KIỂM TRA VĂN
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Ôn tập, củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1/ Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức văn bản thơ, tác phẩm, đoạn trích nghị luận học trong chương trình học kì II.
2/ Kĩ năng:
Rèn kĩ năng nhớ, ghi chép, viết, đặt câu, viết đoạn văn,
III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN:
Ñeà:
A->TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau:
Câu1: Ai là tác giả bài thơ Nhớ rừng? Bài thơ được sáng tác vào khoảng thời gian nào? (0,5đ)
a. Tác giả Thế Lữ - Bài thơ đươc sáng tác trước cách mạng tháng Tám năm 1945.
b.Tác giả Thứ Lễ - Bài thơ đươc sáng tác trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
c.Tác giả Thế Lữ - Bài thơ đươc sáng tác trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
d.Tác giả Vũ Đình Liên - Bài thơ đươc sáng tác trước năm 1930.
NS: 21/03/2011 TUẦN 31 ND: 28/03/2011 TIẾT 113 KIỂM TRA VĂN = a= a = a= a = a = a = a= a = I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Ôn tập, củng cố kiến thức văn học đã học ở lớp 8, đồng thời rèn luyện kĩ năng diễn đạt và làm văn. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Kiểm tra kiến thức văn bản thơ, tác phẩm, đoạn trích nghị luận học trong chương trình học kì II. 2/ Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhớ, ghi chép, viết, đặt câu, viết đoạn văn, III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: Ñeà: A->TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau: Câu1: Ai là tác giả bài thơ Nhớ rừng? Bài thơ được sáng tác vào khoảng thời gian nào? (0,5đ) a. Tác giả Thế Lữ - Bài thơ đươc sáng tác trước cách mạng tháng Tám năm 1945. b.Tác giả Thứ Lễ - Bài thơ đươc sáng tác trong kháng chiến chống thực dân Pháp. c.Tác giả Thế Lữ - Bài thơ đươc sáng tác trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ. d.Tác giả Vũ Đình Liên - Bài thơ đươc sáng tác trước năm 1930. Câu 2: Ý nghĩa câu thơ “ Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?” trong bài thơ nhớ rừng là gì? (0,5đ) a. Thể hiện nỗi nhớ da diết cảnh nước non hùng vĩ. b. Thể hiện niềm tiếc nuối khôn nguôi quá khứ vàng son đã mất. c. Thể hiện niềm khát khao tự do một cách mãnh liệt. d. Thể hiện nỗi chán ghét thực tại nhạt nhẽo, tù túng. Câu 3: Câu thơ nào miêu tả cụ thể những nét đặc trưng của “dân chài lưới” trong bài thơ Quê hương của nhà thơ Tế Hanh. (0,5đ) a.Khi trời trong, gió nhẹ sớm mai hồng – Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá. b. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ - Khắp dân làng tấp nập đón ghe về. c. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng – Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. d. Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới – Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. Câu 4: Trong bài thơ Quê hương, Tế Hanh đã so sánh “ cánh buồm” với hình ảnh nào sau đây? (0,5đ) a. Con tuấn mã. b. Mãnh hồn làng. c. Dân làng. d. Quê hương. Câu 5: Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hoàn cảnh nào? (0,5đ) Trong hoàn cảnh Bác Hồ bị giam trong nhà tù Tưởng Giới Thạch ở Quảng Tây ( Trung Quốc). Trong hoàn cảnh Bác Hồ đang hoạt động cách mạng ở Pháp. Trong thời gian Bác Hồ ở Việt Bắc để lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Trong thời gian Bác Hồ ở Hà Nội để lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mĩ. Câu 6: Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác bằng chữ gì? (0,5đ) a. Chữ Hán. b. Chữ quốc ngữ. c. Chữ Nôm. d. Chữ Pháp. Câu 7: Bản dịch bài thơ Đi đường thuộc thể thơ gì? (0,5đ) a. Thất ngôn tứ tuyệt. b. Cả a,b,c đều sai. c. Song thất lục bát. d. Lục bát. Câu 8: Từ “ Trùng san” được lặp lại mấy lần trong bài thơ Đi đường của Hồ Chí Minh? (0,5đ) a. Hai lần. b. Ba lần. c. Bốn lần. d. Không lặp lại. B-> TỰ LUẬN: Câu 1: Chép lại nội dung bài thơ khi con tu hú của nhà thơ Tố Hữu và cho biết bài thơ thuộc thể thơ gì? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào? ( 3 đ ). Câu 2: Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” nói với chúng ta điều gì về những ngày Bác sống và làm việc ở Pác Bó ? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều cao quý nào ở con người của Bác? ( 3đ ). Đáp án A->TRẮC NGHIỆM: Caâu 1 – a (0,5đ) Caâu 2 – b (0,5đ) Caâu 3 – c (0,5đ) Caâu 4 – b (0,5đ) Caâu 5 – a (0,5đ) Caâu 6 – a (0,5đ) Caâu 7 – d (0,5đ) Caâu 8 – b (0,5đ) B-> TỰ LUẬN: Câu 1: Học sinh chép đúng nội dung bài thơ đạt 2 điểm. KHI CON TU HÚ Khi con tu hú gọi bầy Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh càng rộng càng cao Đôi con diều sáo lộn nhào từng không Ta nghe hè dậy bên lòng Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi! Ngột làm sao, chết uất thôi Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu! Huế, tháng 7 – 1939 ( Tố Hữu, Từ ấy, NXB Văn học, Hà Nội, 1971 ) - Nêu được ý : Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát đạt 0,5 điểm. - Nêu được ý : Bài thơ “ Khi con tu hú” được sáng tác trong nhà lao Thừa Phủ khi tác giả mới bị bắt giam ở đây. Đạt 0,5 điểm. Câu 2: Qua bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”, ta thấy được: - Cảnh sinh hoạt và làm việc đơn sơ nhưng mang nhiều ý nghĩa. ( 1 điểm) - Niềm vui cách mạng, niềm vui được sống hoà hợp với thiên nhiên của Bác. ( 1 điểm) Bài thơ giúp ta hiểu thêm về Bác: Một tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên, tinh thần cách mạng kiên trì, luôn lạc quan trong cuộc sống. ( 1 điểm) 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: giấy nháp, bút, thước. 3/ Bài mới: - Phát đề. - Theo dõi, uốn nắn nhắc nhỡ học sinh trong quá trình làm bài. - Thông báo thời gian để các em kiểm tra lại bài kiểm tra trước khi nộp bài. - Nhắc nhỡ HS nghiêm túc trong quá trình làm bài. - Vận dụng tối đa những tri thức đã học để làm tốt bài kiểm tra. 4/ Thu bài: - Kiểm tra đủ số bài kiểm tra so với tổng số hs có mặt trong quá trình kiểm tra. - Nhận xét, nhắc nhỡ học sinh sau quá trình làm bài. 5/ Dặn dò: - Về nhà học bài thật kĩ các kiến thức văn bản đã học để có sự chuẩn bị tốt cho kì thi học kì II sắp tới. - Soạn bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu. + Phân tích ngữ liệu I trang 110 – 111 để bước đầu biết được khả năng thay đổi trật tự như thế nào? + Phân tích ngữ liệu II trang 111 – 112 để bước đầu biết được khả năng thay đổi trật tự như thế nào? + Xem trước phần luyện tập trang 112 – 113 SGK. NS: 22 /03/2011 TUẦN 31 ND: 28 /03/2011 TIẾT 114 Phần Tiếng Việt Bài 26. LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU = a= a = a = a= a= I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được cách sắp xếp và hiệu quả của sự sắp xếp trật tự từ trong câu. Từ đó có ý thức lựa chọn trật tự từ phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Cách sắp xếp trật tự từ trong câu. - Tác dụng diễn đạt của những trật tự từ khác nhau. 2/ Kĩ năng: - Phân tích hiệu quả diễn đạt của việc lựa chọn trật tự từ trong một số văn bản văn học. - Phát hiện và sửa được một số lỗi trong sắp xếp trật tự từ. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: - Vai xã hội là gì? Vai xã hội được xác định như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ. - Lượt lời trong hội thoại là gì? Cho ví dụ minh hoạ? - Kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của học sinh. 3/ Bài mới: ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu chung GV: treo bảng phụ có ghi đoạn trích lên bảng( Câu in đậm được viết trên bốn tờ giấy có thể di chuyển được). * Một em đọc yêu cầu bài tập và đoạn trích SGK. * Một em đọc ba câu hỏi dưới đoạn trích. ? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in đậm theo những cách nào mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu? ? Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm trong đoạn văn, ta có bao nhiêu cách sắp sếp trật tự từ? ? Vì sao tác giả chọn trật tự từ như trong đoạn trích? ? Hãy thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét về tác dụng của sự thay đổi ấy? (GV treo bảng mẫu để HS điền vào). ? Hiệu quả diễn đạt của các cách sắp sếp trật tự từ có giống nhau không? Từ đây, em rút ra kinh nghiệm gì trong việc đặt câu? => GV cho Hs ñoïc ghi nhôù SGK tr 111. ? Trật tự từ trong những bộ phận in đậm dưới đây thể hiện điều gì? ? So sánh tác dụng của những cách sắp sếp trật tự từ trong các bộ phận câu in đậm 2a,2b,2c trang 112? ? Từ những điều đã phân tích ở mục I và II, hãy rút ra nhận xét về tác dụng của việc sắp sếp trật tự từ trong câu? => GV cho Hs ñoïc ghi nhôù SGK tr 112. - HS quan sát. HS Đọc yêu cầu và đoạn trích theo phân công của GV. HS đọc ba câu hỏi trang 111 SGK. HS thảo luận , ghi vào nháp sau đó lên bảng sắp sếp các cách trên bảng: (1)Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ. (2) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. (3)Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. (4) Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. (5) Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. (6) Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. Để diễn đạt nội dung tương tự câu in đậm trong đoạn văn, ta có 6 cách sắp sếp trật tự từ. + việc lặp lại từ roi ở ngay đầu câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu trước. + Việc đặt từ thét ở cuối câu có tác dụng liên kết chặt chẽ câu ấy với câu sau. + Việc mở đầu bằng cụm từ gõ đầu roi xuống đất có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ. HS thảo luận theo nhóm và trình bày theo bảng mẫu của giáo viên: câu Nhấn mạnh sự hung hãn Liên kết chặt chẽ với câu đứng trước Liên kết chặt chẽ với câu đứng sau (2) - + + (3) - + - (4) - - - (5) - - + (6) - - + (7) + - + HS rút ra kết luận. HS đọc ghi nhớ SGK. a) Trật tự từ trong câu “Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu”.à thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động. - Trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn.” à cũng thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động. b) Trật tự trong cụm từ cai lệ và người nhà lí trưởng thể hiện thứ bật cao thấp của nhân vật. Trật tự từ ở đây cũng có thể phản ánh thứ tự xuất hiện của các nhân vật: Cai lệ đi trước, người nhà lí trưởng theo sau. - Trật tự từ trong cum roi song, tay thước và dây thừng tương ứng với trật tự của cụm từ đứng trước: cai lệ mang roi song, còn người nhà lí trưởng mang tay thước và dây thừng. HS trình bày ý kiến. Dựa vào bảng sơ kết mục I và một số ý mới ghi trên bảng rồi phát biểu ý kiến. HS đọc ghi nhớ trang 112. I- NHẬN XÉT CHUNG 1/ Phân tích ngữ liệu: Những cách sắp sếp mới là: (1)Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ. (2) Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất. (3)Thét bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. (4)Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét. (5)Bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét. (6)Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn khàn của một người hút nhiều xái cũ, cai lệ thét. 2/ Bài học: Trong một câu có thể có nhiều cách sắp sếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói ( người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp II- MỘT SỐ TÁC DỤNG CỦA SỰ SẮP SẾP TRẬT TỰ TỪ: 1/ Nhận xét: a) Trật tự từ trong câu “Đùng đùng, cai lệ giật phắt cái thừng trong tay anh này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu”.à thể hiện thứ tự trước sau của hoạt động. - Trật tự từ trong câu “Chị Dậu xám mặt, vội và ... Haõy yeâu saùch. . . . con ñöôøng soáng” + Giaûi thích yù kieán. - Thân bài: * Saùch toát: Saùch ñoïc giuùp môû mang kieán thöùc Giaûi thích: + Moät quyeån saùch toát laø một nguoàn kieán thöùc. Giuùp ta hoïc ñöôïc ñieàu hay, thu thaäp caùc tö töôûng môùi laï. Giuùp ta thoõa maõn tö töôûng tình caûm öôùc mô Giuùp ta söûa chöõa sai laàm, khuyeát ñieåm + Nhöõng taùc haïi do saùch không toát ñem laïi: Leäch laïc trong tö töôûng, nhaän thöùc. Loãi laàm trong tình caûm. Sai laàm trong haønh ñoäng. - Kết bài: + Khaúng ñònh vaán ñeà: Saùch nhö baïn, do ñoù phaûi yeâu saùch nhö yeâu baïn, giöõ saùch toát nhö giöõ baïn hieàn. + Saùch coøn laø ngöôøi thaày của chúng ta. 4/ Nhận xét, đánh giá: BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG BÀI VIẾT SỐ 6 LỚP TỔNG SỐ HS GIỎI(9-10) KHÁ(7-8) T. BÌNH(5-6) YẾU(3-4) KÉM(0-1-2) SL % SL % SL % SL % SL % 8/1 32 / / 2 13 10 7 8/2 39 / / 6 21 9 3 8/3 37 / / 3 22 7 5 TỔNGCỘNG 108 / / 11 56 26 15 4.1 Ưu điểm: - Mức độ đạt yêu cầu, có học bài. - Có vận dụng kiến thức đã học vào bài nghị luận giải thích. - Nghiêm túc trong quá trình làm bài, không vi phạm quy chế thi kiểm tra. - Đa số trình bày sạch đẹp, rõ ràng. - Tất cả đều hoàn thành bài viết không bỏ dở giữa chừng. - Đa số viết đúng kiểu bài nghị luận giải thích. 4.2 Khuyết điểm: - Số lượng bài làm chưa đạt yêu cầu chiếm tỉ lệ khá cao: chiếm 46,1 % dưới mức 5 điểm. - Nhiều em đọc đề không kĩ nên còn viết lạc đề. - Nhiều em chưa vận dụng tốt phần kiến thức đã học cho việc vận dung vào bài tập thực hành không lập dàn bài trước khi viết bài, chưa giải thích tác hại của một số sách có nội dung không tốt. - Một số bài bố cục trình bày chưa hợp lí, chưa rõ ràng. - Chữ viết một số bài còn cẩu thả, một số bài viết còn bôi xoá nhiều. - Nhiều em còn lãng phí thời gian, không tận dung hết 90 phút làm bài. 4. 3 Biện pháp khắc phục: - Từ bài kiểm tra viết lần này rút kinh nghiệm cho các bài viết số 7 và bài thi HKII đạt kết quả cao hơn. - Phát uy tối đa những ưu điểm của bài viết lần này. - Cần khắc phục ngay các khuyết điểm trên không để lặp lại trong các bài viết lần sau. - Cần cố gắng hết sức mình để phấn đấu vươn lên như: + Học bài và soạn bài cho tốt ở nhà. + Vào lớp tích cực phát biểu xây dựng bài, những gì chưa hiểu nên hỏi ngay. + Khi làm bài phải bình tỉnh, tự tin và tận dung tối đa thời gian làm bài không ra sớm. + Trước khi làm bài nên đọc kĩ đề , tránh lạc đề. + Làm bài xong cần đọc lại và sửa chữa kịp thời nhất là chính tả, câu cú, ngữ pháp tính mạch lạc, liên kết trong bài viết, + Đặc biệt chú ý trước khi làm Tập làm văn nên vận dụng tối đa các bước làm bài nhất là bước lập dàn bài và bước đọc lại sau khi đã viết xong. 5/ Dặn dò: - Về nhà xem lại các kiến thức đã học nhằm khắc sâu thêm tri thức cho bản thân. - Soạn bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. + Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi trang 113,114,115 SGK + Xem trước phần luyện tập trang 116 - SGK. + Đọc bài đọc thêm trang 117 – SGK. NS: 17 /03/2011 TUẦN 30 ND: 24 /03/2011 TIẾT 112 TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN = a= a = a = a= a= I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và biết vận dụng vào bài văn nghị luận. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu là những yếu tố cần thiết trong bài văn nghị luận. - Nắm được cách thức cơ bản khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 2/ Kĩ năng: Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận. III–HƯỚNG DẪN - THỰC HIỆN: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG LƯU BẢNG Hoạt động 1: Khởi động 1/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. 2/ Kiểm tra bài cũ: Kieåm tra söï chuaån bò ôû nhaø cuûa hoïc sinh. 3/ Bài mới: Nếu chỉ nghị luận đơn thuần bài viết sẽ khô khan, Để tránh nhược điểm này, thường thường trong các bài nghị luận, người viết thường đưa vào các ywwus tố biểu cảm, tự sự và miêu tả để cho các luận điểm, luận cứ của mình thêm phần cụ thể, sắc nhọn và thuyết phục hơn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn vấn đề này. ØHS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2: Tìm hiểu chung * GV goïi HS ñoïc ñoaïn trích trong muïc I.1 SGK tr 113, 114 ñeå traû lôøi caâu hoûi: ? Hãy tìm yếu tố tự sự trong đoạn văn a và yếu tố miêu tả trong đoạn văn b? ? Vì sao ñoaïn a coù yeáu toá töï söï nhöng khoâng phaûi laø vaên baûn töï söï? Vaên baûn b coù yeáu toá mieâu taû nhöng khoâng phaûi laø vaên baûn mieâu taû. - GV hoûi: giaû söû boû taát caû caùc caâu vaên, töø ngöõ, hình aûnh töï söï vaø bieåu caûm aáy coù aûnh höôûng gì ñeán maïch laäp luaän vaø luaän ñieåm cuûa taùc giaû? - GV sô keát HS ñoïc (ghi nhôù ñieåm 1) * GV cho Hs ñoïc vaên baûn baøi taäp 2 (SGK tr 115) - GV hoûi: Tìm yeáu toá töï söï, mieâu taû trong ñoaïn trích treân vaø taùc duïng cuûa noù. - GV hoûi: Vì sao 2 truyeän treân taùc giaû khoâng keå cuï theå, ñaày ñuû caën keõ maø chæ keå 1 soá hình aûnh trong caâu chuyeän aáy vaø hoaøn toaøn khoâng keå chi tieát truyeän Thaùnh Gioáng. => GV choát: chæ coù chi tieát coù lôïi cho luaän ñieåm taùc giaû môùi mieâu taû. - GV hoûi: Khi ñöa yeáu toá töï söï mieâu taû vaøo baøi vaên nghò luaän caàn chuù yù ñieàu gì? vì sao? GV goïi HS ñoïc ghi nhôù SGK (ñieåm 2) Hs ñoïc baøi taäp I.1 traû lôøi caâu hoûi baèng caùch thaûo luaän – neâu yù kieán. a) Yếu tố tự sự: “ Vị chúa tỉnh xì tiền ra” b) Tấp nập đầu quân, không ngần ngại khố đỏ, tốp thì bị xích tay điệu đi đận lên nòng sẵn - Ñoaïn a keå ñoïan baét lính vaø cuõng coù taû caûnh khoå soå cuûa ngöôøi bò baét lính nhöng 2 vaên baûn ñoù khoâng phaûi laø ñoaïn töï söï hay mieâu taû vì muïc ñích cuûa vaên baûn laø vaïch traàn söï taøn baïo giaû doái cuûa TDP trong caùi goïi laø “moä lính tình nguyeän” (nghò luaän) coøn yeáu toá töï söï, mieâu taû chæ laø yeáu toá phuï trong 2 ñoaïn trích treân. - HS thaûo luaän – neâu yù kieán: Neáu boû caâu, ñoaïn töï söï, mieâu taû thì 2 ñoaïn vaên seõ raát khoâ khan maát haún veû sinh ñoäng, thuyeát phuïc vaø haáp daãn. - Hs ñoïc ñieåm 1 phaàn ghi nhôù - Hs ñoïc – traû lôøi yeáu toá töï söï, mieâu taû cuûa chuyeän chaøng Traêng vaø naøng Han. Các yếu tố tự sự và miêu tả trong truyện chàng Trăng: Kể chuyện thụ thai, mẹ chàng boe chàng trên rừng. chàng không nói, không cười, cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng, đêm soi dòng thác bạc Pông-gơ-nhi. Các yếu tố tự sự và miêu tả trong truyện Nàng Han: Nàng Han liên kết với người Kinh, theo cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm. Thắng trận nàng hoá thành tiên bay lên trời. Trên dãy núi Pu- keo vẫn còn những vũng, ao chi chít. - Taùc duïng: laøm roõ luaän ñieåm; söï gaàn guõi, gioáng nhau giöõa caùc truyeän anh huøng ñeïp cuûa caùc daân toäc VN. HS: traû lôøi – vì chæ nhaèm vaøo 1 soá ñoaïn chi tieát hình aûnh töông ñoàng vôùi truyeän Thaùnh Gioáng. Vì: Muïc ñích nghò luaän – Ít ngöôøi bieát cuï theå noäi dung 2 truyeän. - Nhöng truyeän Thaùnh Gioáng laïi khoâng keå, taû vì quaù quen thuoäc. HS traû lôøi: Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần cân nhắc kĩ sao cho đấp ứng nhu cầu thật cần thiết, không có không được, chỉ để phục vụ việc làm sáng tỏ luận điểm nghị luận mà thôi. Nếu ở đoạn cuối người viết lại cứ kể, tả một số chi tiết, hình ảnh Thánh Gióng đánh giặc, bay lên trời thì thật là thừa. HS đọc mục ghi nhớ 2. I- YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN: 1/ Ngữ liệu 1: Neáu boû caâu, ñoaïn töï söï, mieâu taû thì 2 ñoaïn vaên seõ raát khoâ khan maát haún veû sinh ñoäng, thuyeát phuïc vaø haáp daãn. @ Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó, có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn. 2/ Ngữ liệu 2: Tác giả không kể cụ thể vì: chæ nhaèm vaøo 1 soá ñoaïn chi tieát hình aûnh töông ñoàng vôùi truyeän Thaùnh Gioáng. Nhằm: Muïc ñích nghò luaän. @ Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện tập trên lớp. * Cho HS đọc bài tập 1 trang 116 SGK. ? Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng của chúng? ? Nếu viết lại bài tập làm văn theo đề bài: Nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao trong đầm gì đẹp bằng sen thì em có cần vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài làm không? Vì sao? HS đọc bài tập 1 trang 116. - Yếu tố tự sự: Sắp trung thu; đêm trước rằm đầu tiên từ ngày bị giam giữ nhà giam; phải đi ra với đêm phải làm thơ. - Yếu tố miêu tả: Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng hẳn tròn và sáng đêm nay trăng sáng quá chừng; trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ về; ngay bên cửa sổ, lồng trong bóng cây thốt lên Nó ăm ắp tình tứ bộc lộ => Tác dụng: Khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng người tù được thể hiện trong bài thơ. Làm cho đoạn bình giảng, phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu cảm xúc, nó gợi thêm sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc. Rất nên sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả khi cần làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao vì: + Cần thiết phải gợi lại vẻ đẹp của sen trong đầm trong khi phân tích vẻ đẹp của sen trong bài ca dao. + Cần thiết nêu một vài kỉ niệm về ngắm cảnh đầm sen, chèo thuyền hái sen giữa trưa, chiều hè để càng thấy vẻ đẹp dân dã của sen. II- LUYỆN TẬP: 1/ Bài tạp 1: Tác dụng: Khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác bài thơ và tâm trạng người tù được thể hiện trong bài thơ. Làm cho đoạn bình giảng, phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu cảm xúc, nó gợi thêm sự đồng cảm và tưởng tượng của người đọc. 2/ Bài tạp 2: Rất nên sử dụng các yếu tố tự sự và miêu tả khi cần làm rõ vẻ đẹp của bài ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen. 4/ Hướng dẫn tự học: - Về nhà học bài, nắm vững luận điểm. - Sưu tầm một số đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả để phân tích tác dụng. - Soạn bài: Văn bản: ÔNG GIUỐC – ĐANH MẶC LỄ PHỤC. + Đọc kĩ văn bản và tìm hiểu trước chú thích SGK. + Tìm hiểu trước các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản trang 121 SGK. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... .......................................................... ..........................................................
Tài liệu đính kèm: