Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 & 10 - Trường THCS Bạch Đích

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 & 10 - Trường THCS Bạch Đích

Tiết 33 - Văn bản:

HAI CÂY PHONG

( Trích: Người thầy đầu tiên)

Ai-ma-tốp

1. Mục tiêu:

 a. Kiến thức: Giúp h/s:

 - Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích, tính chất trữ tình sâu đậm được biểu hiện trong sự kết hợp rất khéo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện, trong cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi.

 - Hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong.

 - Hiểu được nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng phân tích tác dụng của sự thay đổi ngôi kể, của miêu tả và biểu cảm trong tự sự.

 - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của cỏc hỡnh ảnh trong đoạn trích.

 - Rèn KN tự nhận thức.

 

doc 30 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 9 & 10 - Trường THCS Bạch Đích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--&--&--&--&--&--
TuÇn 09 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB): Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB): Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB): Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 33 - Văn bản:
HAI CÂY PHONG
( Trích: Người thầy đầu tiên)
Ai-ma-tốp
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Giúp h/s: 
 - Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích, tính chất trữ tình sâu đậm được biểu hiện trong sự kết hợp rất khéo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện, trong cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi.
 - Hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong.
 - Hiểu được nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
 b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng phân tích tác dụng của sự thay đổi ngôi kể, của miêu tả và biểu cảm trong tự sự.
 - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của cỏc hỡnh ảnh trong đoạn trích.
 - Rèn KN tự nhận thức...
 c. Thái độ: Giáo dục HS lòng kính trọng và yêu mến thầy cô giáo, trân trọng t/c thầy trò, có ý thức vươn lên trong học tập.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, tác phẩm: '' Người thầy đầu tiên ''.
 - HS: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
3. Các hoạt động dạy và học: ( 7p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao nói bức tranh '' Chiếc lá cuối cùng'' là một kiệt tác?
- Qua câu truyện, em hiểu tn là một tác phẩm nghệ thuật được coi là một kiệt tác?
 b. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Đối với mỗi con người Việt Nam, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với cây đa - bến nước - sân đình. Còn đối với nhân vật họa sĩ trong truyện: '' Người thầy đầu tiên '' của nhà văn Ai-ma-tốp là nhớ tới làng quê. Mỗi lần thăm quê, ông không thể không đến thăm hai cây phong trên đỉnh đồi đầu làng. Vì sao vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
ND Cần đạt
HĐ: HD tìm hiểu chung. (4p)
? Nêu những nét ngắn gọn về tác giả Ai-ma-tốp.
? Đoạn trích nằm ở vị trí nào trong tác phẩm? 
Trả lời.
I. Tác giả, tác phẩm.
 1. Tác giả:
 - Ai-ma-tốp sinh năm 1928 là nhà văn Cư-rơ-gư-xtan.
 2. Tác phẩm:
 - Nằm ở phần đầu của truyện:
 '' Người thầy đầu tiên ''
HĐ2: HD đọc, hiểu văn bản. (9p)
- GV HD: đọc giọng chậm, buồn, gợi sự nhớ nhung suy nghĩ của người kể chuyện.
- G đọc mẫu. Gọi h/s đọc.
Vấn đáp chú thích: 3, 5, 6, 7?
? Đoạn trích chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? 
? Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Tìm và nhận xét gì về sự thay đổi ngôi kể trong đoạn trích?
- G: Cách đan xen, lồng ghép 2 thời điểm hiện tại - qúa khứ, trưởng thành - niên thiếu, nhiều người cùng trang lứa làm câu chuyện sống động thân mật, gần gũi với người đọc.
- Lắng nghe.
- Nghe, đọc
- Theo dõi chú thích, 
- Hs hỏi - đáp chú thích dựa vào SGK.
Trả lời.
- Người kể chuyện khi xưng '' tôi '' lúc thì xưng '' chúng tôi'' Ngôi kể thứ nhất số ít, số nhiều. 
- Mạch kể xưng '' tôi '' là người kể chuyện, gthiệu mình là họa sĩ.
- Mạch kể xưng '' chúng tôi '' vốn là người kể chuyện trên nhưng nhân danh cả '' bọn con trai '' 
- Các đoạn a, b, d chỉ người kể chuyện ở thời điểm hiện tại mà nhớ về qúa khứ.
Đoạn c: ở thời điểm qúa khứ.
- Nghe, hiểu.
II. Đọc, hiểu văn bản.
 1. Đọc.
 2. Từ khó.
 3. Bố cục: 4 phần:
 - Từ đầu .... phía tây: Giới thiệu vị trí làng Ku - ku - rêu.
 - Tiếp ... chiếc gương thần xanh: h/ả hai cây phong ở đầu làng và tâm trạng của nhân vạt mỗi lần về thăm làng.
 - Tiếp ... biêng biếc kia: Kỉ niệm tuổi thơ của nhân vật tôi.
 - Còn lại: nhân vật tôi nhớ đến người trồng 2 cây phong ấy gắn liền với trường Đuy- xen.
Hoạt động 3: Hướng dẫn h/s đọc hiểu văn bản .(20p)
? Trong mạch kể chuyện hai cây phong trong kí ức tuổi thơ hiện lên ntn? Trong hoàn cảnh nào? Nó có ‏‎ý nghĩa ntn đối với bọn trẻ trong làng Ku-ku-rêu?
? Từ trên cao ngất, phóng tầm mắt ra xa, lũ trẻ thấy những gì? cảm giác của chúng được diễn tả ntn?
- G bình: Tuổi thơ ham hiểu biết và khám phá, lần đầu tiên được nhìn ngắm toàn cảnh quê hương trong tư thế từ trên cao xuống mà hai cây phong là cái ghế ngồi, là bệ đỡ, bệ phóng cho những ước mơ, khát vọng lần đầu tiên được thức tỉnh trong tâm hồn những đứa trẻ làng Ku-ku-rêu.
? Tại sao tác giả lại ví hai cây phong như ... hải đăng đặt trên núi ''. Điều đó có ‏‎ý nghĩa gì?
? Dưới con mắt của người họa sĩ - hai cây phong được miêu tả ở vị trí nào?
- Dưới con mắt của họa sĩ 2 cây phong được phác họa với hình dáng, động tác rõ ràng.
- Lũ trẻ như những con chim non ngây thơ, nghịch ngợm, chơi đùa không biết chán dưới gốc hai cây phong.
- Nghe, hiểu.
Trả lời
- Mtả từ xa nhìn lại , phóng tầm mắt nhìn 4 phía, h/ả đầu tiên đập vào mắt là 2 cây phong 
III. Tìm hiểu chi tiết.
 1. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
 - 2 cây phong khổng lồ với các mắt mấu, cành cao ngất, ngang tầm cánh chim bay, bóng râm mát rượi, đtác: '' nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời ''
lại có thêm hàng đàn chim tô điểm cho bức phác họa ấy.
 -> Miêu tả từ trên cao xuống.
=> người bạn vô cùng thân thiết , gắn bó. 
 - Từ trên cao nhìn xuống, bức tranh TN hiện ra khoảng ko gian bao la với '' chân trời xa thẳm '', '' thảo nguyên hoang vu '', '' dòng sông lấp lánh '', '' làn sương mờ đục '' và lọt thỏm giữa ko gian ấy là '' chuồng ngựa của nông trang '' trở nên bé nhỏ. Cảm giác ko gian choáng ngợp làm chúng sửng sốt , nín thở, quên đi cả việc làm thích thú nhất là phá tổ chim -> cảm nhận sự mênh mông, ko cùng đầy bí ẩn và quyến rũ của cảnh vật.
 - Nó như đèn tín hiệu vào làng.
 - Khẳng định vai trò của hai cây phong, nó không thể thiếu đối với những người đi xa.
 - Thể hiện niềm tự hào của dân làng về hai cây phong.
Gv dẫn dắt kết thỳc ND bài:
 c. Củng cố: (3p) Khái quát ND, NT của văn bản.
 d. Dặn dò: (2p) Về nhà:
- Học thuộc ghi nhớ.
- Học thuộc một đoạn văn em thích nhất trong bài.
- Soạn bài: '' Phần tiếp theo .........''
 ____________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 09 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 34 - Văn bản:
 HAI CÂY PHONG (tiếp)
( Trích: Người thầy đầu tiên )
Ai-ma-tốp
1. Mục tiêu: Giúp h/s: 
 a. Kiến thức:
 - Hiểu được đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích, tính chất trữ tình sâu đậm được biểu hiện trong sự kết hợp rất khéo giữa hồi ức, miêu tả, biểu cảm và kể chuyện, trong cách lồng xen hai ngôi kể: tôi, chúng tôi.
 - Hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong.
 - Hiểu được nguyên nhân khiến hai cây phong gây xúc động cho người kể chuyện.
 b. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng phân tích tác dụng của sự thay đổi ngôi kể, của miêu tả và biểu cảm trong tự sự.
 - Cảm thụ vẻ đẹp sinh động, giàu sức biểu cảm của các hình ảnh trong đoạn trích.
 - Rèn KN tự nhận thức...
 c. Thái độ: Giáo dục HS lòng kính trọng và yêu mến thầy cô giáo, trân trọng t/c thầy trò, có ý thức vươn lên trong học tập.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, tác phẩm: '' Người thầy đầu tiên '', tranh.
 - HS: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu cảm nhận của em về hai cây phong trong kí ức tuổi thơ?
 b. Bài mới: 
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
ND Cần đạt
HĐ 1: Hệ thống ND bài: (2p)
HĐ 2: HD tỡm hiểu văn bản: (23p)
- Hs đọc từ: '' Dù chúng có cao đến đâu chăng nữa .... làn gió nhẹ thoảng qua ''.
- Tác giả miêu tả hai cây phong ở vị trí nào? Cách miêu tả hai cây phong có gì độc đáo?
? Đứng ở góc độ gần để quan sát, nhân vật '' tôi '' đã thấy những gì? ( qua những giác quan nào?) 
G: Không chỉ cảm nhận vẻ đẹp của hai cây phong qua thị giác và thính giác mà tác giả cồn tô thêm vẻ đẹp ấy bằng nghệ thuật gì? Nhận xét về NT sử dụng trong đoạn trích này?
- Qua đó cho thấy tài nghệ thuật gì của nhà văn Ai-ma-tốp?
? Bằng những cảm nhận tinh tế ấy đã giúp ta hiểu gì về hai cây phong - biểu tượng của quê hương tác giả?
Câu hỏi thảo luận:
- Theo dõi : '' Về sau ... gương thần xanh ''. 
?Tại sao khi đã trưởng thành đã hiểu được những điều bí ẩn của hai cây phong - đó chỉ là cái chân lí giản đơn mà vẫn không làm họa sĩ vỡ mộng xưa?
? Theo dõi đoạn cuối cùng. Điều cuối cùng mà tác giả chưa hề nghĩ đến thuở thiếu thời là gì? Nó có ‏‎ý nghĩa ntn đối với mạch diễn biến của câu chuyện?
? Hai cây phong trở thành biểu tượng đẹp đẽ trong lòng nhân vật '' tôi '' - người kể chuyện. Hai cây phong gây được sự xúc động đối với người đọc là do những nguyên nhân nào?
- Đọc- theo dừi sgk.
- Trả lời.
- Nhạy bén đón mọi làn gió nhẹ thoảng qua.
- NT mtả thể hiện cảm xúc, các h/a so sánh độc đáo, giàu giá trị biểu cảm. Có lời ca tạo bởi những chiếc lá có lúc ồn ào, rực lửa nhưng có lúc 
thâm trầm, sâu lắng nuối tiếc.
 Tác giả có những cảm nhận rất tinh tế 
cung bậc, trạng thái của vật, cùng với óc tưởng tượng pp->t.yêu quê hương đất nước nồng thắm, yêu sự giản dị, gần gũi và thân thuộc nhất của vật, cùng với óc tưởng tượng pp> t.yêu quê hương đất nước nồng thắm, yêu sự giản dị, gần gũi và thân thuộc nhất - 2 cây phong sống động, có hồn hơn, có hđộng, trạng thái tâm lí cụ thể. Được nhân cách hóa cao độ, hết sức sinh động có tiếng nói, có tâm hồn 
- Thảo luận theo nhóm. Cử đại diện trình bày.
- 2 cây phong gắn với tên tuổi thầy giáo Đuy-sen - người thầy giáo có công xd ngôi 
trường đầu tiên, xóa mù chữ cho bọn trẻ con làng Ku-ku-rêu trong những năm 20 sau CMT10. Chính thầy và cô học trò An-tư-nai đã trồng nó
-> 2 cây phong là nhân chứng xúc động về tc của thầy trò An-tư-nai - Đuy-sen trồng 2 cây phong để gửi gắm ước mơ, hi vọng cho những đứa trẻ nghèo khổ, thông minh, ham học như An-tư- nai sẽ trưởng thành, trở thành người có ích. Đó là tấm lòng, p/c của 1 người cs chân chính.
I. 
III. Tìm hiểu chi tiết.
 1. Hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
 2. Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của ''tôi''- người họa sĩ.
 - Mtả hai cây phong ở góc độ rất gần qua tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của nó.
 - Vào ban ngày hay đêm, chúng nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào.
 - Cảm nhận: 
 + như làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát.
 + như tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm.
 + Im bặt 1 thoáng, cất tiếng thở dài thương tiếc người nào.
 + Khi bão dông -> nghiêng ngả tấm thân dẻo dai, reo vù vù như ngọn lửa bốc cháy rừng rực
-> Cảm nhận về âm thanh( thính giác) 
-> Cảm nhận bằng thị giác.
 - Miêu tả từ xa gần, kết hợp miêu tả và biểu cảm-> Hai cây phong sống động, có hồn hơn.
 - NV '' tôi '' là một nsĩ 1 họa sĩ, người có tâm hồn phong phú, giàu cảm xúc. Khi đã hiểu được điều bí ẩn của thiên nhiên - chẳng qua chỉ là một chân lí đơn giản - nhưng anh vẫn không tan đi giấc mộng kì diệu của tuổi thơ. Ngược lại kỉ niệm và những kí ức huyền ảo ấy vẫn ám ảnh tron ...  được dùng phổ biến ở VN. Tuy nhiên việc đốt rác thải nhựa, ni lông thải ra lượng khí độc chứa thành phần Các bon có thể làm thủng tầng ô-zôn, khói có thể gây ngất, khó thở , nôn ra máu, gây rối loạn chức năng và ung thư.
- Tái chế: gặp rất nhiều khó khăn.
+ Những người dọn rác không hào hứng thu gom vì chúng qúa nhẹ ( khoảng 1000 bao mới được 1kg ).
+ Giá thành tái chế qúa đắt gấp 20 lần giá thành sản xuất một bao bì mới.
- Thay đổi thói quen dùng bao ni lông ...
- Không sử dụng .....
- Sử dụng .......
Có khả năng thực hiện được vì nó chủ yếu tác động vào ‏‎ý thức người sử dụng, nó dựa trên nguyên tắc phòng tránh, giảm thiểu tác hại của bao bì ni lông bằng nhiều cách.
Bản thân mỗi người phải tự giác, có ‏‎ý thức, từ bỏ thói quen đễ dãi để góp phần ...
- Chưa triệt để, chưa giải quyết tận gốc, chưa loại bỏ được hoàn toàn bao bì ni lông mà chỉ là giải pháp thay thế , nên hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông.
 HS tự liên hệ.
Trả lời
Nhấn mạnh việc bảo vệ Trái Đất là nhiệm vụ hàng đầu, thường xuyên và lâu dài.
- Việc hạn chế dùng bao ni lông là công việc trước mắt.
Sử dụng câu cầu khiến: khyên bảo, yêu cầu, đề nghị mọi người nghị chế dùng bao bì ni lông.
- Tác hại của việc dùng bao ni lông.
- Các biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa việc sử dụng bao bì ni lông.
HS tự bộc lộ.
- Tuyên truyền phôt biến rộng rãi cho mọi người cùng biết.
- Kêu gọi mọi người hãy tham gia bằng hành động cụ thể.
- Lượng thông tin đưa ra phải kháck quan, chính xác, có ích.
- Trình bày vấn đề rõ ràng, chặt chẽ.
Hs đọc ghi nhớ.
 Suy nghĩ trả lời
II. Tìm hiểu chi tiết.
1. Tác hại của việc dùng bao bì ni lông.
Gây nguy hại ô nhiễm môi trường do đặc tính phân huỷ của nhựa pla-tic .
2. Những biện pháp hạn chế dùng bao ni lông.
3. ‏‎ý nghĩa to lớn trọng đại của vấn đề.
- Nhiệm vụ:
+ hãy cùng nhau quan tâm đến trái đất .
+ Bảo vệ trái đất trước nguy cơ ô nhiễm môi trường
- Hành động:'' Mỗi ngày không dùng bao bì ni lông '' 
- Hạn chế dùng bao bì ni lông 
* Ghi nhớ (sgk)
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập. (8p)
Văn bản '' Thông tin về ngày Trái Đất .... '' chủ yêu sử dụng phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Thuyết minh.
D. Biểu cảm.
? ‏‎ý nào nói lên mục đích lớn nhất của tác giả khi viết văn bản '' Thông tin ngày ....2000'' A. Để mọi người không sử 
dụng bao bì ni lông nữa.
B. Để mọi người thấy Trái Đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.
C. Để góp phàn vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường của Trái Đất.
D. Đê góp phần vào việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông của mọi người.
Chọn đáp án C.
Chọn đáp án: D.
III. Luyện tập.
Bài tập 1: Trắc nghiệm.
Bài 2.
 c. Củng cố: (3p)
 - Nêu tác hại của việc dựng bao ni lông ? Liên hệ với thực tế địa phương mình sinh sống.
 - BP hạn chế dùng bao ni lông ? 
 d. Dặn dò: (2p).
 - Học thuộc ghi nhớ. Sưu tầm tranh ảnh theo nhóm về chủ đề trên.
 - Ngay sau giờ học tổ chức lớp thu gom bao bì ni lông trong trường. 
 - Ôn tập tiết 38 chuẩn bị cho tiết kiểm tra Văn.
 ________________________________
--&--&--&--&--&--
TuÇn 10 Ngµy so¹n: / / 2011.
Líp 8A TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 29 - V¾ng:...............
Líp 8B TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
Líp 8C TiÕt(TKB) : Ngµy d¹y: / / 2011 SÜ sè: 28 - V¾ng:................ 
TiÕt 40 - TiÕng viÖt:
 NÓI GIẢM NÓI TRÁNH
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: 
 - Hiểu được thế nào là nói giảm nói tránh.
 - Tác dụng của nói giảm nói tránh trong ngôn ngữ đời sống và trong tác phẩm văn học.
 b. Kĩ năng:
 - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật.
 - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ.
 - KN tự nhận thức, và kĩ năng giao tiếp.
 c.Thái độ: - Có ‏‎ý thức vận dụng biện pháp nói giảm nói tránh trong giao tiếp khi cần thiết .
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bảng phụ.
 - HS: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài. 
3. Các hoạt động dạy và học:
 a. Kiểm tra bài cũ. (7p)
- Nói quá là gì? Tác dụng?
- Nhận xét tác dụng của phép nói quá trong hai câu thơ sau :
Bác ơi tim Bác mênh mông qúa ,
ôm cả non sông mọi kiếp người !
 ( Tố Hữu ) 
 b. Bài mới: Giới thiệu bài.
ở tiết hoc trước chúng ta đã tìm hiểu biện pháp tu từ nói qúa và tác dụng của nó. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. Vậy nói giảm nói tránh là gì? Trong viết văn, thơ hoặc trong lời ăn tiếng nói hàng ngày nó đem lại hiệu qủa gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
ND Cần đạt
Hoạt động 1: HD h/s tìm hiểu nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh . (20p)
G treo bảng phụ ghi sẵn VD / SGK . Gọi h/s đọc VD .
? Các từ in đậm ở VD 1 đều nói lên điều gì?(nghĩa là gì ) 
G: CácMác, Lênin và các vị lãnh tụ đều là những vị cách mạng tiền bối, đã qua đời rất lâu. Trong qúa trình đi tìm đường cứu nước Bác đã tiếp cận với học thuyết Mác- Lênin tìm ra đường lối cách mạng đúng đắn giải phóng dân tộc.Vậy lúc này đây khi viết di chúc để lại cho toàn thể nhân dân VN, Bác đã nói rằng Bác đi gặp cụ Các Mác ... ở thế giới bên kia.
? Viết về cái chết nhưng tại sao người viết lại chọn cách diễn đạt ấy nhằm mục đích gì?
Câu hỏi thảo luận theo nhóm:
? Khi nói về cái chết người ta có nhiều cách diễn đạt khác nhau tránh sự thật phũ phàng , giảm đau xót 
như: '' đi, chẳng còn ''. Em hãy tìm vài ví dụ trong thơ văn có sử dụng cách diễn đạt này cũng nói đến cái chết ?
G: Trong thơ văn các tác giả rất chú ‏‎ý sử dung cách nói như trên để bày tỏ tình cảm, cảm xúc của mình và tránh cảm giảm đau buồn, nặng nề. Ngoài ra sử dụng cách diễn đạt như trên còn có mục đích nào khác chúng ta cùng tìm hiểu VD 2.
Gọi h/s đọc VD 2. 
?Tại sao trong câu văn tác 
giả lại dùng từ '' bầu sữa '' mà không dùng từ ngữ khác cùng nghĩa để nhằm mục đích gì ?
?Không chỉ sử dụng rộng rãi và có giá trị trong thơ văn, mà trong lời ăn tiếng nói hàng ngày chúng ta cũng sử dụng cách diễn đạt trên. Đọc VD 3
?Hai câu có nội dung gì? 
?So sánh hai cách nói trên, cách nói nào nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người nghe? 
G: Cũng là phê bình nhưng ở mức độ nhe nhàng có sự động viên, khuyến khích cố gắng vươn lên.
? Đặt câu với cách nói tương tư như trên?
G: Tất cả những cách nói tránh gây cảm giác đau buồn, 
tránh thô tục, thiếu lịch sự chính là biện pháp tu từ nói giảm, nói tránh. Vậy em hãy nhắc lại nói giảm, nói tránh là gì? Tác dụng của nó là gì?
Gọi h/s đọc ghi nhớ?
? Qua ba ví dụ cho biết tác giả đã nói giảm nói tránh bằng cách nào? 
G: Ngoài những cách nói trên người ta còn sử dụng các từ HV ( từ thuần Việt gây ấn tượng cụ thể, từ HV gây ấn tượng mờ nhạt ).
Hs đọc ví dụ .
Trả lời
Nghe-tiếp thu
Suy nghĩ trả lời
Các nhóm thảo luận . Đại diện trình bày.
- Bỗng loè chớp đỏ 
 Thôi rồi , Lượm ơi ! 
 ( Lượm - Tố Hữu ).
- Bác đã lên đường theo tổ tiên 
 (Tố Hữu ).
- Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi! Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! 
 (Lão Hạc - Nam Cao ) 
- Bác Dương thôi đã, thôi rồi.
( Khóc Dương khuê - Nguyễn Khuyến )
Hs đọc ví dụ 2.
Trả lời
Đọc ví dụ 3.
Trả lời
Cách nói hai tế nhị , nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận.
- Anh hát rất dở.
- Anh hát chưa hay lắm.
Hs rút ra từ ghi nhớ .
Hs đọc ghi nhớ / SGK.
VD 1, 2: dùng từ đồng nghĩa.
VD 3: dùng cách nó phủ định ở măt tích cực trong cặp từ trái nghĩa.
I . Nói giảm nói tránh và tác dụng của nói giảm nói tránh .
 1. Ví dụ / SGK .
 *) VD1:
 *) Nhận xét:
- Đều nói đến cái chết: a, b: cái chết của Bác Hồ .
c: cái chết ( bố mẹ nhân vật Lượng ).
- VD a, b : giảm nhẹ sự thương tiếc , đau buồn của nhà thơ , của mọi người đối trước cái chết của Bác .
- VD c: giảm nhẹ sự đau buồn, thương tiếc của người con
( xa nhà) trước một sự thật phũ phàng, đau xót như vậy.
 *)VD 2:
 *) Nhận xét:
- Dùng từ '' bầu sữa '' cốt để tránh thô tục.
 *)VD 3:
 *) Nhận xét:
Người mẹ đều phê bình sự lười biếng.
Cách nói hai tế nhị, nhẹ nhàng hơn đối với người tiếp nhận.
2. Ghi nhớ (sgk)
VD: Xác chết, tử thi, thi hài.
 Chôn, mai táng, an táng.
 Yếu, kém, còn nhiều tồn tại cần khắc phục.
Hoặc cách nói trống. VD: Ông ấy sắp chết.
 	 Ông ấy chỉ nay mai thôi.
G: Nói giảm nói tránh thể hiện thái độ lịch sự nhã nhặn của người nói, sự quan tâm, tôn trọng của người nói đối với người nghe góp phần tạo phong cách nói năng đúng mực của người có giáo dục, có văn hóa. Là h/s các em phải học cách nói năng đúng mực, lễ phép với thầy cô, hoà nhã với bạn bè. Cần phê phán thói quen ăn nói bỗ bã, thô tục.Trong cuộc sống không phải lúc nào chúng ta cũng sử dụng cách nói giảm nói tránh.
? Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tuỳ thuộc tình huống giao tiếp. Vậy trong những trường hợp nào không nên dùng cách nói giảm nói tránh? Lấy ví dụ?
Khi cần thiết phải nói thẳng nói đúng sự thật.
- Khi trình bày, kể lại một sự việc nào đó để tránh người nghe có sự hiểu lầm thì cần phải nói đúng mức độ sự việc.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập . (13p)
Gọi h/s đọc yêu cầu của bài .
Hình thức làm cá nhân .
Hình thức thảo luận nhóm, làm ra bảng phụ.
G: Nhận xét và bổ sung.
BT: Cho 2 VD sau: 
1, Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn .
2, Bác Dương thôi đã, thôi rồi?
( Khóc Dương Khuê - NGuyễn Khuyễn ) .
? Xác định biện pháp tu từ trong hai ví dụ trên?
? Qua đó hãy so sánh nói quá và nói giảm nói tránh?
G: Mặc dù có những điểm khác nhau nhưng cả hai biện pháp tu từ này khi sử dụng đều đem lại hiệu qủa cao, đặc biệt trong văn, thơ.
a, Đi ngủ .
b, chia tay nhau .
c, khiếm thị .
d, có tuổi .
e, đi bước nữa .
a, a2 . b, b2 ; c, c1 ; d, d1 ; 
e, e2 .
- Đừng cười to Xin cười nho nhỏ một chút.
- Giọng hát chua loét Giọng hát chưa được ngọt lắm.
- VD 1: Nói qúa nhấn mạnh sự hoà thuận, chung thuỷ, chung lòng của vợ chồng 
 làm được những điều lớn lao : '' tát cạn nước biển Đông '' 
- VD2: Nói qúa tránh cảm giác đau buồn, thương tiếc của nhà thơ đối với người bạn của mình.
- Giống: Đều là biện pháp tu từ được dùng phổ biến trong thơ văn, trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.
- Khác: + Nói quá là cách nói phóng đại mức độ , quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
Tác dụng: Nói quá để nhấn mạnh, gây ấn tượng.
+ Nói giảm, nói tránh là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề, tránh thô tục thiếu lịch sự.
Tác dụng: tránh cảm giác đau buồn, nặng nền...
II . Luyện tập.
Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3: 
 c. Củng cố: (3p).
 - Nói giảm nói tránh có tác dụng gì ? Lấy một số VD có sử dụng nói giảm nói tránh?
 d. Dặn dò: (2p)
- Học thuộc ghi nhớ.
- Sưu tầm thêm những bài văn, bài thơ sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh.
 - Phân tích tác dụng của bp nói giảm nói tránh trong một đoạn văn cụ thể.
 - Soạn bài: Câu ghép. 
	__________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV8 (1).doc