Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30 - Chương trình địa phương Nghệ An lớp 8

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30 - Chương trình địa phương Nghệ An lớp 8

Tiết 1, 2 - Văn bản:

NGẪU HỨNG

 (Nguyễn Xuân Ôn)

A./ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

 - Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản"Ngẫu nhiên cảm hứng làm thơ"(Ngẫu hứng) của Nguyễn Xuân Ôn và "Đề Hà Nội tỉnh thi"của Hồ Sỹ Tạo.

 + Ngẫu hứng: Nắm được tình cảm và quan niệm về cuộc đời, về con người, về thời thế

 Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong thơ TNBC Đường luật.

 + Đề Hà Nội tỉnh thi: Hiểu được tình yêu quê hương đất nước của tác giả.

 Nghệ thuật biểu cảm gián tiếp.

 - Giáo dục HS tình cảm yêu quý các nhà thơ xứ Nghệ, lòng say mê tìm hiểu các tác phẩm viết về con người xứ Nghệ, quê hương xứ Nghệ cũng như tâm hồn, cốt cách cao quý của các nhà văn, nhà thơ xứ Nghệ được thể hiện qua các tác phẩm văn, thơ.

2. Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng cảm thụ các tác phẩm thơ thất ngôn bát cú Đường luật.

 - Biết sưu tầm và tìm hiểu về con người, quê hương xứ Nghệ thông qua các tác phẩm văn học

B./ CHUẨN BỊ:

1. GV: - Đọc kỹ tài liệu Ngữ văn Nghệ An.

 - Soạn giáo án, đọc thêm về tác giả, tác phẩm của Nguyễn Xuân Ôn, Hồ Sỹ Tạo.

2. HS: Chuẩn bị SGK ngữ văn Nghệ An, soạn bài mới.

 

doc 11 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2308Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 30 - Chương trình địa phương Nghệ An lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30 - Chương trỡnh địa phương Nghệ An lớp 8
Tiết 1,2
Tiết 3
Tiết 4,5
Ngẫu hứng và Đề Hà nội tỉnh thi
Thành ngữ Nghệ An
Chương trỡnh địa phương huyện xó
Ngày soạn:16/3/2011
Tiết 1, 2 - Văn bản: 
Ngẫu hứng 
 (Nguyễn Xuân Ôn)
A./ Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
 - Nắm được nội dung và nghệ thuật của văn bản"Ngẫu nhiên cảm hứng làm thơ"(Ngẫu hứng) của Nguyễn Xuân Ôn và "Đề Hà Nội tỉnh thi"của Hồ Sỹ Tạo.
 + Ngẫu hứng: Nắm được tình cảm và quan niệm về cuộc đời, về con người, về thời thế
 Nắm được nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong thơ TNBC Đường luật.
 + Đề Hà Nội tỉnh thi: Hiểu được tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
 Nghệ thuật biểu cảm gián tiếp.
 - Giáo dục HS tình cảm yêu quý các nhà thơ xứ Nghệ, lòng say mê tìm hiểu các tác phẩm viết về con người xứ Nghệ, quê hương xứ Nghệ cũng như tâm hồn, cốt cách cao quý của các nhà văn, nhà thơ xứ Nghệ được thể hiện qua các tác phẩm văn, thơ.
2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng cảm thụ các tác phẩm thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
 - Biết sưu tầm và tìm hiểu về con người, quê hương xứ Nghệ thông qua các tác phẩm văn học
B./ Chuẩn bị:
1. GV: - Đọc kỹ tài liệu Ngữ văn Nghệ An. 
 - Soạn giáo án, đọc thêm về tác giả, tác phẩm của Nguyễn Xuân Ôn, Hồ Sỹ Tạo.
2. HS: Chuẩn bị SGK ngữ văn Nghệ An, soạn bài mới.
C./ Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
2. Bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà. 
3. Bài mới:
Tìm hiểu văn bản:"Ngẫu hứng"
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Đọc, hiểu chung văn bản
1. Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
-Từ nhỏ, vốn thụng minh ham học, nhưng vỡ ụng sinh ra trong một gia đỡnh nhà Nho nghốo, mẹ mất sớm[1]phải đến ở với bà nội, nờn đi học muộn. ụng đỗ tỳ tài lỳc 18 tuổi, nhưng rồi lận đận mói đến năm 42 tuổi, ụng mới đỗ Cử nhõn và bốn năm sau, ụng mới đỗ Tiến sĩ
GV đọc mẫu, gọi 2-3 HS đọc lại, nhận xét và đưa ra cách đọc phù hợp cho văn bản thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
2. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Thuyết minh ngắn gọn về thể thơ đó? 
3. Phương thức biểu đạt của bài thơ?
- HS chú thích ở SGK.
-Ông đậu tiến sỹ khoa Tân mùi (1871), từng làm quan dưới thời Tự Đức và thuộc phe chủ chiến, sau đó cáo quan về tham gia phong tròa Cần Vương.
- Tác phẩm có "Ngọc Đường thi văn tập".
- HS đọc và chú nghe hướng dẫn đọc.
- Thể Thất ngôn bát cú Đường luật:
+ 7 tiếng/ câu. 8 câu/ bài
+ Nhịp 3/4, 4/3
+ Vần chân, vần liền (1, 2), vần cách (2,4,6,8), vần bằng.
+ Đối thanh : 2,4,6 ; Đối câu 3,4 và 5,6.
+ Niêm dính câu 1,8 
- Thơ - trữ tình: biểu cảm
a. Vài nét về tác giả, tác phẩm
- Nguyễn Xuân Ôn(1825-1889) hiệu là Ngọc Đường.
Quê Xã Diễn Thái, huyện Diễn Châu-Nghệ An.
- Bài thơ "Ngẫu hứng" rút từ tập "Ngọc Đường thi văn tập"
b.Đọc
c.Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.
d. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
Hoạt động 2: Đọc, hiểu chi tiết văn bản
1. Em hiểu như thế nào về hai câu thơ đầu? Căn cứ vào bản dịch nghĩa nêu tâm trạng của nhân vật trữ tình? 
- Thời gian, không gian?
- Cảnh vật, con người?
- Đặt trong bối cảnh lịch sử, hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
2. Việc dùng từ, hình ảnh có gì đặc sắc?
- Em hiểu tùng bách, tang bồng là gì? 
- Cách nói này là sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
- Nội dung 2 câu thực ?
3. Em hãy chỉ ra nghệ thuật có trong 2 câu thực và cho biết tác dụng?
4. Chỉ rõ biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu luận?
- Chỉ ra ý nghĩa của phép đối?
- Có phải câu thơ tả cảnh không?
5. Em có nhận xét gì về hai câu luận? So sánh với nguyên bản?
- Cách bày tỏ tâm trạng, nỗi niềm của hai câu luận?
- Qua đó em hiểu gì về tấm lòng tác giả?
6. Em cảm nhân được gì qua 2 câu thơ này.
7. Nêu suy nghĩ của em em về hai câu kết.
1.
- Thời gian: nửa đêm => Khuya - con người đối diện với mình, với bóng đêm, với những suy ngẫm.
- Không gian: trời vào thu, lạnh, gió thu se sắt thổi - không gian lạnh lùng, buồn ảm đạm.
- Cảnh vật vắng vẻ, đơn chiếc tôn dáng người ngồi trong cô đơn.
- Bối cảnh lịch sử xã hội - nước mất nhà tan, triều đình thối nát, lần lượt đầu hàng cắt đất, cầu hòa. Bản thân có tài, có tâm nhưng không thực hiện được ý nguyện không tìm được sự đồng thuận của triều đình lại già cả... 
=> Nỗi buồn, lo lắng sâu sắc nhuốm vào cảnh, tấm đẫm tình.
2.
- tùng bách: hàm chỉ sự cứng cỏi, mạnh mẽ nay cũng đã sờn vì ngoại cảnh.
- tang bồng: đi hết tuổi đời, trải qua mọi thăng trầm của cuộc sống nhưng vẫn chưa thỏa chí, vẫn chưa có sự nghiệp gì đáng nói.
=> Thủ pháp ẩn dụ: Tựa như một lời than thở của một người lực bất tòng tâm: cuộc đời lắm gió mưa, lạnh giá mà sức người thì có hạn mãi đã gần hết đời rồi mà chí khí, ước mơ, và sự nghiệp vẫn vút xa tầm tay
3. Có đối tương hỗ, nhấn mạnh nỗi buồn (cùng lý tưởng với Nguyễn Công Trứ)
4. 
- Có đối thanh đối từ, đối hình ảnh.
- Nuối tiếc xót xa bởi ước muốn lớn lao mà chưa làm được gì.
 =>Mượn hình ảnh thiên nhiên để gửi gắm tâm trạng.
5. Dịch chưa sát so với nguyên văn.
- Nỗi buồn nuối tiếc trực tiếp.
- Tấm lòng yêu nước của tác giả.
6. HS trình bày.
7. HS thảo luận.
a.Hai câu đề:
 - gió thu thấu gối...chăn thô
 Về khuya...thẫn thờ
 Nỗi buồn, tâm trạng thẫn thờ, lo nghĩ thao thức thấm vào cảnh vật.
b. Hai câu thực
- tùng bách, tang bồng
=> Thủ pháp ẩn dụ: một lời than thở hiện thực cuộc đời và hiện thực của bản thân.
Sử dụng đối tương hỗ, bổ sung ý để nhấn mạnh nỗi buồn, nỗi bất lực.
c. Hai câu luận 
- Gió mát trăng trong >< Nước chảy non cao: cái đã có
- không có rượu >< chỉ có đàn: cái cần chẳng có để tạo nên sự hòa hợp thống nhất.
=> Nuối tiếc xót xa bởi ước muốn lớn lao mà chưa làm được gì.
 =>Mượn hình ảnh thiên nhiên để gửi gắm tâm trạng.
d. Hai câu kết:
- Nỗi buồn nuối tiếc trực tiếp: Công danh không thành, chí khí không còn.
-Tấm lòng yêu nước của tác giả, Trách nhiệm, bổn phận của người dân trước vân nước lao đao mà không có cách nào thay đổi được.
Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập
- Em hiểu như thế nào về bài thơ?
- Từ đó em hiểu gì về nhà thơ?
- Tìm một số bài thơ khác nói về chí làm trai.
- Cảm nghĩ của em về bài thơ.
- Bày tỏ nỗi buồn của người làm trai khi công không danh không toại, sự nghiệp cứu nước dang dở.
- Tấm lòng trăn trở yêu nước thương dân lo lắng cho vân mệnh của dân tộc.
- HS tìm và đọc.
- HS tự bày tỏ thái độ, tình cảm.
*Ghi nhớ(SGK)
Văn bản tự học có hướng dẫn:
 Đề Hà Nội tỉnh thi
 (Hồ Sỹ Tạo)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm 
I. Vài nét về tác giả, tác phẩm :
- Gv cho hs đọc chú thích
? Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả Hồ Sỹ Tạo và bài thơ “Đề Hà Nội tỉnh thi”
- GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu và gọi hs đọc
- GV cho HS giải thích các từ Hán Việt : cố kinh, hào kiệt
- Ông là người thông minh, chăm học.
- Khi nhà Nguyễn đầu hàng giặc, ông bỏ quan về nhà để tỏ thái độ bất bình. 
1. Tác giả : 
-Hồ Sỹ Tạo (1841-?) người xã Thanh Quả, tổng Võ Liệt( nay xã Thanh Khê) huyện Thanh Chương.
1. Tác phẩm : 
a. Đọc
b. Từ khó
- cố kinh 
- hào kiệt
c. Thể loại
- Thơ thất ngôn bát cú Đường luật
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết
- HS thảo luận
? Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
? Hai câu đầu nói lên điều gì ? Căn cứ vào đõu để xỏc định những nội dung đú?
? Bốn câu thơ tiếp theo có điều gì đặc biệt?
? Hai câu kết: dịch chưa sát, nghệ thuật tả cảnh ntn?
? Hai câu cuối tác giả bày tỏ điều gì?
? Theo em nhà thơ bày tỏ tình cảm gì qua thủ pháp nghệ thuật ấy?
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là cảm hứng hoài niệm, hoài cổ->yêu nước
- cá hồ đớp sóng xao động cuộc thay đổi ba triều 
- đất Long Đỗ trơ ngôi thành trăm dặm
=> Nỗi buồn xót xa về sự thay đổi tàn tạ.
- trên núi Nùng mây nổi phacổ kim
- dưới dòng nhị. Tựa hồ tiếng khóc
=> Nỗi buồn: Hà Nội trơ trọi, xơ xác.
 hỗn độn=> hoàn cảnh đất nước.
- Hỏi: mong tha thiết có ai đó giúp đỡ
- Hoài niệm với chiến công oanh liệt xưa.
Quay về hiện tại thì buồn hơn.
- Biểu cảm gián tiếp: Qua tả cảnh - tình cảm, lòng yêu nước.
*Hai câu đầu
Hai câu đầu giới thiệu hoàn cảnh nảy sinh cảm xúc của nhà thơ: đến với Hà Nội, đến với cố kinh. Hai câu đầu đã gợi lên âm hưởng buồn man mác của toàn bài.
=> nghệ thuật đối xứng, cảnh nhuốm màu tâm trạng, tả cảnh ngụ tình.
 -> Tâm trạng buồn , nhớ tiếc kinh đô vàng son một thưở và nỗi buồn đau vì đất nước nhiều biến động đau thương và đang phải chịu cảnh làm nô lệ.
*Hai câu cuối
Hai câu cuối là câu hỏi đầy tâm huyết của nhà thơ đối với đất nước. Câu hỏi thể hiện khát vọng đất nước được sạch bóng quân thù, non sông được thái bình không phải chịu nỗi nhục mất nước, chịu nỗi bất bình nữa. 
=> Qua đó ta thấy được tấm lòng yêu nước sâu nặng của nhà thơ.
Hoạt động 3: Tổng kết
Nêu suy nghĩ của em sau khi học bài thơ "Đề Hà Nội tỉnh thi”
Ngẫu nhiên cảm hứng làm thơ của nguyễn Xuân Ôn là một bài thơ đường luật thất ngôn bát cú nói về chí làm trai. Qua đó tác giả thể hiện lòng yêu nước , bổn phận của mình đối với đất nước , non sông.
4. Củng cố - Dặn dũ:
- HS ụn lại nội dung bài thơ và học thuộc bài thơ Đề Hà Nội tỉnh thi.
- Chuẩn bị bài Thành ngữ Nghệ An. Sưu tầm những cõu thành ngữ, tục ngữ, ca dao của Nghệ An và thành ngữ, tục ngữ, ca dao toàn dõn tương ứng.
Ngày soạn:18/3/2011
Tiết 3 
THÀNH NGỮ NGHỆ AN
A./ Mục tiêu cần đạt : 
- Qua bài dạy giỳp học sinh củng cố lại khỏi niệm thành ngữ đó được học ở lớp 7, cỏch hiểu nghĩa thành ngữ.
- Giỳp học sinh tỡm hiểu đặc điểm của thành ngữ xứ Nghệ, từ đú khuyến khớch cỏc em sưu tầm thờm nhiều thành ngữ xứ Nghệ được lưu truyền trong dõn gian chưa được biết đến.
- Giỏo dục học sinh lũng yờu mến tự hào về kho tàng thành ngữ , tục ngữ xứ Nghệ cũng như tỡnh yờu mến, tự hào về quờ hương Nghệ An.
B./ Chuẩn bị :
- HS sưu tầm thành ngữ, ca dao, tục ngữ của Nghệ An.
- GV
 + Chuẩn bị bài, chuẩn bị một số cõu thành ngữ cụ thể, quen thuộc.
 + Tài liệu Ngữ Văn địa phương Nghệ An; bảng phụ, phiếu học tập.
C./ Tổ chức các hoạt động dạy - học 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Gv cho học sinh đọc thuộc một trong hai bài thơ : Ngẫu nhiờn cảm hứng làm thơ và đề Hà Nội tỉnh thi .
3. Bài mới
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhớ lại khỏi niệm thành ngữ
I. Thế nào là thành ngữ?
Gv cho hs nhắc lại khỏi niệm thành ngữ
? Em hóy nờu một số thành ngữ mà em biết? Hóy thử giải nghĩa những thành ngữ đú?
- Thành ngữ là loại cụm từ cú cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. 
- Nghĩa của thành ngữ cú thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của cỏc từ tạo nờn nú nhưng thường thụng qua một số phộp chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sỏnh.
- HS tự nờu, GV nhận xột.
- Khỏi niệm:
- Vớ dụ:
Hoạt động 3: Đặc điểm của thành ngữ xứ Nghệ
GV cho HS đọc những thành ngữ xứ Nghệ và những thành ngữ toàn dõn tương ứng cú trong tài liệu địa phương.
? Chỉ ra sự khỏc nhau của cỏc thành ngữ trờn? (HS thảo luận)
- Sưu tầm một số thành ngữ địa phương xứ Nghệ (bằng cỏch hỏi bố, mẹ, ụng , bà..)
- Tổ nào sưu tầm được nhiều thành ngữ xứ Nghệ hơn tổ ấy được điểm cao.
- GV cho học sinh viết một đoạn văn cú sử dụng một số thành ngữ xứ Nghệ một cỏch hợp lớ. 
- GV cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận tại lớp.
- HS đọc.
- Thành ngữ xứ Nghệ sử dụng từ ngữ địa phương xứ Nghệ, thành ngữ toàn dõn sử dụng từ ngữ toàn dõn. Cũn về nội dung thỡ thành ngữ toàn dõn và thành ngữ xứ Nghệ đều giống nhau.
- Học sinh chuẩn bị ở nhà và đến lớp trỡnh bày thi đua giữa cỏc tổ. 
- Học sinh viết một đoạn văn cú sử dụng một số thành ngữ xứ Nghệ.
- Giống nhau: Nội dung biểu niệm như nhau.
- Khỏc nhau: Chất liệu ngụn ngữ 
+ Thành ngữ toàn dõn: Sử dụng từ ngữ toàn dõn.
+ Thành ngữ Nghệ An: Sử dụng từ ngữ địa phương Nghệ An 
- Tỏc dụng: Diễn tả được bản chất con người xứ Nghệ:
+ Sống bộc trực thật thà, chất phỏc, thẳng thắn.
+ Chất giọng nặng. 
4. Dặn dũ: GV nhận xột buổi học trờn tinh thần động viờn, khuyến khớch cỏc em tinh thần yờu thớch sưu tầm thành ngữ, tục ngữ xứ Nghệ.
5. Tư liệu tham khảo :
- Gấu cộ dệ nấu, nhụụng xấu dệ sai
 - Hấn dại cú ụụng vại hấn khun
 - Hơn một ngay, hay một đều
 - Kờ chớ lụng già, cà chớ lụng non
 - Độ ba lỏ dệ vun
 Ga mất mẹ mau khun
 Gấy đến thỡ mau nậy
 - Khụụng cho mần thầy thỡ khoúc
 Cho mần thầy thỡ đoọc nỏ ra
 - Khộo vẹ cho đị xăn mấn
 - Khun chi kẻ trẻ, khỏe chi kẻ tra
 - Lạc đàng bắt đuụi chú
 Lạc ngọ bắt đuụi tru
 - Lau chau như hau hau được nỏc
 - Lắc xắc như ỏc xắc vụ bụi
 - Lú lổ lập hạ, buồn bạ cả làng
 Lú lổ thanh minh rung rinh cả xạ
 - Loay xoay như tru dậm chạc mụi
 - Luẩn quẩn như ga đạp chạc túc
 - Lút lột như thằn lằn mựng năm
 - Mang (hoẵng) chết, chú cụng le lại
 - Mắt su lộ đỏo, ngài túm dơ xương
 - Ngài trờn cơn khụụng hại, ngài dới cụộc hại chi
 - Ngỏi thỡ thương, gin thỡ thường
 - Ngỏi mỏi chin, ghin mỏi miệng
 - Ngoảy như tru sớt trẹo
 - Bươm như mấn đập chắc
 - Núi tựa trời bốc nạm
 - Oi trụộng khu, du rụộng mồm
 - Ngu như lộ khu đàng trụốc
 - Nhà cú nghẹch, vộch cú lộ tai
 Ngày soạn:20/3/2011
Tiết 4, 5 
Chương trình địa phương huyện xã
A.Mục tiêu cần đạt.
- Kiến thức:
 + ôn tập kiến thức Tiếng Việt đã học
 + Nắm bản chất của các từ ngữ địa phương Nghệ An cùng nghĩa khác âm với từ toàn dân.
 + Tích hợp với phần văn học ở các văn bản ca dao “ Ai về...” và phần TLV ở văn biểu cảm địa phương Nghệ An.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ địa phương trong văn bản phù hợp với ngữ cảnh.
B./Chuẩn bị:
- Gv: Tài liệu Ngữ Văn địa phương Nghệ An; bảng phụ, phiếu học tập.
- HS: ôn lại đặc điểm từ ngữ địa phương (lớp 6); sưu tầm ca dao có từ ngữ địa phương Nghệ An.
C./Tiến trình các bước.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : 
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 - Tỡm từ ngữ địa phương trong những cõu thành ngữ, bài ca dao.
- GV treo bảng phụ ghi 3 bài thơ (2,3,4 Trang 14 – Ngữ văn địa phương). Gọi HS đọc.
- GV phát phiếu học tập cho cả 4 nhóm ; cả 4 nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
1. Tìm từ ngữ địa phương trong các câu thành ngữ, câu ca dao đã cho? Cái hay của các từ ngữ đó trong ngữ cảnh từng bài ca dao?
2. Có thể thay các từ ngữ địa phương đó bằng từ ngữ toàn dân tương ứng không? Nếu thay thì có tác dụng gì?
- Gv gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
3. Qua phân tích các bài ca dao trên em có rút ra nhận xét gì về việc sử dụng từ ngữ địa phương Nghệ An trong ca dao?
- HS đọc
- HS hoạt động theo nhúm.
- Các nhóm thảo luận 5 phút.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
1.
- Bài 1: vô, bứt, khái
- Bài 2.vô, rú, một chắc, bứt, răng
- Bài 3. vô
Cái hay của việc sử dụng từ ngữ địa phương Ngệ An ở 3 bài ca dao trên là: Làm nổi bật ngôn ngữ của người xứ Nghệ, tăng giá trị biểu cảm; nhấn mạnh các hoạt động "Vô", "bứt"..., làm nổi bật đặc điểm con người xứ Nghệ: thật thà, chất phác, đằm thắm.
2. Thay từ ngữ địa phương bằng từ ngữ toàn dân:
- vô - > vào
- Bứt -> hái
- Khái -> Hổ
- Rú -> rừng
- Một chắc -> một mình
-> Trong các ngữ cảnh đều có thể thay từ địa phương Nghệ An bằng từ toàn dân làm cho cách diễn đạt nhẹ nhàng nhưng đánh mất đặc trưng của phương ngữ nghệ thuật và bản chất của con người xứ Nghệ: Đằm thắm chân thành, dứt khoát.
1. Bài tập:
- vụ => vào
- bứt => hỏi
- rỳ => nỳi
- một chắc => một mỡnh
- răng => sao
- hói hựng => sợ 
2. Nhận xột:
- Tiếng Nghệ An có những đặc điểm riêng về ngữ âm và từ vững
- Đặc trưng của phương ngữ nghệ thuật và bản chất của con người xứ Nghệ: Đằm thắm chân thành, dứt khoát.
- Khi giao tiếp nếu biết cách sử dụng từ ngữ địa phương thì tăng giá trị biẻu đạt của tiếng Nghệ: 
-> Trong viết văn
-> Làm thơ
Hoạt động 3 - Luyện tập
? Xác định yêu cầu của bài tập 1?
- GV đọc
Ai ơi đường rậm xa xa
Chờ em đi với hai ta đi cùng.
Lối vô trong rú trong rừng
Em đi một chắc hãi hùng lắm thay.
Khi mô bứt củi cho đầy , 
Thương em anh giúp một tay cùng về.
Củi em xấu bó bạn chê,
Anh bỏ mà về răng được ơ anh !
- GV bổ sung
+ Anh thương em rọt hộo gan khụ 
Dự thầy mẹ gả bỏn em nơi mụ 
Anh cụng lừa đàng đún ngọ Anh than vụ vài lời 
+ Nếp ngõm mà độ chưa chà
Lũng em đà thuận, (nhưng) mẹ cha chưa ỡ
+ Đụi ta rày được gặp nhau
Như bếp gặp lả, như cau gặp trự
+ Đụi ta như đụa trửa mõm
Khụng ăn cụng cầm cho thỏa lũng nhau
1.
- Hình thức :
+ Đoạn văn ngắn, phương thức biểu cảm
+ Có bố cục rõ ràng
- Nội dung:
ý 1: Bài ca dao là lời của người con gái đang làm công việc hái củi
ý 2: Bài ca dao thể hiện tâm sự của cô: Muốn được chia sẽ nỗi vất vả, cô đơn :“Em đi một chắc hãi hùng lắm thay”
2. Sưu tầm ca dao có từ địa phương Nghệ An
"Có yêu thì yêu cho chắc 
Chi bằng trục trặc trục trặc cho luôn
Đừng như con thỏ đứng đầu truông
Khi vui dỡn bóng khi buồn bỏ đi"
Bài tập 1. Viết đoạn văn ngắn cảm nhận cái hay của việc sử dụng từ ngữ địa phương trong bài ca dao số 3:
Bài tập 2. Sưu tầm một số bài ca dao có từ ngữ địa phương Nghệ An.
4: Hướng dẫn học bài ở nhà:
 - Sưu tầm ca dao địa phương
 - Tập làm thơ sử dụng từ địa phương
 - Chuẩn bị bài mới: Hội thoại (tiếp theo)

Tài liệu đính kèm:

  • docCTDP Nghe an lop 8.doc