Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 - Trường THCS TT Ba Tơ

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 - Trường THCS TT Ba Tơ

Tiết 25, 26: Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ

 (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tet

A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:

 - Thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tec trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê và Xan cho-Pan-xa tương phản về mọi mặt. Đánh giá đúng các mặt tốt và mặt xấu của hai nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn.

B/ Chuẩn bị:

 - GV: Soạn giáo án, SGK, những mẩu chuyện & tranh ảnh về tác phẩm và tác giả Xec-van-tec, bảng phụ chép các đức tính, phẩm chất của hai nhân vật

 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi đọc hiểu văn bản và bài tập vào vở soạn bài; SGK.

C/ Tiến trình dạy học:

 I/ Ổn định lớp: (1')

 II/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

 ? Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả An-dec-xen sử dụng thành công trong truyện “Cô bé bán diêm” là gì? Phân tích một vài dẫn chứng để chứng minh.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 7 - Trường THCS TT Ba Tơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 25,26: Ñaùnh nhau vôùi coái xay gioù;
Tieát 27: Tình thaùi töø;
Tieát 28: Luyeän taäp vieát ñoaïn vaên töï söï keát hôïp vôùi mieâu taû vaø bieåu caûm.
Tuaàn 7 
 Ngày soạn: 28 / 9 /08 
 Ngày dạy: /10/08
Tiết 25, 26: Văn bản: ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ 
 (Trích Đôn Ki-hô-tê) Xéc-van-tet
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Thấy rõ tài nghệ của Xéc-van-tec trong việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đôn-ki-hô-tê và Xan cho-Pan-xa tương phản về mọi mặt. Đánh giá đúng các mặt tốt và mặt xấu của hai nhân vật ấy, từ đó rút ra bài học thực tiễn.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, SGK, những mẩu chuyện & tranh ảnh về tác phẩm và tác giả Xec-van-tec, bảng phụ chép các đức tính, phẩm chất của hai nhân vật
 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi đọc hiểu văn bản và bài tập vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: (1')
 II/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
 ? Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu mà tác giả An-dec-xen sử dụng thành công trong truyện “Cô bé bán diêm” là gì? Phân tích một vài dẫn chứng để chứng minh.
III/ Bài mới:
GTB (1’)
Tiến trình tổ chức caùc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
HĐ 1: HD tìm hiểu tác giả, tác phẩm. (10’)
 GV cung cấp thông tin cho học sinh về đất nước Tây Ban Nha và tác phẩm, tác giả.
 ? Hãy khái quát lại nội dung bộ tiểu thuyết ĐKHT...?
-GV: Giúp học sinh làm rõ vị trí của đoạn trích ( chương 8/ 12 chương: tiêu đề: cuộc gặp gỡ rùng rợn quá sức tưởng tượng giữa hiệp sĩ dũng cảm ĐKHT với những cối xay gió và những sự việc khác đáng ghi nhớ.
HĐ 2: (23’) HD đọc, tóm tắt truyện:
GV hướng dẫn học sinh đọc: Chú ý đối thoại nhất là những đối thại nhưng không in xuống dòng...
 Giọng đọc ngây thơ ,tự tin xen lẫn hài hước.
 - Đọc trước một đoạn_ gọi học sinh đọc tiếp (3hs)→HD nhận xét
 ? Hãy kể tóm tắt lại đoạn trích.
 HD nhận xét, bổ sung
 ? Ta có thể phân chia bố cục của đoạn trích như thế nào? (HD học sinh chia 3 phần: trước, trong & sau trận chiến đấu với cối xay gió)
 HD nhận xét _ kết luận
GV: Đặt câu hỏi ktra kiến thức phần chú thích học sinh đã chuẩn bị ở nhà (lưu ý chú thích 5) - Giải thích thêm về cối xay gió.
HĐ 3: (40’) HD phân tích văn bản.
? Qua phần chú thích *, hãy hình dung xem ĐKHT là người như thế nào? ( nguồn gốc xuất thân, ngoại hình, đặc điểm, ước muốn...)
? Qua những sự việc chủ yếu trong truyên, hãy phân tích nét hay và dở trong tính cách nhân vật này.
( ? Lão nhận định như thế nào về những chiếc cối xay gió? Vì sao lão có nhận định như vậy?)
-GV: Nhấn mạnh và tả sơ lược giúp học sinh hình dung ra cối xay gió.
 ? Thái độ và hành động của ĐKHT như thế nào? Đứng trước ... lão có sợ hãi không?
? Quan niệm, thái độ của lão khi bị thương và kể chuyện ăn, ngủ như thế nào? 
? Những quan niệm, thái độ của lão có gì tốt nếu không phải do mù quáng?
HD học sinh k/luận: Có k/vọng đẹp, dũng cảm, bị thương không rên rỉ: tốt, đáng học ... nhưng đáng tiếc... 
?Hãy trình bày những đặc điểm khái quát về nhân vật này?
? Xan-cho nhận định như thế nào khi nhìn thấy những chiếc cối xay gió?
? Bác ta có thái độ và h/ động như thế nào? Xử sự có đúng không?
? Qua đây ta thấy quan niệm của xan-chô có gì tốt, xấu?
? Hãy nhận xét chung về nhân vật này?
? Tính cách của 2 nhân vật này như thế nào với nhau ?
HD học sinh chốt vấn đề& chuyển ý
 ? Hãy nêu những mặt đối lập của hai nhân vật này?
 GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét. 
 GV:Treo bảng phụ chép sẵn các mặt đối lập, tương phản của 2 nhân vật cho học sinh quan sát( theo cột đối xứng).
Hướng dẫn học sinh mở rộng: tác dụng của biện pháp nghệ thuật.
? Ngoài sự tương phản ra ta còn thấy những mặt nào của 2 nhân vật này có thể bổ sung cho nhau?
GV: Hướng dẫn: nếu người này bỏ được cái xấu và học được cái tốt của người kia_ trở thành người hoàn chỉnh, người tốt)
HĐ 4: Hướng dẫn tổng kết - củng cố: (8’)
 - Đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm( bảng phụ), gọi học sinh thực hiện
Hướng dẫn nhận xét, chữa bài
Hướng dẫn khái quát _ Ghi nhớ SGK
- Lắng nghe, ghi nhớ
-Dựa vào kiến thức đã chuẩn bị_phát biểu: nêu ngắn gọn nội dung truyện. 
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
- Đọc văn bản – theo dõi
-Kể tóm tắt đoạn trích trước lớp 
- Suy luận, trao đổi, phân bố cục, phát biểu 
 Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.
Chú ý lắng nghe, ghi nhớ.
 Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu, n/cứu ở nhà & chú thích * → phát biểu.
 Nhận xét. bổ sung
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
-Suy luận, trao đổi, phát biểu 
Nhận xét. bổ sung → kết luận
- Dựa vào kiến thức đã tìm hiểu, n/cứu ở nhà & chú thích 
* → phát biểu.
- Nhận xét. bổ sung
- Phát hiện, phát biểu 
Nhận xét. 
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
-Nhận xét. 
-Suy luận, thảo luận, phát hiện, phát biểu 
 Đưa ra nhận xét
B/sung, kết luận
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
-Nhận xét. 
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
-Nhận xét, bổ sung
 Quan sát, đọc bài tập trên bảng phụ
 -Suy luận, trao đổi, làm bài tập, phát biểu.
-Nhận xét, bổ sung
 Khái quát KT→ Ghi nhớ
 -Đọc ghi nhớ
I/ Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
II/ Đọc, kể tóm tắt truyện, tìm hiểu chú thích, bố cục:
 1. Đọc:
 2. Kể, tóm tắt truyện:
 3. Bố cục: 3 phần ( các sự việc chính: Nhìn và nhận định về cối xay gió; thái độ, hành động của mỗi người; q.niệm cách xử sự khi bị đau đớn, xung quanh chuyện ăn, ngủ...
 4. Tìm hiểu chú thích:
 III/ Phân tích:
 1/ Hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê
- Quý tộc nghèo, quá mê truyện kiếm hiệp, muốn trở thành hiệp sĩ... tuổi trạc 50, 
- Ngoại hình : gầy gò, cao lênh khênh, cưỡi một con ngựa còm, mặc áo giáp, đầu đội mũ sắt, vai vác giáo dài
 - Nhìn cối xay gió→ thành những tên khổng lồ gian ác, tưởng là pháp thuật của pháp sư Phơ-re-xtôn...
 → muốn ra tay tiễu trừ cái giống xấu xa...
 - Dũng cảm xông vào cuộc giao tranh không cân sức
- Bị thương không hề rên rỉ... vì muốn làm theo trong sách.
 - Không quan tâm đến nhu cầu của bản thân như ăn, ngủ... vì tình nương (làm theo sách)
=>Có nhiều khía cạnh tốt đẹp nhưng do đọc nhiều truyện kiếm hiệp nên hành động nực cười, đáng trách, đáng thương.
 2/Giám mã Xan-chôPan-xa
 - Nông dân- béo, lùn nhận làm giám mã cho ĐKHT với hy vọng được làm thống đốc; đủng đỉnh cưỡi lừa –lúc nào cũng mang theo bầu rượu, túi đựng đầy đủ thức ăn.
 - Đầu óc tỉnh táo: Can ngăn khi chủ muốnn tấn công cối xay...
 - Sợ hãi, nhút nhát: hơi đau là rên rỉ...
- Quan tâm đến nhu cầu vật chất hàng ngày, thực dụng... _ tầm thường 
 =>Có những cái tốt nhưng quá thực dụng, hèn nhát, tầm thường.
3/ Cặp nhân vật đối lập:
ĐKHT Xan-chô
Dg dõi quí tộc Nông dân
Cao, gầy, cưỡi béo, lùn,
 con ngựa còm cưỡi con 
→càng cao lừa→cg lùn
K’ vọng cao cả Ư. mơ tầm 
Mê muội thường
Hão huyền Tỉnh táo
Dũng cảm Thiết thực
 Nhút nhát
* Biện pháp nghệ thuật làm nổi bật cả hai nhân vật
IV/ Tổng kết: 
Ghi nhớ SGK tr80.
IV/ HĐ 5: Hướng dẫn học bài: (2’)
 Về nhà: Học kỹ kiến thức bài học. Nắm chắc nghệ thuật và nội dung chính của văn bản.
 Soạn và chuẩn bị kỹ cho bài” Chiếc lá cuối cùng”: Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi đọc hiểu văn bản trong SGK Ngữ văn 8 t1 vào vở soạn bài; chuẩn bị cho tiết học sau: Tình thái từ.
D. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
	 Ngày soạn: 28/ 9 /08 
 Ngày dạy: / 10/08
Tiết 27: Tiếng Việt TÌNH THÁI TỪ
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Hiểu được thế nào là tình thái từ, phân biệt với các loại từ khác.
 - Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, SGK, n/cứu tài liệu, bảng phụ chuẩn bị ngữ liệu giúp học sinh thực hiện phân tích.
 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập trong bài vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: (1')
 II/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
 ? Thế nào là trợ từ, thán từ? lấy ví dụ và phân tích.
 III/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chức năng của tình thái từ
-GV: Treo bảng phụ chép sãn ngữ liệu mục I,SGK - gọi học sinh đọc
 -GV nêu yêu cầu như SGK
 GV: Khái quát lại và ghi ý chính lên bảng.
 ? Thế nào là tình thái từ ?
 ? Có các loại tình thái từ nào?
-GV: Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách sử dụng tình thái từ:
 GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét_kết luận, ghi ý chính lên bảng.
? Khi sử dụng tình thái từ, để đảm bảo đạt yêu cầu cần phải chú ý gì?
-GV chốt và gọi HS đọc ghi nhớ.
HĐ 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
 Gv : chia nhóm cho thi tiếp sức – nhóm nào hoàn thành nhanh mà chính xác _ thắng cuộc & được tuyên dương.
GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập2.
 -Gọi học sinh đọc bài tập 2, thực hiện và làm, phát biểu.
 Hướng dẫn nhận xét. chữa bài
- Gọi học sinh đọc bài tập 3: Y/ cầu học sinh đặt câu→ đọc trước lớp.
 -Hướng dẫn nhận xét. 
- Quan sát, đọc ngữ liệu trên bảng phụ
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu ( bớt đi và so sánh với câu gốc)
-HS:.
Đọc ghi nhớ SGK
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
-Nhận xét, kết luận
-Đọc.
Chú ý nghe, nắm yêu cầu
 Đọc bài tập→ thực hiện theo nhóm
 Đọc bài tập 2
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu 
-Thực hiện theo yêu cầu.
 I./ Chức năng của tình thái từ
 1. Tìm hiểu BT SGK tr 80.
 - ở a,b,c - nếu bỏ từ in đậm → không còn sắc thái hỏi, cầu khiến, cảm thán.
 d- ạ: Sự kính trọng
 2. Kết luận: Tình thái từ là từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến & biểu thị sắc thái t/cảm của người nói
 - Có các loại tình thái từ:
 + nghi vấn: à, ư, hả,
 + cầu khiến: đi, nào, với,
 + Cảm thán: thay, sao,
 +Biểu thị sắc thái tình cảm: ạ,
* Ghi nhớ: SGK
II/ Sử dụng tình thái:
Tìm hiểu BT SGK tr 81:
-..à? (hỏi thân mật);
-..ạ? (hỏi kính trọng);
-..nhé! (cầu khiến, thân mật);
-..a! (cầu khiến, kính trọng).
_ Cần sử dụng phù hợp với 
hoàn cảnh giao tiếp.
 2. Kết luận: Ghi nhớ SGK tr 81.
III/ Luyện tập:
 Bài 1: Tìm câu có sử dụng tình thái từ: b/c/e/i/. Các câu còn lại:
a) - Đại từ; g)- quan hệ từ;
d)- quan hệ từ 
Bài 2:
a) chứ: nghi vấn- điều muốn hỏi đã ít nhiều được khẳng định.
b) Chứ nhấn mạnh điều vừa khẳng định.
c) Ư: hỏi (phân vân)
d) nhỉ: thái độ thân mật- nhé: dặn dò thân mật; vậy: miễn cưỡng; cơ mà: thuyết phục.
BT3: Đặt câu:
IV/ HĐ 4: Củng cố (2’)
-GV nhấn mạnh lại nội dung:
+Chức năng của tình thái từ;
+Cách sử dụng tình thái từ.
 V.Hướng dẫn học bài:
- Học kỹ kiến thức bài học. Hoàn thiện các bài tập chưa làm xong ở lớp vào vở bài tập. Luyện tập thực hiện giao tiếp có sử dụng TT từ; 
 -N/ cứu soạn bài “ Chương trình địa phương phần Tiếng việt” trong SGK Ngữ văn 8 t1 vào vở soạn bài;
- Chuẩn bị kĩ cho tiết học sau: Luyện tập.
D. Đánh giá, rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 29/9/08 
 Ngày dạy: /10/08
Tiết 28: 
 TLV: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:
 - Thông qua bài thực hành, biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả & biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự .
 B/ Chuẩn bị:
 - GV: Soạn giáo án, SGK, n/cứu tài liệu, soạn giáo án.
 - HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập trong bài vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Ổn định lớp: 1'
 II/ Kiểm tra bài cũ: 5’
 ? Hãy nêu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự. Yếu tố kể nhân vật, sự việc ... có thể lược bỏ đi được không? vì sao?
 III/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu bài mới: 1’ G. thiệu mục đích, ý nghĩa của việc luyện tập, viết đoạn văn tự sự.
 2/ Tiến trình tổ chức caùc hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu quy trình xây dựng đoạn văn 
 - Gọi học sinh đọc lại 3 tình huống a,b,c SGJ tr 83 và hướng dẫn viết đoạn văn theo 5 bước.
 ? Để xây dựng một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm ta có thể thực hiện theo các bước nào?
 - GV: Hướng dẫn học sinh nhận xét, bổ sung _ khái quát, chốt vấn đề→ghi bảng.
 Phân lớp thành 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm thực hiện 1 đề ( GV nêu y/ cầu, quy định-học sinh tập trung thực hiện viết đoạn văn theo nhóm trên cơ sở sửa lại bài soạn của cá nhân đã làm ở nhà theo sự góp ý của nhóm)
Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập .
-Yêu cầu mỗi nhóm 2 học sinh đọc đoạn văn của mình trước lớp.
 -GV: Hướng dẫn học sinh đối chiếu với yêu cầu nhận xét, đánh giá, bổ sung.
-GV: Nêu yêu cầu và nhiệm vụ cho học sinh theo sự việc và nhân vật đã cho.
? Yêu cầu biểu cảm và miêu tả của bài tập thể hiện ở chỗ nào?
 -Cho học sinh viết đoạn văn (5’)
-Gọi học sinh tìm đoạn văn tương ứng của Nam Cao...
? Đoạn văn của Nam Cao kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm ở chỗ nào?
?Yếu tố miêu tả & biểu cảm trên đã giúp Nam Cao thể hiện được điều gì?
? Hãy so sánh đoạn văn của em và đoạn văn của Nam Cao xem đoạn văn của mình đã kết hợp được các yếu tố miêu tả & biểu cảm chưa.
- Đọc lại 3 đề văn trong bài( SGK trang 83)
- Lắng nghe
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu .
-Nhận xét, bổ sung. 
- Thực hiện viết đề bài theo nhóm đã được phân công.
-Thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nhận xét, đánh giá. Bổ sung.
 -Lắng nghe, nắm bắt nhiệm vụ
 -Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu
-Viết đoạn văn theo yêu cầu.
- Tìm đoạn văn tương ứng ứng của Nam Cao...
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu: tập trung tả lại chân dung đau khổ của Lão Hạc với các chi tiết: nụ cười như mếu, mắt... ầng ậng nước, mặt...rúm lại, lão hu hu khóc) 
-Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu : khắc sâu vào lòng bạn đọc hình dáng bên ngoài..
& sự đau đớn, quằn quại về tinh thần của một người trong giây phút ân hận xót xa “già...con chó” 
 So sánh đoạn văn của mình với đoạn văn của Nam Cao
Nhận xét, bổ sung. 
I/ Từ sự việc & nhân vật đến đoạn văn tự sự có yế tố miêu tả & biểu cảm.
Bước 1: Lựa chọn sự việc chính.
Bước 2: Lựa chọn ngôi kể.
Bước 3: Xác định thứ tự kể.
Bước 4: Xác định yếu tố miêu tả và biểu cảm dùng trong đoạn văn sẽ viết.
Bước 5: Viết thành đoạn văn,
II/ Luyện tập:
Bài tập 1 + 2
IV/ HĐ 5: Củng cố ( 3’) Kết hợp với việc làm BT ở trên, GV củng cố về vai trò của việc kết hợp các yếu tố kể và bộc lộ cảm xúc trong văn bản tự sự.
 V/ Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Đọc kỹ, suy nghĩ và nhận xét 2 bài đọc thêm sgk.;
- N/ cứu các đề trang 103 – ôn tập kỹ các kién thức về văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm → giờ sau viết bài 2 tiết;
-Học văn bản và soạn bài “ Chiếc lá cuối cùng”.
D. Đánh giá, rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8_tuan 7.doc