Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30 - THCS thị trấn Tri Tôn

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30 - THCS thị trấn Tri Tôn

Tuần 30 tiế 117

I/. Mục tiêu:

 1.Kiến thức :

- Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận .

- Nắm được cách thúc cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận

 2. Kĩ năng :Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận .

 ** Kỹ năng sống :

- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận .

- Ra quyết định: lựa chọn yếu tố tự sự, miêu tả để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu quả .

 3. Thái độ : Thái độ cẩn thận, hứng thú khi làm văn.

II. Phương pháp và kĩ thuật tích cực có thể dùng :

(tích hợp KNS)

*Thực hành viết tích cực: viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả theo các yêu cầu cụ thể.

*Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận .

 

doc 16 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 822Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30 - THCS thị trấn Tri Tôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp
Ngày dạy
Kiểm diện
Học sinh vắng
8a1
2.4.2012
8a2
4.4.2013
8a3
5.4.2014
Tuần 30 tiế 117
I/. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, Thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận .
Nắm được cách thúc cơ bản khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận 
 2. Kĩ năng :Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận .
 ** Kỹ năng sống : 
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận .
- Ra quyết định: lựa chọn yếu tố tự sự, miêu tả để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu quả . 
 3. Thái độ : Thái độ cẩn thận, hứng thú khi làm văn.
II. Phương pháp và kĩ thuật tích cực có thể dùng :
(tích hợp KNS)
*Thực hành viết tích cực: viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả theo các yêu cầu cụ thể.
*Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
	Hoạt động 1(5’) : Khởi động .
Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra bài soạn của HS.
Giới thiệu bài mới : Dựa vào mục tiêu cần đạt GV hướng dẫn HS vào bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 2(10’) : Hình thành kiến thức 
Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn 1a, 1b – SGK cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc kĩ ví dụ.
+Chỉ ra những câu, đoạn thể hiện yếu tố tự sự, miêu tả ở 2 đoạn trích trên ?
- GV nhận xét, bổ sung:
Ø Đoạn văn a: “vị chúa tỉnh  nhất định”  đii lính tình nguyện, hoặc xì tiền ra.
Ø Đoạn văn b: “Tấp nập đầu quân,  trìu mến  lính khố đỏ, khố xanh,  tốp thì bị xích tay điệu đi  đạn lên nòng sẵn, 
+Vì sao không thể xếp hai đoạn trích trên là văn miêu tả hay kể chuyện ?
Ü GV giảng, chốt: Vì các yếu tố tự sự và miêu tả không nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đơn thuần mà nhằm làm sáng tỏ luận điểm để nghị luận. 
- GV yêu cầu HS bỏ các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn đó và đọc lại đoạn văn đã bỏ các yếu tố đó.
- Nhận xét cách lập luận chặt chẽ không? Luận điểm có rõ ràng không?
+ Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận ?
- GV chốt lại vấn đề trên và yêu cầu HS đọc chấm thứ nhất phần ghi nhớ.
- Nghe và ghi tựa bài .
- Hs xem bảng phụ
- HS quan sát.
- Đọc ví dụ.
- Quan sát, trao đổi, trình bày.
- HS lắng nghe ghi bài.
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS lắng nghe, ghi bài.
- HS lắng nghe, suy nghĩ, trình bày.
- HS nêu nhận xét.
- Rút ra kết luận, trình bày.
- HS lắng nghe đọc rõ, to phần ghi nhớ1.
I. YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.
1. Tìm hiểu bài .
Ø Ví dụ 1: 
+ (a) Kể về thủ đoạn bắt lính.
+ (b) Tả về cảnh khổ sở của những người bị bắt lính.
ð Không phải là văn tự sự và miêu tả. Mục đích vạch trần sự tàn bạo và giả dối của thực dân Pháp (nghị luận, còn các yếu tố tự sự và miêu tả chỉ là yếu tố).
*. Ghi nhớ1:
Ghi nhớ SGK/116.T2
Bài văn nghị luận thường vẫn cần phải có các yếu tố tự sự và miêu tả. Hai yếu tố này giúp cho việc trình bày luận cứ trong bài văn được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn, và do đó có sức thuyết phục mạnh mẽ hơn .
- GV cho HS quan sát ví dụ 2:
+ Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK.
+ Tìm những yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn trên.
+ Nêu tác dụng của nó.
- Quan sát, nhận xét.
Ä GV giảng, chốt vấn đề trên:
 ú Truyện chàng Trăng: Kể chuyện thụ thai, mẹ bỏ lên rừng, chàng không nói, không cười, cưỡi ngựa đá đi giết bạo chúa rồi biến vào mặt trăng, đêm soi dòng thác bạc Pông-gơ-nhi.
ú Truyện nàng Han: Nàng Han liên kết với người Kinh, thêu cờ lệnh bằng chăn dệt chỉ ngũ sắc, đánh giặc ngoại xâm thắng trận, nàng hoá thành tiên bay lên dãy núi Ru-Keo vẫn còn những dũng, ao chi chít, những vết chân voi của nàng Han và người Kinh.
ú Truyện Thánh Gióng, không kể, tả.
- Tác dụng: làm rõ luận điểm sự gần gũi giống nhau giữa các truyện anh hùng đẹp của Việt Nam.
+ Vì sao tác giả văn bản trên đã không kể đầy đủ, cặn kẽ toàn bộ hai truyện trên mà chỉ tả cụ thể một só hình ảnh và chi tiết của truyện?
- GV chốt: Vì mục đích của tác giả là nghị luận nên chỉ đưa ra cụ thể như thế để mọi người dễ hiểu.
+ Vậy khi đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần chú ý những gì ?
Ä Gv chốt lại ý chính của bài, yêu cầu HS đọc ý 2 – ghi nhớ SGK.
- HS đọc ví dụ.
- Suy luận, thảo luận trình bày.
ð Nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe, ghi bài.
- Hs lắng nghe, ghi nhớ.
- HS trao đổi, trình bày.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS suy luận, trình bày.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Ø Ví dụ 2: 
- Kể lại chuyện chàng “Trăng và nàng Han” dùng làm luận cứ chứng tỏ rằng hai truyện cổ của dân tộc miền núi có nét giống với truyện “Thánh Gióng”
- Miêu tả : 
+ Chàng Trăng .
+ Nàng Han .
=> kể và tả : phục vụ làm rõ cho luận điểm và không phá vỡ mạch nghị luận .
*. Ghi nhớ2:
Ghi nhớ SGK/116.T2
Các yếu tố tự sự và miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
- GV gợi ý cho HS giải bài tập.
ñ Bài tập 1: 
- GV yêu cầu HS:
+ Đọc đoạn văn
+ Tìm yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn văn đó.
*Gv gợi ý : 
- Tự sự : Giúp người đọc hình dung rõ hơ về hoàn cảnh sáng tác và tâm trạng của nhà thơ .
- Miêu tả : Người đọc trong thấy khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù-thi sĩ (trong đó có tâm tư, sự im lặng chứa đựng chứa biết bao tình cảm đạt dào ...) 
+ Tác dụng của các yếu tố đó.
Quan sat, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
ñ Bài tập 2: 
GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi.
Gv gợi ý :
Yếu tố miêu tả gợi lại vẻ đẹp của hoa sen .
Sử dụng yếu tố tự sự khi kể lại một kỷ niệm về bài ca dao đó .
- HS dựa vào SGK để thực hiện các yêu cầu của GV.
- HS về nhà làm theo hướng dẫn.
II. LUYỆN TẬP:
ñ Bài tập 1: (SGK – Trang 116).
+ Tự sự: Đêm trước rằm  mười mấy ngày qua  làm thơ.
+ Miêu tả: Trời xứ Bắc  sáng  bộc lộ.
ðTác dụng: Làm rõ, khắc hoạ cụ thể hoàn cảnh sáng tác của bài thơ, gợi sự đồng cảm của người đọc.
ñ Bài tập 2: (SGK – Trang 116).
Hs thực hiện ở nhà .
[
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
x Củng cố :
Thông qua hệ thống bài tập.
x Dặn dò :
Bài vừa học :
- Về nhà học thuộc lòng ghi nhớ.
- Hoàn thành bài tập 2 theo hướng dẫn.
v Hướng dẫn tự học :
 Sưu tầm một số đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả để phân tích tác dụng .
Chuẩn bị bài mới :
- Soạn bài: Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục.
- Đọc phần chú thích để nắm được những nét chính về tác giả + tác phẩm.
- Đọc trước từ khóa.
- Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn của học sinh .
Rút kinh nghiệm :
--------------------------------=====================-------------------------------------------------
Lớp
Ngày dạy
Kiểm diện
Học sinh vắng
8a1
2/5.4.2012
8a2
4/6.4.2013
8a3
5.4.2014
Tuần 30 tiết 118-119VAÊN BAÛN: 
 Trích : “Tröôûng giaû hoïc laøm sang”Moâ – li – e 
I/. Mục tiêu:
 1.Kiến thức :
Tiếng cười chế giễu thói “trưởng giả học làm sang” .
Tài năng của Mô-li-e trong việc xây dựng lớp hài kịch sinh động .
Kĩ năng :
 - Đọc phân vai kịch bản văn học .
 - Phân tích mâu thuẫn kịch và tình cách nhân vật kịch .
 ***Kỹ năng sống :
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về những hành động lố bịch của nhân vật chính khi bắt chước làm sang..
- Xác định giá trị bản thân:Tự mình thấy được giá trị sống đích thực trpong cuộc sống. .
- Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ / ý tưởng cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản .
 3.Thái độ: Tìm thấy sự kệch cỡm trong việc bắt chước người khác học làm sang.
II. Các phương pháp /kỹ thuật tích cực có thể dùng:
*Động não: tìm hiểu những chi tiết thể hiện sự lố bịch, gây cười của nhân vật.
*Thảo luận nhóm, trình bày trong 1 phút về giá trị nội dung và nghệ thuật trong văn bản .
*Viết sáng tạo: cảm nghĩ cá nhân về giá trị Con Người.
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
	Hoạt động 1(5’) : Khởi động .
Kiểm tra bi cũ :
Thơng qua (tiết trước kiểm tra một tiết).
Giới thiệu bi mới : Mỗi con người có một cuộc sống, một tính cách khác nhau. Giuốc Đanh là một trưởng giả nhưng ông sống một cuộc sống không ý nghĩa, chuyện làm lố lăng, làm hề gây tiếng cười sản khoái cho người khác. GV dẫn vào bài.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG 
Hoạt động 2(20’) : Đọc-hiểu văn bản .
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả + Tác phẩm.
- Gọi HS đọc chú thích (*) SGK trang 120 + 121.
+ Em hãy trình bày những nét chính về tác giả.
+ Văn bản thuộc thể loại gì ? Được trích từ tác phẩm nào ?
- GV dựa vào chú thích để giới thiệu thêm về tác giả, tác phẩm.
Gv gọi Hs đọc chú thích ¶/SGK 
Gv cho Hs tóm lược lại về tác giả, tác phẩm.
Hoạt động 3(60’) : Đọc và tìm hiểu văn bản: 
 - GV phân vai cho HS đọc văn bản.
HD đọc: Diễn cảm để gây không khí kịch . 
+ Trong văn bản có bao nhiêu nhân vật? Đó là những nhân vật nào ?
Gv giảng về nhân vật trung tâm (Giuốc-đanh) dựa vào chú thích ê.SGK/Tr.120,121.
+ Dựa vào phần in nghiêng hãy cho biết lớp kịch gồm mấy cảnh ?
+ Số lượng nhân vật ở cảnh 1 là bao nhiêu ?
- Em hãy tìm các loại động tác, âm thanh sân khấu để chứng minh rằng càng về sau lớp kịch càng sôi động.
* GV giảng và chốt: Lớp kịch diễn ra làm hai cảnh: 
- Cảnh 1: Tại phòng khách nhà ông Guốc Đanh: một người trên 40 tuổi thuộc tầng lớp thành thị phong lưu.
- Cảnh 2: Là lời đối thoại giữa ông Guốc Đanh với tay thợ phụ.
+ Cảnh 1 diễn biến xung quanh sự việc gì ?
+ Bộ lễ phục của ông Giuốc Đanh bao gồm những gì ?
+ Em có nhận xét gì về những món đồ như vậy ?
+ Theo em thì tính cách của ông Guốc- Đanh như thế nào ?
+ Ở cảnh 1 tính cách học đòi làm sang của ông Guốc Đanh thể hiện như thế nào ?
* Gv giảng và chốt lại vấn đề:
-Mở đầu là cuộc đối thoại giữa ông Quốc-đanh với bác phó may xoay quanh bộ lễ phục .
-Phó may vụng tay nghề nhưng khéo ăn nói à biến ông Quốc-đanh thành trò cười khi đã may hoa ngược, ông Quốc-đanh phát hiện nhưng phó may vụng chèo khéo chống đánh đúng vào tâm lý thói trưởng giả học làm sang của ông Quốc-đanh nên ông ưng thuận ngay .
-Cảnh này có kịch tính cao: Phó may ở thế bị động chuyển sang thế chủ động .
-Ong Quốc-đanh phát hiện ra phó may ăn bớt vải à lần này phó may gỡ thế bí bằng cách hỏi Quốc-đanh hỏi Quốc-đanh muốn mặc thử bộ lễ phục không-Quốc-đanh đành chịu vì thói muốn học làm sang . 
- HS dựa vào chú thích để trả lời.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
- HS đọc văn bản theo phân vai.
- HS dựa vào văn bản để trả lời.
-Hs nghe và ghi nhận .
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS dựa vào văn bản để trình bày.
- HS tìm trong văn bản.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
- HS dựa vào văn bản để trình bày.
- HS dựa vào văn bản để trình bày.
- HS nhận xét và trình bày.
- HS dựa vào văn bản để trình ... rang reo vui trong gió .
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4.
 + Trong câu a và b có gì khác nhau ?
 + Chọn câu thích hợp.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét, chốt :
a) Tôi / thấy một anh Bộ Ngựa / trịnh trọng bước vào.
 ĐT CN ___ VN (BN) 
 C - V
b) Tôi / thấy trịnh trọng bước vào / một anh Bộ Ngựa.
 ĐT VN ___ CN (BN) 
 C - V
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 5.
- GV gọi HS đứng tại chỗ làm bài tập.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 6 (theo SGK) .
+Lợi ích của đi bộ với sức khỏe : Giúp cho tình thần sảng khoái, thư giãn . Tiêu hao năng lượng, gân cốt săn chắc. Có sức khỏe để lao động và học tập tốt hơn 
+ Lợi ích của đi bộ với việc mở rộng hiểu biết thực tế 
 -Hs nghe và ghi tựa bài .
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS thảo luận và đại diện nhóm lên trình bày.
- HS lắng nghe và sửa chữa.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS dựa vào nội dung bài tập trình bày.
- HS thực hiện bài tập.
- HS ghi nhận.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng thực hiện bài tập.
- HS ghi nhận.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài tập.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm bài tập.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
- HS lắng nghe hướng dẫn của GV.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
- HS làm bài tập.
- HS lắng nghe và ghi nhận.
Bài tập 1:Tìm mối quan hệ trật tự từ trong đoạn văn.
a. “ giải thích, tuyên truyền,  kháng chiến” .
-Liệt kê theo thứ tự trước sau hoặc thứ bậc quan trọng (hoạt động chính trước, hoạt động phụ sau).
b. “ đi bán bóng đèn  nữa” 
-Tương tự câu a.
Bài tập 2:Mục đích của từ lập lại cho câu sau.
 Các từ in đậm được đặt ở đầu câu trong bài tập a, b, c, d là để liên kết câu đó với những câu trước đó cho chặt hơn.
 Bài tập 3: Hiệu quả diễn đạt của trật tự từ .
 Việc đảo trật tự như vậy nhằm nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng ở đầu câu .
Bài tập 4: 
- So sánh a và b.
a. CN đứng trước nêu tên nhân vật và miêu tả hoạt động của nhân vật.
b. VN đứng trước nhấn mạnh sự “làm bộ làm tịch” của nhân vật.
- Chọn câu b để thấy rõ sự “làm bộ làm tịch” của bọ ngựa .
Bài tập 5: Cách sắp xếp trật tự từ (Cây tre-Thép mới) .
 Tác giả sắp xếp như vậy rất phù hợp, đúng theo trình tự miêu tả trong bài văn để nói lên phẩm chất của cây tre .
Bài tập 6:
 HS về nhà làm.
Hoạt động 3(5’) : Củng cố - Dặn dò .
x Củng cố :
- Qua hệ thống bài tập .
x Dặn dò :
Bài vừa học :
 Xem lại các bài tập để hiểu rõ và sâu hơn về trật tự từ và cách sắp xếp cho thật khoa học và chính xác .
v Hướng dẫn tự học :
 Viết đoạn văn ngắn theo chủ đề và giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu văn trong đoạn văn đó .
Chuẩn bị bài mới : Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận 
+ Chuẩn bị ở nhà cho thật tốt .
+ Phần luyện tập trên lớp : Chuẩn bị 1,2,3,4,5/SGK Tr: 124,125,126
Bài sẽ trả bài : Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận .
**Rút kinh nghiệm :
---------------------------===============-------------------------============------------------
Lớp
Ngày dạy
Kiểm diện
Học sinh vắng
8a1
8.4.2012
8a2
8.4.2013
8a3
6.4.2014
Tuần 31 tiết 125-126 
I/. Mục tiêu:
Kiến thức :
Hệ thống hóa kiến thức đã học về văn nghị luận .
Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận .
Kĩ năng :
 - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết văn nghị luận .
 - Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận .
 - Biết chọn các yếu tố tự sự, miêu tả cần thiết và biết cách đưa các yếu tố đó vào đoạn văn, bài văn nghị luận một cách thuần thục hơn .
 - Biết đưa các yếu tố tự sự, miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ .
** Kỹ năng sống : 
- Giao tiếp: trình bày ý tưởng, lắng nghe / phản hồi tích cực về vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận .
- Ra quyết định: lựa chọn yếu tố tự sự, miêu tả để tạo lập bài văn nghị luận có hiệu quả . 
 3. Thái độ : Thái độ cẩn thận, hứng thú khi làm văn.
II. Phương pháp và kĩ thuật tích cực có thể dùng :
(tích hợp KNS)
*Thực hành viết tích cực: viết đoạn văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả theo các yêu cầu cụ thể.
*Thảo luận, trao đổi để xác định yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
Hoạt động 1(5’) : Khởi động .
- Kiểm tra bài cũ : + Töï söï vaø mieâu taû ñoùng vai troø nhö theá naøo trong baøi vaên nghò luaän ? khi ñöa yeáu toá töï söï vaø mieâu taû vaøo baøi vaên nghò luaän thì caàn chuù yù ñieàu gì ?
Giới thiệu bài mới : (GV nhaéc laïi baøi cuõ ñeå giôùi thieäu baøi môùi) .
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG 
Hoạt động 2(10’) : Hình thành kiến thức 
Xaùc laäp luaän ñieåm cho ñeà baøi ôû SGK trang 124.
- GV ghi ñeà baøi leân baûng vaø yeâu caàu HS quan saùt.
+ Trong caùc luaän ñieåm sau ñaây thì neân ñöa vaøo baøi vieát nhöõng luaän ñieåm naøo?
 a. Gaàn ñaây caùch aên maëc cuûa moät soá baïn coù nhieàu thay ñoåi khoâng coøn laønh maïnh, giaûn dò nhö tröôùc nöõa.
 b. Vieäc chaïy theo caùch aên maëc aáy coù nhieàu taùc haïi (  )
 c. Caùc baïn laàm töôûng raèng aên maëc nhö vaäy seõ laøm cho mình thoâng minh, saønh ñieäu.
 d. Nhaø tröôøng ñang phaùt ñoäng phong traøo choáng ma tuùy vaø uûng hoä ñoàng baøo bò thieân tai .
 e. vieäc aên maëc phaûi phuø hôïp vôùi thôøi ñaïi nhöng cuõng phaûi laønh maïnh phuø hôïp vôùi truyeàn thoáng vaên hoùa cuûa daân toäc, moïi löùa tuoåi vaø hoaøn caûnh soáng.
Saép xeáp luaän ñieåm.
- Goïi HS ñoïc yeâu caàu.
+ Caàn saép xeáp caùc luaän ñieåm ñaõ choïn theo heä thoáng nhö theá naøo ñeå baøi vieát coù boá cuïc raønh maïch, hôïp lí, chaët cheõ thuyeát phuïc ngöôøi ñoïc (ngöôøi nghe)?
Höôùng daãn HS vaän duïng yeáu toá töï söï vaø mieâu taû.
- Goïi HS ñoïc 2 ñoaïn trích SGK trang 125, 126.
- Em thaáy coù neân ñöa yeáu toá töï söï vaø mieâu taû vaøo trong quaù trình laäp luaän cuûa mình khoâng ? Vì sao ?
- Em haõy nhaän xeùt veà vieäc ñöa yeáu toá töï söï vaø mieâu taû vaøo hai ñoaïn vaên vöøa ñoïc.
 Höôùng daãn HS vieát ñoaïn vaên nghò luaän coù yeáu toá töï söï vaø mieâu taû.
- GV toå chöùc cho HS vieát ñoaïn vaên nghò luaän coù hai yeáu toá töï söï vaø mieâu taû.
- GV goïi HS nhaän xeùt.
- Gv nhaän xeùt vaø söûa chöõa.
- HS quan saùt theo yeâu caàu.
- HS trình baøy yù kieán cuûa mình veà vieäc löïa choïn luaän ñieåm.
- HS giaûi thích vì sao coù söï löïa choïn nhö vaäy.
- HS thöïc hieän yeâu caàu.
- HS töï saép xeáp luaän ñieåm cho phuø hôïp.
- HS ñoïc ñoaïn trích.
- HS suy luaän trình baøy yù kieán.
- HS nhaän xeùt theo yeâu caàu.
- HS vieát ñoaïn vaên theo yeâu caàu.
- HS nhaän xeùt.
- HS chuù yù laéng nghe vaø ghi nhaän.
* Ñeà baøi:
“Trang phuïc vaên hoùa”
1. Xaùc laäp luaän ñieåm 
- Choïn luaän ñieåm: a, b, c, e (boû luaän ñieåm d vì noù khoâng lieân quan ñeán ñeà baøi).
2. Saép xeáp luaän ñieåm.
 Luaän ñieåm: a è c è e è b
3. Vaän duïng yeáu toá töï söï vaø mieâu taû vaøo vaên nghò luaän.
- Neân vaän duïng hai yeáu toá töï söï vaø mieâu taû vaøo baøi vaên nghò luaän.
- Caùch vaän duïng nhö ñoaïn trích SGK trang 125 +126 laø hoaøn toaøn hôïp lí.
 4. Vieát ñoaïn vaên coù yeáu toá töï söï vaø mieâu taû.
 HS töï vieát ñoaïn vaên.
Học sinh xem mà thực hiện theo yêu cầu SGK .
* Cho buổi có hai tiết đôi .
+ Chuẩn bị tiết 123 + 124 làm bài viết số 07.ĐềNói KHÔNG với các tệ nạn xã hội.
“”””1. Mở bài:
- Trong cuộc sống, bên cạnh nhiều nề nếp, thói quen tốt còn không ít thói quen xấu và tệ nạn có hại cho con người, xã hội.
- Những thói xấu có sức quyến rũ ghê gớm như cờ bạc, thuốc lá hoặc ma túy, sách xấu, băng đĩa có nội dung độc hại...
- Nếu không tự chủ được mình, dần dần con người sẽ bị nó ràng buộc, chi phối, dần dần biến chất, tha hóa.
- Chúng ta hãy kiên quyết nói "Không!" với các tệ nạn xã hội.
2. Thân bài:
a) Tại sao phải nói "không!"
* Cờ bạc, thuốc lá, ma túy... là thói hư tật xấu, những tệ nạn xã hội gây ra tác hại ghê gớm đối với bản thân, gia đình và xã hội về nhiều mặt: tư tưởng, đạo đức, sức khỏe, kinh tế, nòi giống...
- Tệ nạn xã hội là mối nguy trước mắt và lâu dài của đất nước, dân tộc.
* Sự ràng buộc, chi phối ghê gớm của thói hư tật xấu:
- Do bạn bè xâu rủ rê hoặc tò mò thử cho biết. Sau một vài lần không có thì bồn chồn, khó chịu. Dần dần dẫn tới nghiện ngập. Không có thuốc cơ thể sẽ bị hành hạ, mọi suy nghĩ và hành động đều bị cơn nghiện chi phối. Để thỏa mãn, người ta có thể làm mọi thứ, kể cả giết người, trộm cắp...Một khi đã nhiễm thì rất khó từ bỏ, nó sẽ hành hạ và làm cho con người điêu đứng. 
- Thói hư tật xấu là bạn đồng hành của chủ nghĩa cá nhân ích kỉ.
b) Tác hại của cờ bạc, ma túy, sách xấu sẽ dẫn đến thoái hóa đạo đức, nhân cách con người.
* Cờ bạc:
- Đó cũng là một loại ma túy, ai đã sa chân thì không thể bỏ.
- Trò đỏ đen, may rủi kích thích máu cay cú, hiếu thắng.
- Mất nhiều thời gian, sức khoẻ, tiền bạc và sự nghiệp.
- Ảnh hưởng rất lớn đến nhân cách và hạnh phúc gia đình, an ninh trật tự xã hội.
- Hành vi cờ bạc bị luật pháp cấm và tùy theo mức độ vi phạm mà có mức xử lí khác nhau.
* Thuốc lá:
- Là sát thủ giấu mặt với sức khỏe con người.
- Khói thuốc có thể gây ra nhiều bệnh: ung thư phổi, ung thư vòm họng, tai biến tim mạch...
- Khói thuốc không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân mà còn ảnh hưởng tới những người xung quanh.
- Tiêu tốn tiền bạc, làm giảm thu nhập gia đình, ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân.
- Trên thế giới, nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá, cấm hút thuốc ở công sở và chỗ đông người.
* Ma túy:
- Thuốc phiện, hêrôin là chất kích thích gây nghiện rất nhanh. Người dùng thuốc sẽ rơi vào trạng thái ảo giác, hoang tưởng. Nghiện ma túy nghĩa là tự mang án tử hình.
- Khi mắc nghiện, vỏ não bị tổn thương rất lớn, sức khỏe suy kiệt nhanh chóng.
- Đối với người nghiện ma túy thì tiền bạc bao nhiêu cũng không đủ.
- Nghiện ma túy cũng đồng nghĩa với việc mất hết danh dự, đạo đức, tình yêu, hạnh phúc, gia đình, sự nghiệp...
* Văn hóa phẩm độc hại:
- Khi tiếp xúc với loại này, con người sẽ bị ám ảnh bởi những hành vi không lành mạnh, có những ham muốn phi đạo đức, sa vào lối sống ích kỉ, bản năng, mất hết khả năng phấn đấu, sống không mục đích.
- Nếu làm theo những điều bậy bạ sẽ dẫn đến sự thay đổi đạo đức, nhân cách, ảnh hưởng đến uy tín bản thân và gia đình, có thể sẽ dẫn tới vi phạm pháp luật.
3. Kết bài:
*Chúng ta cần:
- Tránh xa những thói hư tật xấu và tệ nạn xã hội
- Khi đã lỡ mắc thì phải có quyết tâm từ bỏ và làm lại cuộc đời
- Xây dựng cho mình và tuyên truyền cho mọi người lối sống lành mạnh. 
Viết một văn bản nghị luận ngắn (khoảng 01 trang giấy thi).””’””
+Xem kĩ về văn nghị luận: Lý thuyết + thực hành.
+Xem phần Gv vừa dặn dò bài vừa học.
+Tham khảo các đề SGK trang 128.
Bài sẽ trả bài : 
* Cho buổi có hai tiết đôi : Không

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 8 TUAN 30 AN GIANG.doc