Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 4 - Trường TH Canh Liên

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 4 - Trường TH Canh Liên

Bài 4 LÃO HẠC

 ( Nam Cao )

I- Mục tiu:

-Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của nv lão Hạc , qua đó hiểu thêm về số phận dáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người n/dân VN trước CM tháng tám .

-Bước đầu hiểu được NT đặc sắc của truyện ngắn Nam Cao : Khắc hoạ nv tài tình ,cách dẫn truyện tự nhiên ,hấp dẫn ,sự kết hợp giữa tự sự triết lí với trữ tình.

-Thương cảm đến xót xa và thật sự tôn trọng đối với người nông dân nghèo khổ .

II-Chuẩn bị :

1-GV : Tham khảo sgk và sgv ,tài liệu –soạn giảng

2-HS : Đọc kĩ văn bản , chú thích và trả lời câu hỏi sgk

III- Hoạt động dạy hoc:

1-Ổn định : (1)

- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.

2-KTBC : (5)

a- Qua đoạn trích “TNVB” chị Dậu hiện lên là một con người ntn?

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 4 - Trường TH Canh Liên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4 	Ngày soạn :
Tiết 13 	Ngày dạy :
Bài 4 LÃO HẠC
 ( Nam Cao )
I- Mục tiêu: 
-Thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quí của nv lão Hạc , qua đó hiểu thêm về số phận dáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người n/dân VN trước CM tháng tám .
-Bước đầu hiểu được NT đặc sắc của truyện ngắn Nam Cao : Khắc hoạ nv tài tình ,cách dẫn truyện tự nhiên ,hấp dẫn ,sự kết hợp giữa tự sự triết lí với trữ tình.
-Thương cảm đến xót xa và thật sự tôn trọng đối với người nông dân nghèo khổ . 
II-Chuẩn bị :
1-GV : Tham khảo sgk và sgv ,tài liệu –soạn giảng 
2-HS : Đọc kĩ văn bản , chú thích và trả lời câu hỏi sgk 
III- Hoạt động dạy hoc:
1-Ổn định : (1’)
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 
2-KTBC : (5’) 
a- Qua đoạn trích “TNVB” chị Dậu hiện lên là một con người ntn? 
b- Trắc nghiệm :
-Theo em vì sao chị Dậu được gọi là điển hình về người n/d VN trước CM T8 ? 
A Vì chị D là người n/d khổ nhất từ trước đến nay .
B Vì chị D là người phụ nữ n/d mạnh mẽ nhất từ trước đến nay .
C Vì chị D là người phụ nữ n/d phải chịu những cực khổ nhưng vẫn giữ được phẩm chất cao đẹp .
D-Vì chị D là người phụ nữ n/d luôn nhịn nhục trước sự áp bức của bọn thực dân pk .
3- Bài mới :
a- Giới thiệu bài : (1’ ) 
 Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc trước CM ,sáng tác của ông chủ yếu hướng về người n/d ngèo đói bị vùi dập và người ý thức nghèo sống mòn mỏi , bế tắc trong xh cũ . Truyện ngắn “Lão Hạc là một thành công của Nam Cao về đề tài người nông dân .
b- Giảng bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC
15’
20’
(2’) 
*HĐ 1 : Đọc tìm hiểu chung văn bản
Yêu cầu HS đọc chú thích * 
-Chốt lại một số nét chính về t/g và tp’ .
-Y/cầu HS tóm tắt các ý chính trong phần chữ in nhỏ ở đầu truyện 
-H/dẫn HS tóm tắt 
-H/dẫn HS đọc vb .
-Đọc mẫu 1 đoạn 
-Gọi HS đọc tiếp 
-Lưu ý HS đọc kĩ các chú thích 5, 6, 9, 10, 11, 15 
*HĐ 2 : h /d HS tìm hiểu nội dung vb 
- N/vật chính trong truyện là ai ? Vì sao có thể x/dựng được như vậy ? 
-Nhân vật chính là lão Hạc (đây cũng chính là nv trung tâm nhưng cũng phải thấy nv ông Giáo trong t/phẩm .
-Vì sao lão Hạc rất yêu thương “cậu vàng “ mà vẫn đành lòng bán cậu ? 
+Vì tình cảnh túng quẫn ngày càng đe doạ lão H lúc này . Lão Hạc không nỡ tiêu phạm vào những đồng tiền cố dành dụm cho đứa con trai vì nghèo mà phẫn chí ra đi à Tấm lòng yêu con của lão Hạc .
*Phân tích diễn biến t/trạngcủa lão Hạc xoay quanh việc bán chó .
-Gợi :Tìm những từ ngữ ,hình ảnh miêu tả thái độ ,tâm trạng của lão Hạc khi lão kể chuyện bán cậu vàng với ông giáo . Giải thích từ “ầng ậng “ Cái hay của cách m/tả ấy 
+Nhiều lần lão Hạc nói về ý dịnh bán” cậu vàng “ lão đắn đo nhiều lắm . Sau khi bán lão cứ day dứt , ăn năn vì “già lừa 1 con chó “ 
-Tổng hợp, khắc sâu 
-Xung quanh việc lão H bán “cậu vàng “chúng ta nhận ra lão là người ntn ? 
+Lão H trung thực sống có trước , có sau . Ta cũng nhận ra tấm lòng thương con sâu sắc của người cha nghèo khổ ..
HĐ 3: Củng cố : (1’) (bảngphụ ) 
Câu văn “Kiếp con chó là kiếp khổ thì ta hoá kiếp cho nó để nó làm kiếp người may ra có sung sướng hơn một chút kiếp người như kiếp tôi chẳng hạn ! “ biểu hiện điều gì ? 
A -Sự chua chát của lão Hạc khi nói về thân phận của mình .
B- Sự tự an ủi của lão Hạc đối với bản thân mình 
C- Sự thương tiếc của lão Hạc đối với cậu vàng 
D- Cả A, ,B, C đều sai 
-Đọc 
Lắng nghe , ghi bài 
-Tóm tắt theo các ý chính 
+Tình cảnh của lão H 
+Tình cảm của lão H với con vàng 
+Sự túng quẫn ngày càng đe doạ lão H lúc này () 
-Lắng nghe 
-Đọc bài chú ý đọc thay đổi giọng điệu phù hợp cho từng nv trong đoạn trích .
HS đọc thầm phần chú thích 
-N/vật lão H , vì tác phẩm xoay quanh cuộc đời và số phạn của lão Hạc .
-HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời 
(HS p/t’các chi tiết miêu tả bộ dạng , cử chỉ của lão lúc kể lại với ông giáo chuyện bán “cậu vàng “ ) 
+”ầng ậng “ (từ láy ) 
+M/tả phù hợp ,chân thật , cụ thể thể hiện 1 cõi lòng vô cùng đau đớn ,đang xót xa ân hận .
(HS t/luận ,nêu ý kiến) 
-Lão Hạc là người nhân hậu đối xử với con vật như đối xử với con người .
I- Đọc tìm hiểu chung :
1-Tác giả : Nam Cao (1915-1951) 
-Tên thật Trần Hữu Tri . Quê Hà Nam 
-Là nhà văn hiện thực xuất sắc , chuyện viết về người n/dân và trí thức trong xã hội cũ .
2-Tác phẩm : Lão Hạc (1943) là một rong những truyện ngắn xuất sắc viết về người nông dân 
II- Đọc hiểu vănbản: 
a- Nhân vật lão Hạc: 
-Tâm trạng của lão Hạc xoay quanh bán “cậu vàng “ 
-Nhiều lần nói về ý định bán “cậu v “à đắn đo suy tính nhiều 
-Cố làm ra vể , cười như mếu , mắt “ầng ậng “ nước,  hu hu khóc ->xót xa ,ân hận .
Lão là người -> Sống rất tình nghĩa , thuỷ chung ,rất trung thực lão là người rất thương con 
	4. Dặn dò: (1’) 
- Về nhà đọc, tóm tắt truyện Lão Hạc, tim hiểu về cái chết của Lão Hạc và nhân vật ông giáo.
IV- Rút kinh nghiệm – Bổ sung:
.. 
Tuần 4 	Ngày soạn :
Tiết 13 	Ngày dạy :
Bài 4 LÃO HẠC (tt)
 ( Nam Cao )
I- Mục tiêu: Giúp HS 
-Thấy được lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao ( thể hiện chủ yếu qua nv ông giáo)
-Bước đầu hiểu được NT đặc sắc của truyện ngắn Nam Cao : Khắc hoạ nv tài tình ,cách dẫn truyện tự nhiên ,hấp dẫn ,sự kết hợp giữa tự sự triết lí với trữ tình.
-Thương cảm đến xót xa và thật sự tôn trọng đối với người nông dân nghèo khổ . 
II-Chuẩn bị :
1-GV : Tham khảo sgk và sgv ,tài liệu –soạn giảng 
2-HS : Đọc kĩ văn bản , chú thích và trả lời câu hỏi sgk 
III- Hoạt động dạy hoc:
1-Ổn định : (1’)
- Kiểm tra sĩ số, vệ sinh. 
2-KTBC : Không thực hiện 
 3- Bài mới :
a- Giới thiệu bài : (1’ ) 
 Nh­ vËy sau khi quyÕt ®Þnh b¸n cËu Vµng , l·o H¹c lu«n lu«n c¶m thÊy m×nh lµ ng­êi m¾c téi , l·o ®au ®ín biÕt bao khi lõa dèi mét con chã '' T«i g× b»ng nµy tuỉi råi ...'' . vËy sau ®ã cuéc sèng cđa l·o H¹c ra sao chĩng ta cïng t×m hiĨu bµi häc .
b- Giảng bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC
30’
5’
7’ 
*HĐ 2 : h /d HS tìm hiểu nội dung vb (tt)
-Y/cầu HS đọc lại đoạn “và lão kể 1 sào “
-Em hiểu ntn về cái chết của lão Hạc ? 
+Tình cảnh đói khổ , túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát -> số phận cơ cực đáng thương của người n/dân nghèo trước CM T 8 .
 Nhưng lão là người tham sống ,thì lão còn có thể sống được . Lão Hạc đã chọn cái chết cũng là để bảo căn nhà ,mảnh vườn cho con và cũng là để bảo toàn cái nhân phẩm của mình (không phải như Binh Tư ..) 
- Qua những điều lão Hạc thu xếp nhờ cậy ông giáo rồi sau đó tìm đến cái chết ,em có nhận xét gì về cái chết của lão H ? 
-Tổng hợp ,khắc sâu (số phận và nhân phẩm tốt đẹp của người n/dân trước CMT 8 ) -.> L/hệ lời nói của vợ ông giáo .
- Em thấy thái độ t/cảm của nv “tôi “ đối với lão Hạc ntn ? 
-Gợi ý PT” : -Thái độ của nv “tôi” khi nghe lão Hạc kể chuyện ? 
-Những hành động ,cách cư xử ,lòng đồng cảm ,xót xa yêu thương .
-Những suy nghĩ của nv tôi về tình cảnh về nhân cách của lão Hạc (trước việc lão Hạc xin bã chó ) 
+Thái độ ngỡ ngàng “con người đáng kính ấy đáng buồn “ nhưng khi chứng kiến cái chết đau đớn của lão Hạc , ông lại cảm nhận . Ông giáo nghĩ vể lão Hạc sang một hướng trái ngược , cuộc đời đã đẩy những con người đáng kính như lão Hạc ,giàu lòng tự trọng như lão Hạc đến con đường cùng ,lão H mà cũng bị tha hoá (tôi ngỡ ngàng chua chát nghĩ ) . Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn bỡi may mà ý nghĩ trước đó của ông giáo đã không đúng ,bỡi con có những con người coa quí như lão Hạc . Nhưng cuộc đời đáng buồn con người có nhân cách cao đẹp như lão H mà không được sống .Sao ông lão đáng thương ,đáng kính như vậy mà phải chịu cái chết vật vã ,đau đớn dữ đội đến thế .
-> Tổng hợp ,khắc sâu 
*HĐ4 : Tôûng kết 
H1 Em có nhận xét gì về NT tác giả sử dụng trong đoạn trích (gợi ý: việc tạo dựng tình huống truyện ? xây dựng nv ? kể bằng lời của nv Tôi (ngôi thứ nhất ) ? 
+Khắc hoạ nv trữ tình ,cách dẫn truyện tự nhiên ,hấp dẫn ,kết hợp giữa tự sự – triết lí- trữ tình .Với cách kể này đặt nv vào tình huống trớ trêu để tự bộc lộ mình để các nv vật khác nhận xét về nv chính ,nvc đối thoại với nv khác để bộc lộ rõ 
H2 Em cảm nhận được điều gì về nội dung tác phẩm ? 
4-Củng cố –luyện tập : Em hiểu thế nào về ý nghĩ của nv “Tôi “ (có thể coi là t/giả ) qua đoạn văn sau : “Chao ôi ! đối với những người ở xung quanh ta buồn đau ích kỉ che lấp mất “ 
Gợi ý trả lời :
-Đây là lời triết lí lẫn cảm xúc trữ tình xót xa của NC 
-Với triết lí này ,NC khẳng định một thái độ sống , một cách ứng xử mang t/tưởng nhân đạo ,cần phải quan sát đầy đủ về những con người hằng ngày sống quanh mình ,cần phải nhìn nhận họ bằng tấm lòng đồng cảm , bằng đôi mắt của tình thương .
NC đã nêu lên một phần đúng đắn ,sâu sắc khi đánh giá con người : Ta cần biết đặt mình vào cảnh ngộ cụ thể của họ thì mới có thể hiểu đúng ,cảm thông đúng .
-Qua đoạn trích “TNVB” và truyện ngắn “Lão Hạc” ,em hiểu gì về cuộc đời và tính cách của người n/dân trong xh cũ ? 
-Em hiểu như thế nào về nv ông giáo trong tác phẩm “Lão Hạc “
-Đọc 
+HS suy nghĩ trả lời 
+Lão H là người hay suy nghĩ và lo xa (gửi 30đ lo ma chay ) ,lão là người cẩn thận ,chu đáo . là người tự trọng không muốn gây phiền hà cho bà con làng xóm .àlão âm thầm chuẩn bị cho cái chết của mình từ khi bán “cậu vàng “ 
-Ông giáo là một trí thức nghèo sống ở n/thôn ,cũng là một con người giàu lòng thương ,lòng tự trọng , ông gần gũi với lão H. Ông tỏ ra thương  ... n định : (1’) 
Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp. 
2- KTBC : (5’) 
a- Thế nào là trường từ vựng ? Một từ có thể thuộc nhiều trường từ vựng khác nhau vì sao ? VD 
b- Những từ :trao đổi ,buôn bán ,sản xuất được xếp vào trường từ vựng nào ? 
 A.Hoạt động kinh tế B.Hoạt động chính trị C. Hoạt động xã hội D Hoạt động văn hoá 
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : (1’) Trong hoạt động giao tiếp có thể sử dụng từ tượng hình ,từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng ,tính biểu cảm .Bài học hôm nay các em tìm hiểu về đặc điểm của hai loại từ này .
b-Giảng bài mới :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC
20’
15’
2’
*HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm, công dụng của từ tượng hình ,từ tượng thanh .
-Y/cầu HS dọc đoạn trích trong vb “Lão Hạc “ (sgk) 
H1 Trong các từ “móm mém”, “ư ử”, “hu hu” 
“xồng xộc “, “vật vã”, “rũ rượi “,”xộc xệch” 
“sòng sọc “ .Từ nào gợi tả hình ảnh ,dáng vẻ,trạng thái của sv ; những từu nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên ,của con người? 
H2 Những từ gơi tả hình ảnh ,dáng vẻ , trạng thái hoặc mô phỏng âm thanh như trên có t/dụng gì trong văn miêu tả và tự sự ? 
+Có giá trị biểu cảm cao (doạn trích gây cho người đọc nỗi xúc động sâu xa trước cái chết của lão Hạc ) 
H3 Các từ nhóm 1gọi là từ tượng hình , các từ nhóm 2 gọi là từ tưọng thanh . vậy em hiểu thế nào là từ tượng hình ,từ tượng ? 
H4 Nêu tác dụng của việc sử dụng từ tượng hình ,từ tượng thanh ? 
-Kết luận ,khắc sâu kiến thức phần ghi nhớ .
-Cho hs nêu VD về từ tượng hình ,từ tương .
*HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập .
1-Y/c đọc các câu trong đoạn trích “Tắt đèn” sau đó tìm những từ tượng hình ,từ tuợng thanh .
2-Y/c tìm 5 từ gợi tả dáng đi của con người 
Gợi ý :người đi trong bóng tối lại không rõ đường ,thì có dáng đi thế nào ? v.v
3-H/d chung : nhớ lại (trong thực tế ,trong văn chương ) đã có lần em nghe thấy những tiếng cười ấy – trong những trường hợp nào ? 
4-H/dẫn HS đặt câu với các từ TH,TT đã cho 
HĐ 3: Củng cố 
*Đoạn văn :”Tôi mải miết chạy sang . Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào .nảy lên “ (bảng phụ ) . 
-Xác định từ tượng hình ,từ tượng thanh có trong đoạn trích .
-Đọc các đoạn trích (sgk ) 
-HS xác định 
+HS xác định từ gợi hình ảnh : móm mém ,xộc xệch , vật vã , rũ rợi .(nhóm 1) 
+Từ mô phỏng âm thanh :hu hu ,ư ử .. (nhóm 2 ) 
-Gợi được h/ảnh ,âm thanh cụ thể sinh động 
-Từ tượng hình : gợi h/ảnh . 
-Từ tượng thanh : mô phỏng âm.
-Gợi h/ảnh âm thanh sinh động ,có tính biểu cảm cao .
-Đọc phần ghi nhớ (sgk) 
-Đọc bài tập và nêu y/c bài tập 
-Xác dịnh từ tượng hình ,từ tượng thanh (tham khảo mục ghi nhớ ) 
-Dựa theo gợi ý của GV ,HS tìm 5 từ gợi tả dáng đi của con người .
-Trình bày ý kiến cá nhân ,lớp nhận xét , góp ý .
-Đặt câu 
-Nhận xét ,tham gia sửa chữa .
I-Tìm hiểu bài :
Đọc và tìm hiểu VD (sgk) 
-Trả lời câu hỏi 
II-Bài học :
*Đặc điểm ,công dụng 
-Từ tượng hình : Gợi tả hình ảnh ,dáng vẻ ,trạng thái của sự vật . Từ tuợng thanh mô phỏng âm thanh của tự nhiên của con người .
-Từ tượng hình ,từ tượng thanh gợi được hình ảnh ,âm thanh cụ thểå sinh động ,có giá trị biểu cảm cao ,thường được dùng trong văn miêu tả tự .
III-Luyện tập : 
1-Tìm từ tượng hình ,từ tượnh thanh : Xoàn xoạt ,rón rén ,bich ,bốp lẻo khoẻo ,(ngã) chỏng quèo 
2-Từ tương hình gợi tả dáng đi của con người :lò dò ,khật khững lom khom ngất ngưởng , liêu xiêu ,dò dẫm 
3-Phân biệt ý nghĩa các từ TT tả tiếng cười 
+Cười ha hả : to ,sảng khoái ,đắc ý .
+Cười hì hì : mô phỏng tiếng cười phát ra đằng mũi ,thường biểu lộ thích thú ,có vẻ hiền lành 
+Cười hô hố :to, vô y,ù thô 
+Cười hi hí :cười thoải mái ,vui vẻ ,không cần che đậy , giữ gìn 
4- HS đặt câu theo yêu cầu 
VD :Tiếng suối chảy róc rách .
	4. Dặn dò: (1’)
*Về nhà : Học nôïi dung bài ,xem lại các bài tập , làm bài tập 5 
-Tìm hiểu các từ :trầm ngâm ,thướt tha, long lanh 
-Tìm hiểu bài liên kết các đoạn văn trong văn bản . Đọc kĩ các bài tập và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài tâp . 
IV-Rút kinh nghiệm và bổ sung : 
Tuần 4	Ngày soạn :
Tiết 16 	Ngày dạy:
Bài 4 LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I-Mục tiêu: Giúp HS 
-Hiểu cách sử dụng các để liên kết các đoạn văn , khiến chúng liền ý, liền mạch .
-Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc , chặt chẽ .
-Có ý thức khi tạo lập văn bản
II-Chuẩn bị :
1-GV : N/c sgk và sgv , tài liệu – soạn giảng . Bảng phụ 
2-HS : Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV 
III- Tiến trình tiết dạy : 
1-Ổn định : (1’) 
2-KTBC : (5’) 
a-Đoạn văn là gì ? Thế nào là câu chủ đề ,từ ngữ chủ đề ? 
b-Trắc nghiệm (sử dụng câu hỏi củng cố tiết 10) 
3-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : ( 1’) Để viết được các đoạn văn có tính liên kết mạch lạc , chặt chẽ thì ta phải biết cách sử dụng các phép liên kết .Vậy làm thế nào liên kết các đoạn văn trong vb đạt hiệu quả ,các em tìm hiểu ở tiết học hôm nay .
b-Giảng bài mới : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HS
KIẾN THỨC
8’
12’
15’
2’
*HĐ1:
-Y/c HS đọc 2 Đv đầu H1. Hai đoạn văn này có mối liên hệ gì không? Vì sao?
-Tổng hợp, nhấn mạnh.
-Y/c HS đọc 2 ĐV sau.
-H2 cụm từ trước đó mấy hôm bổ sung ý nghĩa gì cho Đv thứ 2 ?
H3 Theo em , với cụm từ trên , 2đv đã liên hệ với nhau ntn ?
- KL : Các từ ngữ “ Trước đó mấy hôm ”là phương tiện liên kết 2 đv .
H4 : Em hãy cho biết t/d của việc LKĐV trong vb ? 
-Khắc sâu ( Ghi nhớ 1 ) 
* HĐ2 :
-Y/c HS đọc 2 đv II 1a .
H5 : Hai đv trên liệt kê 2 khâu của quá trình lĩnh hội và cảm thụ tp VH . Đó là những khâu nào ?
H6 : Tìm các từ ngữ liệt kê trong 2 đv trên ?
- KL : Để liệt kê các đv có quan hệ LK , ta thường dùng các từ ngữ có t/d LK .
H7 : Hãy kể tiếp các phương tiện liên kết có quan hẹ liệt kê . 
-Y/c HS đọc 2 đv II 1b.
H8 : Quan hệ ý nghĩa giữa 2 đv trên ?
H9 : Từ ngữ LK trong 2 đv đó ? 
-KL : Để LK 2 đv có ý nghĩa đối lập , ta thường dùng từ ngữ biểu thị ý nghĩa đối lập.
H10 : Hãy tìm thêm các phương tiện đoạn có ý nghĩa đối lập . 
- Y/c HS đọc lại 2 đv ở mục I.2 và cho biết đó thuộc từ loại nào ? Trước đó là khi nào ?
-KL : Chỉ từ , đại từ cũng được dùng làm ptlk đoạn .
H11 : Hãy kể tiếp các từ có tác dụng này .
- Y/c HS đọc 2 đv II 1d .
H12: PT mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đvtrên. 
H13 :Tìm từ ngữ LK trong 2 đv đó .
-KL : Để LK đoạn có ý nghĩa cụ thể với đoạn có ý nghĩa tổng kết ta thường dùng các từ ngữ có nghĩa tổng kêt , kết quả sự việc .
H14 : Hãy kể tiếp các ptlk mang ý nghĩa t/kết , khái quát .
-Y/c HS đọc 2 đv II 2 .
H15 : Xác định câu LK giữa 2 đv . 
H16 : Tại sao câu đó lại có t/d LK ? 
-KL : Câu có t/d LK đv gọi là câu nối .
- Gọi 1 HS đọc chậm , rõ ( Ghi nhơ ù2 )
* HĐ 3 :H/dãn HS luyện tập 
-Gợi ý , n/x , sửa chữa .
Gợi ý BT 1 : Đọc kĩ 2 đv , cố gắng xđ mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đoạn .
Gợi ýBT 2 : Chọn 1 ptlk thật phù hợp với mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đv . 
-HD HS về nhà làm
HĐ 4: Củng cố 
	-Có các phương tiện nào để liên kết đoạn văn trong vb ?
A- Dùng từ nối và đoạn văn . B- Dùng câu nối và đoạn văn .
C- Dùng từ nối và vâu nối . D - Dùng lí lẽ và dẫn chứng .
- ( Đọc ) 
- Hai đv tuy cùng viết về 1 ngôi trường , nhưng không có sự gắn bó nhhau .
-Đoạn 1 : Tả cảnh sân trường Nhơn lí trong ngày tựu trường . Đoạn 2 nêu cảm giác của n/ v Tôi 1 lần ghé qua thăm trường trước đây . ( Theo lôgic thông thường thì cảm giác ấy phải là cảm giác ở thời điểm hiện tại khi chứng kiến ngày tựu trường à Người đọc cảm thấy hụt hẫng khi đọc đv sau .
(Đọc )
- Từ đó tạo sự liên tưởng cho người đọc với đoạn văn trước . Bổ sung ý nghĩa về thời gian .
- Tạo ra sự liên kết về HT và ND giữa 2 đoạn văn , ý liền mạch à 2 đoạn văn gắn bó chặt chẽ .
- Làm cho các đoạn văn liền mạch .
( HS TL ) 
Đọc 
- Khâu tìm hiểu TP VH .
- Khâu cảm thụ TP VH 
- Từ ngữ sau khâu tìm hiểu .
( nghe ) 
-Trước hết , đầu tiên , cuôùi cùng , sau nữa sau hết , trở lên , mặtkhác , một mặt , một là , hai là , thêm vào đó , ngoài ra .
( đọc )
- Quan hệ đối lập .
- Từ “ nhưng ”.
Nhưng , trái lại , ngược lại ,song , thế mà..
-Đó là chỉ từ : trước đó là trước lúc n/v Tôi làn đầu tiên cắp sách đến trường . Việc dùng chỉ từ đó có t/d liên kết giữa 2 đoạn văn .
Đó , này , ấy , vậy , thế 
( Đọc ) 
- Đoạn 1 , đoạn 2 là mối quan hệ giữa ý cụ thể với ý tổng kết .
-“ Nói tóm lại ” .
- Tóm lại , nhìn chung tổng kết lại , nói tóm lại .. 
- Câu “ ái dà , lại còn  đấy “ .
-Lí do nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “ bố đóng sách  học ” trong đoạn văn trên 
 - ( Đọc )
 - Đọc 2 đv.
Xđ mạch ý nghĩa giữa 2 đoạn .
- Xđ từ ngữ có t/d liên kết đoạn văn .
- Đọc các đv .
- Xđ mối quan hệ ý nghĩa giữa 2 đv . 
I- Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản :
- Khi chuyển từ đv này sang đv khác cần sử dụng các phương tiện liên kết đêû thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng. 
II- Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản :
- Có thể sử dụng các ptlk sau để thể hiện quan hệ giữa các đv 
+ Dùng từ ngữ ( sgk ) 
+ Dùng câu nối .
III- Luyện tập :
1- Từ ngữ có t/d lk đv 
a- Nói như vậy 
b- Thế mà : đối lập 
c- Cũng : nối tiếp , liệt kê . Tuy nhiên : tương phản 
2- Điền thêm ptlk đv :
a-Từ đó 
b-Nói tóm lại .
c- Tuy nhiên .
d- Thật khó trả lời .
	4. Dặn dò (5’)
- Học thuộc nội dung bài , xem lại các bài tập . Làm BT 3 ( viết 3 đoạn văn ngắn )
- Tìm hiểu bài “ từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ” . Yêu cầu đọc ,kĩ các VD và trả lời các câu hỏi (SGK )
IV- Rút kinh nghiệm và bổ sung :
.
.
.
.
.
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 8 (T4).doc