩm: 
- Hai cây phong được trích trong văn bản Người thầy đầu tiên.
-Thể loại :truyện vừa
- GV hướng dẫn học sinh đọc văn bản: Giọng đọc chậm giãi, hơi buồn, gợi nhớ nhung và nghĩ suy của người kể chuyện. Lại có một chút thay đổi giọng đọc giữa những đoạn người kể chuyện xưng tôi và xưng chúng tôi để phân biệt ngôi kể và điểm nhìn nghệ thuật.
GV đọc đoạn đầu, sau đó gọi 2 đến 3 em đọc các đoạn còn lại.
Cho các em khác nghe và nhận xét cách đọc của bạn.
HS nghe Gv hướng dẫn và đọc theo yêu cầu của GV
Các em khác nghe và nhận xét cách đọc của bạn.
- GV gọi 2 em hỏi đáp ,một số ,từ khó.
 ( Các từ khó: 1,3,4,5,8)
HS tìm hiểu từ khó.
? Bố cục văn bản gồm mấy phần? Hãy nêu nội dung từng phần ?
- HS căn cứ vào đoạn trích để chia từng đoạn, xác định nội dung và trả lời câu hỏi
a. Từ đầu .... gương thần xanh” Giới thiệu làng 
h/ả hai cây phong ở đầu làng và tâm trạng của nhân vạt mỗi lần về thăm làng .
b. Tiếp ... biêng biếc kia : Kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tôi .
b. Còn lại : nhân vật tôi nhớ đến người trồng hai cây phong ấy gắn liền với trường Đuy- xen .
- Bố cục :3 đoạn
? Truyện kể theo ngôi thứ mấy ? Tìm và nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích? Tìm các đoạn văn sử dụng ngôi kể xưng tôi và các đoạn văn ngôi kể xưng chúng tôi?
Tìm ngôi kể và nêu lên nhận xét
- Người kể chuyện khi xưng 
'' tôi '' lúc thì xưng '' chúng tôi'' Ngôi kể thứ nhất số ít , số nhiều .
+ “Từ đầu ... gương thần xanh '' xưng '' tôi '' và '' Tôi lắng nghe tiếng trên đỉnh đồi cao này ..
-. Ngôi kể : thứ nhất số ít , số nhiều
? Trong từng mạch kể, người kể chuyện nhân danh ai? Mạch kể của người kể chuyện nào quan trọng hơn? Vì sao?
- Trao đổi, tìm kiếm và trả lời.
+ ''Vào năm học cuối cùng ... biêng biếc kia '' xưng là '' chúng tôi '' .
 ->Mạch kể xưng '' tôi '' là người kể chuyện , người ấy tự giới thiệu mình là họa sĩ .
- Mạch kể xưng '' chúng tôi '' vốn là người kể chuyện trên nhưng lại kể nhân danh cả '' bọn con trai '' ngày trước và hồi ấy người kể chuyện cũng là đứa trẻ trong bọn .
- Các đoạn a, b, d chỉ người kể chuyện ở thời điểm hiện tại mà nhớ về qúa khứ .
- Đoạn c : ở thời điểm qúa khứ .
G : + Cách đan xen , lồng ghép hai thời điểm hiện tại – quá khứ , trưởng thành - niên thiếu , nhiều người cùng trang lứa làm cho câu chuyện trở nên sống động thân mật , gần gũi với người đọc .
+ Mạch kể xưng tôi quan trọng hơn vì: Nhân vật tôi hồi tưởng về quá khứ.
? Văn bản đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
. - Nhận xét và bổ xung bài cho bạn.
- Phương thức biểu đạt: Tự sự – miêu tả - biểu cảm.
Hoạt động 3
II. Đọc-hiểu văn bản 
1. Hai cây phong và những kí ức tuổi thơ
- GV cho 1 em đọc lại đoạn văn: “Vào năm học mới ... Biêng biếc kia”
? Phần văn bản vừa đọc có thể chia làm mấy đoạn nhỏ? ý chính của từng đoạn?
-Đọc văn bản và chia đoạn cho văn bản.
- Gồm 2 đoạn văn nhỏ:
+ Bọn trẻ chơi đùa trèo lên cây Phong phá tổ chim.
+ Phong cảnh làng quê và cảm giác của chúng tôi khi từ ngọn cây phong nhìn xuống.
? Trong hai đoạn văn có kết hợp những phương thức biểu đạt nào? 
? Trong mạch kể chuyện hai cây phong trong kí ức tuổi thơ h/ả hai cây phong hiện lên như thế nào?
?T/g dùng biện pháp nt nào?
? Nó có ‏‎ý nghĩa như thế nào với bọn trẻ trong làng Ku-ku-rêu ?
- Hình ảnh hai cây phong:
+ Hai cây phong khổng lồ 
+ Nghiêng ngả , đung đưa như muốn chào mời chúng tôi.
+Bóng dâm mát rượi và tiếng lá xào xạc, dịu hiền.
+ Hàng đàn chim .... chao đi, chao lại trên đầu.
+ Cao ngất , cao đến ngang tầm cánh chim bay.
-Biện pháp nhân hoá,so sánh MT 2 cây phong như những người bạn lớn thân thiết ,bao dung,độ lượng gắn bó với lũ trẻ
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên nhiên khi bon trẻ từ trên ngọn cây phong nhìn xuống.
-y/c hs liệt kê các chi tiết
? Em có nhận xét gì về bức tranh thiên nhiên qua lời kể, tả của tác giả?
- Trả lời
+ Chuồng ngựa của nông trang như một căn nhà ép bình thường
+ Thảo nguyên hoang vu mmất hút trong làn sương mờ đục.
+ nhìn thấy không biết bao nhiêu là vùng đất ... chúng tôi chưa từng nghe nói.
+ Những dòng sông lấp lánh tận chân trời như những sợi chỉ bạc mỏng manh.
+ Miền đất bí ẩn đầy sức quyến rũ lẩn sau chân trời xa thẳm biêng biếc kia. 
=> Một bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ vô ngần với không gian bao la và ánh sáng cùng những sắc màu huyền ảo ->2 cây phong là nơi tiếp sức cho tuổi thơ khám phá TG
GV: Khi ở trên cao mới cảm nhận được sự mênh mông không cùng đầy bí ẩn và quyến rũ của đất đai, bầu trời, cảnh vật quê hương,đất nước vô cùng, vô tận trong tiếng gió reo và tiếng lá phong rì rào đáp lại. Đó là những gì mà tuổi thơ cảm nhận, khám phá từ trên ngọn cây phong. (điểm nhìn nt) Làm cho Chúng sửng sốt nín thở, Quên việc phá tổ chim.
-GV yêu cầu học sinh đọc nhẩm đoạn 1 và 2 của văn bản.
2. Hai cây phong trong cảm nhận của nv tôi-người hoạ sĩ
? Hai cây Phong ở vị trí nào và được Tôi so sánh với gì?
? Những kĩ niệm nào của tôi gắn liền với hai cây Phong?
? Vì sao tác giả .luôn nhớ về hai cây Phong? 
- Trao đổi, nhận xét và bổ xung
- Vị trí: Trên cao, trên dỉnh đồi như ngọn hải đăng, như hai cột tiêu dẫn về làng. 
- Hai cây Phong gắn liền với kỉ niệm thời thơ ấu.
- Nhớ về hai cây Phong vì nó liên quan đến nghề hoạ sĩ.
? Tình cảm của tôi đối với hai câyPhong được thể hiện như thế nào? Qua đó biểu hiện tình cảm gì đối với quê hương?
? Tôi luôn hình dung hai cây phong như thế nào? 
?T/g đã so sánh 2 cây phong với h/a nào ?t/d ?
(gv nói thêm về công dụng cây hải đăng)
- Mỗi lần về quê, Tôi đều đưa mắt tìm hai cây Phong
- “Tôi” luôn hình dung hai cây Phong như hai anh em sinh đôi, hai con người với sức lực giẻo dai, dũng mãnh, tâm hồn phong phú có cuộc sống riêng của mình.
-so sánh như những ngọn hải đăng trên núi
-Trở thành kí ức trong tâm hồn, => biểu hiện một Tình yêu quê hương sâu nặng.
-Là niềm tự hào của người dân
-Có giá trị làm tín hiệu
->bp nhân hoá,so sánh,liệt kê,trí tưởng tượng và tâm hồn nghệ sĩ
? Tại sao khi khám phá được, đã hiểu được những bí ẩn của hai cây phong, Tôi vẫn không bị vỡ mộng xưa?
?Qua đây cho thấy nv tôi là người ntn ?
- Tôi luôn mộng về hai cây phong vì sự ám ảnh lâu bền, dai dẳng của kỉ niệm thời thơ ấu trong mỗi con người.
-Một tâm hồn nhạy cảm,có ty tha thiết với vẻ đẹp qh
? Đọc đoạn cuối và cho biết: Điều mà tác giả chưa hề nghĩ tới trong thời thơ ấu là điều gì?
- HS đọc hai đoạn văn
- Tôi chưa hề nghĩ tới: Ai là người trồng hai cây Phong.
? Theo em, người trồng hai cây Phong đó gắn liền với ai? Người ấy có ước mơ, Suy nghĩ gì?
- Tìm kiếm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- Hai cây Phong gắn liền với thầy Đuy-Sen.
GV :2 cây phong sở dĩ trở lên đặc biệt ngoài những lí do đã phân tích trên chủ yếu còn gắn với tên tuổi một người-nhân vật chính của câu chuyện-đó là người thầy giáo Đuy –sen,người thầy đầu tiên có công xây dựng ngôi trường ,xoá mù chỡ cho lớp trẻ ở làng Ku-ku-rêu trong những năm 20 sau CMT10.Chính thầy đã đem 2 cây phong non về và cùng cô học trò An –tư-nai trồng trên đỉnh đồi .Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm của thầy trò An-tư-nai - Đuy-sen trồng hai cây phong để gửi gắm ước mơ , hi vọng cho những đứa trẻ nghèo khổ , thông minh , ham học như An-tư- nai sau này sẽ lớn lên , sẽ trưởng thành , trở thành người có ích . Đó là tấm lòng , phẩm chất của một người cộng sản chân chính .
- Ước mơ: Đem lại niềm vui cho HS nghèo khổ
Hoạt động 4
III/ Tổng kết.
? Em có nhận xét gì v ề nghệ thuật viết truyện của Ai-ma-tốp? Qua đó cho chúng ta hiểu thêm điều gì về nhân vật Tôi- chúng tôi?
? Đọc văn bản Hai cây phong, em cảm nhận được những vẻ đẹp nào của thiên nhiên và con người được phản ánh?
- Hãy đọc mục ghi nhớ?
- trả lời, nhận xét và bổ xung.
- Hai cây phong được miêu tả hết sức sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ.
- Cảm nhận được tình yêu quê hương của nhân vật Tôi – chúng tôi 
- Cảm nhận được tấm lòng của thầy Duy-sen, người đã vun trồng những ước mơ, hi vọng cho học trò nhỏ của mình.
- Cảm nhận được vẻ đẹp thân thuộc của hai cây phong và tấm long gắn mbó thiết tha của con người với cảnh vật nơi quê hương yêu dấu
-hs đọc mục ghi nhớ
* Ghi nhớ.T99
Hoạt động 5
4/Củng cố:
? Nếu nhâ ...  tập 3:
Hoạt động 4 4/Củng cố:
?Nhắc lại thế nào là vb thuyết minh
5. Hướng dẫn về nhà.
 - Hoc thuộc ghi nhớ. Đọc kĩ một số đv thuyết minh hay.
 - Làm bài tập 4.
 - Ôn lại văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm chuẩn bị cho tiết trả bài.
TM về cây bút bi
Suốt quóng đời cắp sỏch đến trường, người học sinh luụn bầu bạn với sỏch, vở, bỳt, thước và coi đú là những vật dụng khụng thể thiếu được. Trong số những dụng cụ học tập ấy thỡ tụi yờu quý nhất là cõy bỳt bi, một vật đó gắn bú với tụi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ cũn hữu ớch với tụi lắm!
Hồi cũn ở cấp một, tụi dựng bỳt mỏy viết mực và chữ tụi khỏ đẹp, nhưng khi vào cấp hai thỡ nú lại gõy cho tụi khỏ nhiều phiền toỏi. Tụi phải vừa viết vừa nghe Thầy, cụ giảng bài với tốc độ khỏ nhanh nờn bỳt mỏy khụng thể đỏp ứng được yờu cầu này. Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khú coi! Lỳc ấy thỡ Ba mua tặng tụi một chiếc bỳt bi với lời khuyờn: “con hóy thử xài loại bỳt này xem sao, hy vọng nú cú ớch với con”. Kể từ đú tụi luụn sử dụng loại bỳt này để rồi hụm nay cú dịp nhỡn lại, tỡm hiểu đụi điều về nú.
Chiếc bỳt bi đầu tiờn, được một nhà bỏo Hungary làm việc tại Anh tờn Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938. điều khiến ễng nghĩ ra việc sỏng chế ra loại bỳt này là vỡ những cõy bỳt mỏy luụn gõy cho ễng thất vọng, chỳng thường xuyờn làm rỏch, bẩn giấy tờ, phải bơm mực và hay hư hỏng Vào ngày 15 thỏng 6 năm 1938 ụng Biro được nhận bằng sỏng chế Anh quốc. Từ khi bỳt bi được ra đời nú đó được cải tiến nhiều để phự hợp với người dựng và đó trở nờn thụng dụng khắp thế giới. Tuy cú khỏc nhau về kiểu dỏng như chỳng đều cú cấu tạo chung giống nhau. Bỳt bi cú ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viờn bi nhỏ cú đường kớnh khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngũi bỳt. Khi ta viết mực được in lờn giấy là nhờ chuyển động lăn của viờn bi này và loại mực dựng cho bỳt khụ rất nhanh.
Con người thường ớt nghĩ đến những gỡ quen thuộc, thõn hữu bờn mỡnh. Họ cố cụng tớnh toỏn xem trung bỡnh một đời người đi được bao nhiờu km hay một người cú thể nhịn thở tối đa bao nhiờu phỳt nhưng chắc chưa cú thống kờ nào về số lượng bỳt họ dựng trong đời! Một cõy bỳt cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bỳt là phần bờn trong cơ thể, đầu bi chớnh là trỏi tim và mực chứa trong bỳt được vớ như mỏu, giỳp nuụi sống cơ thể. Cũn vỏ bỳt giống như đầu, mỡnh, tứ chi vậy chỳng phải cứng cỏp thỡ bỳt mới bền, hoạt động tốt cũng như tạo cho người sử dụng cảm giỏc thoải mỏi. Màu sắc và hỡnh dỏng bờn ngoài giống như quần ỏo, làm tăng thờm vẽ đẹp cho bỳt. Cỏc chi tiết của bỳt dự quan trọng hay thứ yếu đều gúp phần tạo nờn một cõy bỳt. Như một kiếp tằm rỳt ruột nhả tơ, õm thầm giỳp ớch cho đời để rồi khi cạn mực, chỳng bị vứt bỏ một cỏch lạnh lựng. Mấy ai nhớ đến cụng lao của chỳng!
Bước vào năm học mới, cỏc nhà sản xuất bỳt bi như Bến Nghộ, Đụng Á, Thiờn Long, Hỏn Sơn đó lần lượt cho ra đời hàng loạt mẫu mó từ đơn giản cho đến cầu kỳ như bỳt bấm, bỳt xoay, bỳt hai màu, ba màu đủ chủng loại khỏc nhau nhằm đỏp ứng như cầu người sử dụng. Cỏc cậu nam sinh thỡ chỉ cần giắt bỳt lờn tỳi ỏo đến trường nhưng nhiều bạn gỏi lại thớch “trang điểm” cho bỳt cỏc hỡnh vẽ, hỡnh dỏng xinh xắn lờn thõn hay đầu bỳt cũn được đớnh thờm con thỳ nhỏ ngộ nghĩnh Thế là những chiếc bỳt bi lại theo chõn trũ nhỏ đến trường, giỳp cỏc cụ, cậu lưu giữ những thụng tin, kiến thức vụ giỏ được thầy cụ truyền đạt lại với cả tấm lũng!
Cú cõy bỳt vẻ ngoài mộc mạc, đơn giản song cũng cú cõy được mạ vàng sỏng loỏng. Nhỡn bỳt, người ta biết được “đẳng cấp” của nhau, nhưng nhỡn vào nột chữ người ta mới đoỏn được tớnh cỏch hay đỏnh giỏ được trỡnh độ của nhau. “Một chiếc ỏo cà sa khụng làm nờn ụng thầy tu”, một cõy bỳt tuy tốt, đắt tiền đến cỡ nào cũng chỉ là vật để trang trớ nếu vào tay kẻ đầu rỗng mà thụi! Bỳt là vật vụ tri, nờn nú khụng tự làm nờn những cõu chữ cú ý nghĩa nhưng nếu trong tay người chủ chuyờn cần, hiếu học nú sẽ cho ra đời những bài văn hay, những trang viết đẹp. Để trở thành người chủ “tài hoa” của những cõy bỳt, người học sinh cần rốn luyện cho mỡnh thúi quen vở sạch, chữ đẹp và luụn trau dồi kiến thức học tập hóy biến chỳng thành một người bạn thõn thiết, một cỏnh tay đắc lực trong việc học tập bạn nhộ!
Cựng với sỏch, vở bỳt bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vỡ vậy chỳng ta cần phải bảo quản bỳt cho tốt. dựng xong phải đậy nắp ngay để trỏnh bỳt rơi làm hư đầu bi, bộ phận quan trọng nhất của bỳt. Đặc biệt là luụn để bỳt ở tư thế nằm ngang giỳp mực luụn lưu thụng đều, khụng bị tắc. Một số loại bỳt bi cú thể thay ruột khi hết mực và mỡnh xin mỏch cỏc bạn một mẹo nhỏ là nếu để bỳt bi lõu ngày khụng xài bị khụ mực thỡ đừng vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bỳt ngõm trong nước núng độ 15 phỳt cõy bỳt của bạn cú thể được phục hồi đấy!
Cú thể núi rằng bỳt bi là một trong những phỏt minh quan trọng của con người. Ngày nay cứ 1 giõy lại cú 57 cõy bỳt bi được bỏn ra trờn thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng của nú. Khoa học tiến bộ, nhiều cụng cụ ghi chộp tinh vi hơn, chớnh xỏc hơn lần lượt xuất hiện nhưng bỳt bi vẫn được nhiều người sử dụng bởi nú rẽ và tiện lợi. Cầm cõy bỳt bi trờn tay, nắn nút từng chữ viết cho người thõn yờu, chỳng ta mới gửi gắm được trong đú bao nhỉ!
 *****************************************************
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
 Tiết: 48
 trả bài kiểm tra văn, tập làm văn số 2
a. mục tiêu.
 Qua tiết trả bài, h/s : 
1. Kiến thức: 
- Nhận thức được kết qủa cụ thể của bài viết: những ưu nhược điểm về các mặt ghi nhớ, hệ thống hóa kiến thức qua các truyện kí hiện đại Việt Nam đã học, vận dung những kiến thức đó để biết đoạn văn biểu cảm.
- Ôn tập kiểu văn bản tự sự kết hợp với văn miêu tả, biểu cảm, đánh giá.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng phân tích từ ngữ trong các câu, đoạn trích, kĩ năng lựa chọn phương án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- HS biết cách sửa chữa những sai sót, nhầm lẫn để bổ sung hoàn chỉnh lại bài viết của mình.
b. chuẩn bị.
G: Giáo án, bài làm của h/s đã chấm ( trả trước 3 ngày rồi thu lại).
H: Xem lại các lỗi mắc phải trong bài làm, những ưu điểm đã đạt được.
c. lên lớp.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra nội dung kiến thức trong khi giảng bài.
3. Bài mới.
Hoạt động 1. Giới thiệu bài:
 Trong các tiết học trước chúng ta đã viết bài kiểm tra Văn, bài tập làm văn số 2. Qua bài viết ấy em đạt được những ưu điểm và nhược điểm gì. Bài học hôm nay chúng ta cùng chỉ rõ những điều đó
Hoạt động của thầy
HĐ của trò
Nội dung
Hoạt động 2
? Yêu cầu h/s đọc lại đề bài?
I. Bài kiểm tra Văn.
1. Đáp án.
I. Trắc nghiệm ( 2đ ) .
Mỗi câu trả lời đúng : 0,5 điểm .
1.A ; 2C ; 3. B ;; 4. D 
II. Tự luận ( 8đ ) .
1. ( 3đ ) : . Tóm tắt đầy đủ các ý chính của truyện 
Bắt đầu diễn biến và kết thúc(Lưu ý nêu đầy đủ các sự việc chính) 
Dùng lời văn của mình để dẫn chuyện.
2. ( 5 đ ).- Triển khai thành một đoạn văn ( 1đ ) .
- cảm xúc chân thực gắn liền nhân vật nội dung đoạn trích (3đ ) .
- Diễn đạt lưu loát , chặt chẽ . (1 đ)
2. Số phận và phẩm chất của người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ.
- Số phận : vô cùng cực khổ. Cuộc sống không có lối thoát.
- Phẩm chất: vừa giàu tình thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.
G nhận xét chung: Hầu hết các em đã biết chọn lựa phương án trả lời đúng trong câu hỏi trắc nghiệm.
- Phần tự luận : biết xác định nội dung cơ bản để triển khai viết thành đoạn văn.
* Nhược điểm: - Phần câu 1 tự luận: chưa xác định đúng nội dung chính của đoạn văn.
- Kĩ năng viết đoạn văn rất kém, nhiều bài không viết thành đoạn văn hoàn chỉnh mà chỉ nêu ‏‎ý cơ bản bằng cách gạch ‏‎ý. 
2. Nhận xét.
G chép đoạn văn: “Nói lên số phận của người phụ nữ nông thôn trong xã hội cũ là: chị là người phụ nữ nông dân nhưng chị có một tâm hồn thanh cao và bất khuát trước sự áp bức của bọn thực dân phong kiến. Giá trị người phụ nữ nông dân ngày xưa không được đề cao hay phải chịu những khổ cực trong xã hội phong kiến” ( Bài của .. ).
? Yêu cầu h/s đọc và sửa đoạn văn?Nhận xét đoạn văn trên?
? Gọi h/s sửa lại đoạn văn?
Cả lớp.
HS đối chiếu vào bài làm của mình.
HS đối chiếu nội dung phần tự luận vào bài làm của mình.
Hs tự rút ra nhươc điểm của mình.
Cá nhân.
- HS1: Về hình thức: chưa đúng yêu cầu của một đoạn văn. Viết hoa lùi đầu dòng.
3. Chữa lỗi.
G: Đọc bài văn hay : 
- HS2: Diễn đạt vụng về , các ‏‎ý sắp xếp lộn xộn, không liền mạch. 
- HS3: Sử dụng từ ngữ chưa phù hợp.
Qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”của Ngô Tất Tố ta thấy số phận của người phụ nữ nông thôn vô cùng cực khổ , bịi đè nén đẩy đến bước đường cùng..
Hs nghe và đối chiếu bài làm của mình.
4. Đọc bài văn mẫu.
Hoạt động 3
Yêu cầu h/s đọc đề bài .
? Nêu hướng giải quyết đề bài trên ?
Đề bài : Kể về một lần em cùng các bạn tham gia vào công tác vệ sinh môi trường ở địa phương em
- Đọc kĩ đề.
II. Trả bài tập làm văn bài số 2.
Đề bài:
. Lập dàn ‏‎ý và sửa bài.
? Nêu bố cục của bài văn? Cách viết từng phần?
 Đáp án - biểu điểm .
1. Mở bài : ( 1,5 đ ) 
- Giới thiệu về sự việc , cảm xúc chung .
- Kỉ niệm sâu sắc của mình về sự việc đó .
2. Thân bài ( 6 đ ) .
- Nêu lí do , Thời gian , hoàn cảnh tham gia buổi lao động đó
-, diễn biến , hoàn cảnh , kết qủa của buổi lao động
- Các bạn,các thầy cô,các anh chị đoàn viên trong buổi lao động
 Nêu cảm xúc xen kẽ vào bài viết .
- Suy nghĩ tình cảm sau khi tham gia.
- Lời nói cử chỉ của thầy cô giáo .
- Thái độ của thầy cô giáo ,các bạn khi có mặt trong buổi đó
3. Kết bài (1,5đ ) .
 Kết thúc câu chuyện và cảm nghĩ của bản thân .
Chú ‏‎ý : Diễn đạt lưu loát , bố cục chặt chẽ , trình bày sạch sẽ , không sai chính tả :1đ
Gọi h/s nhận xét phần mở bài trên và nêu hướng sửa chữa phần mở bài này?
? Phần thân bài em sẽ kể lại câu chuyện ấy ntn?
G nhận xét: Nhìn chung phần thân bài viết tương đôi tốt 
( ). Tuy 
nhiên còn một số em vẫn mắc lỗi chính tả, diễn đạt.
- Đã nêu được hoàn cảnh nhưng qúa dài dòng.
- Cách sửa: Hs sửa.
Kể lại theo trình tự câu chuyện theo không gian và thời gian.
G đọc đoạn thân bài 
? Em có phát hiện ra lỗi sai trong đoạn văn trên?
G nhận xét phần kết bài : Nhìn chung đã có định hướng viết được phần thân bài song chưa khẳng định được thái độ cảm xúc của mình trong buổi lao động.
G đọc bài văn mẫu.
G: yêu cầu sửa lỗi vào trong vở bài tập Ngữ Văn.
Đoạn văn trên còn mắc lỗi lặp từ và câu văn chưa rõ nghĩa .
HS lắng nghe đối chiếu bài viét của mình xem còn mắc sai sót gì không.
2. Đọc bài văn mẫu.
Hoạt động 4 4.Củng cố:
-GV gọi điểm vào sổ
-Lập lại dàn ý chi tiết 
5. Hướng dẫn về nhà.
Viết lại bài văn vào vở bài tập Ngữ Văn.
Ôn lại văn tự sự và miêu tả kết hợp với văn biểu cảm.
Xem trước bài văn thuyết minh để tìm hiểu phương pháp.
 *********************************************************
 Kiểm tra giáo án

Tài liệu đính kèm:

  • docNV8co anhchuan KTKNT9101112.doc