Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 37 - Trường THCS Quang Trung

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 37 - Trường THCS Quang Trung

VĂN BẢN THÔNG BÁO

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS nắm được trọng tâm

1. Kiến thức

- Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính

- Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo

2. Kỹ năng

- Nhận biết rõ được hoàn cảnh, tạo lập và sử dụng văn bản thông báo

- Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác

- Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo

II. Chuẩn bị:

- Soạn bài

- Phượng tiện : SGK, bảng phụ, Chuẩn kiến thức.

- Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm

III. Lên lớp:

1) Ổn định tổ chức:

2) Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )

3) Bài mới :- Tường trình là gì ? Sự việc xảy ra chưa ? có hậu quả hay không ?

 T2 là trình bày lại sv xảy ra rồi, có hậu quả nhất định. Vậy thông báo là ntn ? sự việc xảy ra chưa ? Giữa TB và T2 có điểm nào giống và khác nhau không ?  Tiết học này sẽ trả lời câu hỏi đó.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 794Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 37 - Trường THCS Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 37 Tiết 137
Ngày soạn : 14/ 05/ 2011
Ngày dạy : 16/ 05/ 2011 
VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS nắm được trọng tâm
Kiến thức
Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính
Mục đích, yêu cầu và nội dung của văn bản hành chính có nội dung thông báo
Kỹ năng
Nhận biết rõ được hoàn cảnh, tạo lập và sử dụng văn bản thông báo
Nhận diện và phân biệt văn bản có chức năng thông báo với các văn bản hành chính khác
Tạo lập một văn bản hành chính có chức năng thông báo
II. Chuẩn bị:
- Soạn bài
- Phượng tiện : SGK, bảng phụ, Chuẩn kiến thức...
- Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận nhóm
III. Lên lớp: 
1) Ổn định tổ chức:
2) Kiểm tra bài cũ ( Không kiểm tra )
3) Bài mới :- Tường trình là gì ? Sự việc xảy ra chưa ? có hậu quả hay không ?
 T2 là trình bày lại sv xảy ra rồi, có hậu quả nhất định. Vậy thông báo là ntn ? sự việc xảy ra chưa ? Giữa TB và T2 có điểm nào giống và khác nhau không ? à Tiết học này sẽ trả lời câu hỏi đó. 
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng 
Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm của văn bản TB
I. Đặc điểm của văn bản thông báo
- Gọi HS đọc 2 văn bản TB SGK/140 
1. Ví dụ
? Trong các văn bản trên, ai là người thông báo ? ai là người nhận TB ? Mục đích TB là gì ? 
* Văn bản 1: Thông báo về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ. 
* Văn bản 2: Thông báo về kế hoạch Đại hội đại biểu liên đội TNTP Hồ Chí Minh. 
- Người viết: PHT Ngyễn Văn Bằng 
 Liên đội trưởng: Trần Mai Hoa (cấp trên)
- Người nhận: Các GVCN + lớp trưởng các lớp. 
 Các chi đội TNTP HCM trong toàn trường. 
( cấp dưới) 
- Mục đích TB: truyền đạt 
thông tin cụ thể để người có 
? Qua 2 văn bản hãy cho biết nội dung của thông báo thường là gì? Nhận xét về thể thức của văn bản thông báo? 
liên quan được biết à thực hiện
2. Kết luận
- Thông báo là loại văn bản truyền đạt thông tin cụ thể từ phía cơ quan đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền hoặc những ai quan tâm nd thông báo được biết để thực hiện hay tham gia. 
? Qua 2 văn bản trên em rút ra những đặc điểm chính của văn bản TB ?
- Văn bản TB phải cho biết rõ ai TB, TB cho ai, nd công việc, qui định thời gian, địa điểm  cụ thể chính xác. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm văn bản TB
II. Cách làm văn bản thồng báo. 
1. Tình huống cần viết văn bản thông báo
- Gọi HS đọc mục 1 (SGK/142)
? Hãy nhận xét và giải thích cách viết 3 tình huống trên ?
- Tình huống (a): cần viết bản tường trình với cơ quan công an
? Hãy nêu 1 vài trường hợp cần viết TB trong học tập, sinh hoạt ở trường ?
? Hãy nêu các bước cần có để viết 1 văn bản TB ?
- Tình huống (b): viết thông báo
- Tình huống (c): viết thông báo
2. Cách làm văn bản TB:
Yêu cầu Hs viết 1 văn bản TB với nội dung tình huống trên
- Thể thức: giống văn bản tường trình
- Nhận xét
- Bổ sung:
+ Tên cơ quan chủ quản và đơn vị thường trực (góc bên trái)
- Gọi 1 HS đọc mục 2
+ Số thông báo (góc trái)
+ Nơi nhận (góc dưới bên trái)
? Vậy cách làm 1 văn bản TB cần lưu ý điều gì ?
* Ghi nhớ: Văn bản TB phải tuân thủ thể thức hành chính, 
có ghi tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu, tiêu ngữ,
- GV: Nêu phần lưu ý (3)
Lời văn TB cần rõ ràng chính xác, tránh để người đọc hiểu lầm, Trình bày TB cần theo đúng mẫu chuẩn; TB cần gửi đến tay người nhận kịp thời
tên văn bản, ngày tháng người nhận người thông báo, chức vụ người thông báo mới có hiệu lực.
4. Củng cố
 - GV hệ thống toàn bài. 
5. Dăn dò.
 - Học bài và chuẩn bị baì 
 - Viết bản TB với nội dung đơn giản gắn với thực tế.
 - Chuẩn bị kĩ: Chương trình địa phương (Theo câu hỏi SGK)
	Câu hỏi 2: (Chuẩn bị theo nhóm/tổ)	
Tuần 37 Tiết 138
Ngày soạn : 14/ 05/ 2011
Ngày dạy : 17/ 05/ 2011
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp HS nắm được trọng tâm : 
1. Kiến thức :
- Sự khác nhau về từ ngữ xưng hô của tiếng địa phương và ngôn ngữ toàn dân. 
- Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ xưng hô ở địa phương, từ ngữ xưng hô toàn dân trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
2. Kĩ năng
- Lựa chọn cách xưng hô phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 
- Tìm hiểu, nhận biết từ ngữ xung hô ở địa phương đang sinh sống ( hoặc ở quê hương) . 	
II. Chuẩn bị:
Soạn bài
Phương tiện sgk, chuẩn kiến thức...
Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở. 
III. Lên lớp 
1/ Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3/ Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Xác định từ xưng hô địa phương trong đoạn trích. 
1. Xác định từ xưng hô địa phương trong các đoạn trích đã cho:
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
- Từ ngữ địa phương: “u” dùng để gọi mẹ
H: Hãy tìm từ xưng hô địa phương trong các đoạn văn trích
- Từ ngữ toàn dân: mẹ, con, tôi
H: Tìm những từ xưng hô là từ toàn dân ?
- H: Những từ xưng hô nào không phải từ toàn dân không thuộc lớp từ địa phương ? 
- Biệt ngữ XH: “mợ” dùng gọi mẹ
Hoạt động 2: Tìm từ xưng hô ở địa phương. 
2. Tìm từ xưng hô ở địa phương
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 2
- Yêu cầu thảo luận nhóm
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Đại từ chỉ người: tui, choa, qua (tôi) tau (tao), mi (mầy), bầy tui (chúng tôi), hấn (hắn).. 
- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc: bo thầy, tía, ba (bố); u, bậu, đẻ, mạ, má (mẹ), công (ông), mệ (bà), cố (cụ); bá (bác) thầy (cho)
Hoạt động 3: Tìm hiểu phạm vi sử dụng TNĐP trong giao tiếp 
3. Phạm vi sử dụng từ xưng hô địa phương trong giao tiếp
- Yêu cầu HS đọc câu 3
- Gọi 1 à 3 HS nêu ý kiến
- Nhận xét
- Ở địa phương, đồng hương gặp nhau ở các tỉnh bạn hoặc ở nước ngoài, trong gia tộc, gia đình
- Sử dụng trong tác phẩm văn học ở 1 mức độ nào đó để tạo không khí địa phương cho tác phẩm
- Không được dùng trong các hoạt động giao tiếp quốc tế, quốc gia
4 . Củng cố  
 - Gv hệ thống bài
5. Dặn dò : Ôn bài, chuẩn bị bài «  Luyện tập văn bản thông báo ». 
Tuần 37 Tiết 139
Ngày soạn : 14/ 05/ 2011
Ngày dạy : 17/ 05/ 2011
LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN THÔNG BÁO
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh nắm được trọng tâm : 
Kiến thức : 
Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính. 
 Mục đích, yêu cầu cấu tạo của văn bản thông báo.
Kĩ năng :
Nhận biết thành thạo tình huống cần viết văn bản thông báo. 
Nắm bắt sự việc, lựa chọn các thông tin cần truyền đạt. 
Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành , nâng cao kĩ năng tạo lập văn bản, viết được văn bản thông báo đúng qui cách. 
II. Chuẩn bị:
- Soạn bài 
- Phương tiện : sgk, chuẩn kiến thức , bảng so sánh 4 kiểu văn bản đã học: đề nghị, báo cáo, tường trình, thông báo.
- Phương pháp : nêu vấn đề, thảo luận nhóm, gợi mở. 
III. Lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : ? Hãy nhắc lại cách làm 1 văn bản TB ? Những điểm giống nhau và khác nhau giữa văn bản tường trình và thông báo.
3. Bài mới
 Vậy ngoài những điểm khác nhau giữa 2 văn bản ấy, các văn bản điều hành: đề nghị, báo cáo  ntn ?
Cách làm một văn bản TB ra sao ? à Tiết luyện tập  hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập lí thuyết.
I. Ôn tập lí thuyết
- GV gọi 1 HS đọc mục 1
- Gọi HS trả lời (4HS)
* Những tình huống cấm làm các loại văn bản
- GV nhận xét tổng kết
Treo bảng hệ thống (treo bảng phụ)
- Lưu ý (văn bản TB)
Ai thông báo ? (xd chủ thể)
- Thông báo: cấp trên hoặc tổ chức cơ quan Đ2, N2, cần thông báo cấp dưới hoặc nhân dân trương, chính sách, việc làm 
. 
. TB cho ai ? (xđ đối tượng)
. Trong tình huống nào ? (xđ nguyên nhân, điều kiện)
. TB về việc gì (xác định nội dung cần cụ thể, chuẩn xác, rõ ràng)
- Tường trình: cấp dưới, cá nhân nêu rõ một vấn đề, 1 sự việc, 1 hành động, kết quả  để cấp trên hoặc cơ quan tổ chức có liên quan và trách nhiệm xem xét kết luận 
. TB như thế nào ? (XĐ hình thức, bố cục)
Báo cáo: cấp dưới cá nhân trình bày lại quá trình và kết quả công việc, đã được giao trước cấp trên có liên quan phụ trách hoặc trước nhân dân trong hội nghị, trong đại hội trong trường hợp định kì, đột xuất
- Đề nghị: cấp dưới hoặc cá nhân trình bày rõ những yêu cầu, đề nghị của bản thân hoặc tập thể để cấp trên, tổ chức có liên quan xem xét giải quyết
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
II. Luyện tập
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1
1.
- Hãy lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các tình huống sau ?
a. Thông báo
- Hiệu trưởng viết
- Hãy nêu rõ, người viết, người nhận, nội dung ?
- Người nhận: giáo viên, học sinh toàn trường
- Nội dung: kế hoạch tổ chức kỉ niệm ngày sinh Bác Hồ
b. Văn bản: báo cáo
- Người viết: các chi đội
 - Người nhận: ban chỉ huy liên đội
- Nội dung: tình hình hoạt động của chi đội trong tháng 
c. Văn bản: thông báo
- Ban quản lí dự án
- Bà con nông dân có đất đai
hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của công trình dự án
- Nội dung: thông báo chủ 
Yêu cầu HS đọc bài tập 2
? Hãy chỉ ra chỗ thiếu, sai trong văn bản TB trên ?
Hãy sửa lại cho phù hợp
Nhận xét
Thiếu: Số thông báo, nơi nhận
Sai: tên thông báo, địa điểm ngày tháng năm viết thông báo sai qui định (đặt trên tên văn bản)
Thông báo thu các khoản tiền đầu năm học
Gọi HS đọc bài 3
- TB tình hình học tập và rèn luyện của học sinh cá biệt trong tuần
- Hãy nêu một số tình huống cụ thể cần viết thông báo ?
- TB kế hoạch tham quan thực tế
- TB kế hoạch hoạt động hè năm 2005 – 2006
Yêu cầu HS đọc bài 4
4.
- Yêu cầu HS viết bản TB với tình huống tuỳ chọn (bài 3)
PHÒNGGDHM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS NPT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 Số: 05/TB 
 NPT, ngày tháng năm
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
THÔNG BÁO
Về: 
- Nhận xét, bổ sung (nếu có)
Kính gửi:
Nội dung
Đề nghị:
Nơi nhận
Chức vụ người viết
Kí tên
(ghi rõ họ tên)
4. Củng cố 
 - Gv hệ thống bài
5. Dặn dò
 Ôn bài, chuẩn bị bài mới.
Tuần: 37 Tiết 140 
Ngày soạn : 14/ 05/ 2011
Ngày dạy : 17/ 05/ 2011
TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu cần đạt
 Giúp học sinh: 
+ Đánh giá được chất lượng bài làm của mình về 3 phân môn ngữ văn, tiếng Việt, tập làm văn , nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để cố gắng trong năm học tới
+ Nắm chắc những kiến thức cơ bản của chương trình Ngữ văn 8.
II. Chuẩn bị
 -Thầy: Bài kiểm tra đã chấm, nhận xét- đánh giá
 - Trò: Xem lại yêu cầu của đề.
III. Lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Nhận xét
* Ưu điểm : 
- Nhiều em nắm vững kiến thức , bài làm có chất lượng
- Trình bày khoa học, sạch đẹp, có ý thức làm bài tốt. ( Gv nêu 1 số bài để học sinh học tập)
* Nhược điểm: 
- Câu hỏi tập làm văn : bài viết của một số em lập luận chưa chặt chẽ, rời rạc, lủng củng. Giữa các đoạn văn chưa có sự liên kết chặt chẽ. 
- Một số em không cố gắng . Nhiều bài chữ xấu, viết sai chính tả, trình bày quả cẩu thả, ý thức làm bài kém. (GV nêu tên 1 số bài để học sinh rút kinh nghiệm) 
Hoạt động 2: Trả bài 
- Gv chữa bài theo đáp án
- Học sinh xem lại bài, phát biểu ý kiến ( nếu có)
 Gv giải đáp các ý kiến của học sinh ( nếu có)
Hoạt động 3: - Ghi điểm vào sổ điểm lớn.
 - Sau đó Gv thu lại bài
4. Củng cố 
- Gv nhấn mạnh, yêu cầu học sinh khắc phục các lỗi đã mắc phải
- Ghi nhớ những kiến thức văn bản và tiếng Việt, tập làm văn đã học ở lớp 8
5. Dặn dò
Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học ở lớp 8. 
---------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 37.doc