Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 & 4 - Trường THCS Bạch Đích

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 & 4 - Trường THCS Bạch Đích

TiÕt 9 - Văn bản:

Tức nước vỡ bờ

(Trích “Tắt Đèn” –Ngô Tất Tố)

 1. Mục Tiêu:

 a. Kiến thức:

 - Giúp HS thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của CĐ phong kiến đương thời ,tình cảnh đáng thương cùng khổ của người nông dân .

 - Cảm nhận được ql của hiện thực,có áp bức sẽ có đáu tranh thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.

 - Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của NTT.

 b. Kĩ năng:

 - Phân tích NV qua đối thoại, cử chỉ, hành động.

 - Tóm tắt văn bản truyện.

 - Rèn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sáng tạo.

 c. Thái Độ: Giáo dục tình cảm yêu thương những người nông dân cùng khổ, có phẩm chất cao đẹp, đồng thời biết đấu tranh chống lại áp bức bóc lột của XH phong kiến .

 

doc 20 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 677Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 3 & 4 - Trường THCS Bạch Đích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
--&--&--&--&--&--
Tuần 03 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 29 - Vắng:...............
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 28 - Vắng:................ 
Lớp 8C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 28 - Vắng:................ 
Tiết 9 - Văn bản: 
Tức nước vỡ bờ
(Trích “Tắt Đèn” –Ngô Tất Tố)
 1. Mục Tiêu:
 a. Kiến thức: 
 - Giúp HS thấy được bộ mặt tàn ác, bất nhân của CĐ phong kiến đương thời ,tình cảnh đáng thương cùng khổ của người nông dân .
 - Cảm nhận được ql của hiện thực,có áp bức sẽ có đáu tranh thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.
 - Thấy được nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của NTT.
 b. Kĩ năng:
 - Phân tích NV qua đối thoại, cử chỉ, hành động.
 - Túm tắt văn bản truyện.
 - Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sỏng tạo... 
 c. Thái Độ: Giáo dục tình cảm yêu thương những người nông dân cùng khổ, có phẩm chất cao đẹp, đồng thời biết đấu tranh chống lại áp bức bóc lột của XH phong kiến .
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giỏo ỏn, phiếu học tập, bảng phụ.
 - HS: Học bài cũ, soạn bài mới.
3. Các hoạt động dạy và học: (3p)
 a. Kiểm tra bài cũ: chuẩn bị bài của hs: 
 b. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: HD tìm hiểu TG, TP: (5p)
-Gọi hs đọc chú thích * SGK
?Nêu những hiểu biết của em về tác giả NTT.
?Kể tên những tác phẩm của NTT mà em biết .Em biết gì về tác phẩm trên.
- HSđọc
-Trả lời theo SGK
- Trả lời
I. Giới thiệu tác giả tác phẩm.
 1. Tác giả: Ngô Tất Tố (1895-1954).Quê Từ Sơn Bắc Ninh .Xuất thân từ một nhà nho gốc nông dân .
 2. Tác phẩm: “ Trích trong tiểu thuyết Tắt Đốn”
HĐ2: HD đọc, hiểu văn bản:(7p)
-Hd hs cách đọc .
-Gv đọc mẫu ,gọi hs đọc tiếp. 
- Gọi hs giải nghĩa từ khó. 
?Đoạn trích trên được chia làm mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Treo bảng phụ.
- Lắng nghe
- Giải nghĩa
- Trả lời theo vở soạn.
- Nhận xét, bổ sung.
- Qsát, tiếp thu.
II. Đọc, hiểu văn bản.
 1. Đọc:
 2. Từ khó: SGK
 3. Bố cục: Gồm hai phần 
+Phần 1: Từ đầu àhay không :Cảnh buổi sáng ở nhà chi Dậu 
+Phần 2: còn lại: Cuộc đối mặt giữa chị Dậu với bọn cường hào.
HĐ3: HD phân tích văn bản:(15p)
? Khi cai lệ xông vào nhà chị Dậu tình thế của chị như thế nào?
? Em biết viên “cai lệ” là ai ?
? Cai lệ xông vào nhà chị Dậu để làm gì ?
? Chồng chị Dậu ốm ko có tiền nộp cho tên cai lệ, hắn đã làm gì?
?Hắn bắt gia đình chị nộp những thứ vô lý gì ?
?Thái độ và hành động của hắn đối với vợ chồng chị Dậu ntn?
- Tổng hợp ý kiến.
? Từ những từ chỉ hành động, ngôn ngữ trên thuộc từ loại nào.
? Qua hành động và ngôn ngữ trên
em thấy cai lệ là người N.T.N?
? Vì sao hăn chỉ là một tên tay sai mà có quyền đánh trói người dân dã man như vậy?
? Qua đó cho ta thấy gì về bộ mặt của xã hội đương thời?
GV bình: Bọn tay sai xông vào giữa lúc chị Dậu vừa rón rén bưng bát cháo lên cho anh Dậu . Đang hồi hộp chờ xem chồng có ăn ngon miệng không thì bất ngờ bọn quan sai ập đến . Anh Dậu vì quá khiếp đảm đã lăn đùng ra không nói được câu nào.
? Trước tình thế đó chị Dậu đã đối phó với bọn tay sai bằng cách nào?
? Nhưng bọn ai sai sử sự n.t.n trước lời van xin của chị?
? Vì sao chị lại phải van xin?
-> Tên cai Lệ đã không thèm nghe chị nòi lấy nửa lời mà đáp lại bằng những quả “ Bịch” vào ngực chị và xông tới trói anh Dậu.
? Lúc này không thể nhẫn nhục hơn được nưã chị đã làm gì?
-> Lúc này chị đã thay đổi phép xưng hô “ Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem...”. điều đó thể hiện sự căm giận và khinh bỉ đến cao độ.
? Do đâu một người phụ nữ chân yếu tay mềm lại có một sức mạnh lạ lùng khi quật ngã được 2 tên tay sai như vậy?
? Qua đó cho thấy chị Dậu là người phụ nưc n. t. n ?
-> Hành động của chi tuy chỉ là bột phát về căn bản chưa giải quyết được việc gì , vì chỉ một lúc sau cả nhà chị sẽ bị trói giải ra đình. Nhưng có thể tin rằng nếu có ánh sáng của ngọn cừ cách mạng rọi tới thì chị sẽ là người đi đầu trong cuộc đấu tranh.
* T/C cho HS thảo luận câu hỏi:
? Em hiểu gì về nhan đề của tác phẩm “ Tức nước vỡ bờ”?
- Chốt ý: (Cơn tức nước vỡ bờ trong đoạn trích nó đã dự được 1 cơn bão táp cho quần chúng CM sẽ nổi dậy sau này.)
-Vô cùng đáng thương và nguy ngập ,chồng chị bị ốm đã máy ngày cả nhà nhịn đói từ sáng hôm trước 
- Trả lời
- Phát biểu
- Nộp cả thuế cho em chồng đã mất từ năm ngoái
- Theo dõi vb
- tìm chi tiết
- trìn bày, bsung
- tiếp thu.
- Động Từ
- Trả lời
- Suy nghĩ, Tlời.
- Trình bày.
- Lắng nghe
- Ban đầu cố van xin tha thiết.
- Hắn trợn ngược mắt quát không cho chị nói...
- Vì chị biết mình là người thấp cổ bé họng, quen nhẫn nhục ...
- Liều mạng chống cự lại.
- “ Rồi chị túm lấy..... Ra thềm”
- Nghe, hiểu.
- Xuất phát từ lòng yêu thương chồng và sự căm giận đến cực độ bọn bán nước và bọn cướp nước.
 - Phát biểu
- Nge, tiếp nhận.
- Thảo luận bàn, trả lời, nhận xét.
- Tiếp thu.
III. Tỡm hiểu chi tiết.
 1. Nhân vật Cai Lệ. 
- Là viên quan phục vụ hầu hạ cho bọn thực dân Pháp 
- Bắt gia đình chị Dậu phải nộp thuế 
- Xông vào bắt trói anh Dậu 
+ HĐ: Sầm sập tiến vào, trợn ngược 2 mắt, bịch, sấn, tát, nhảy
-> Hung dữ, độc ác, thô bạo, vũ phu...
+Ngôn ngữ: Thét, quát, hầm hè, chửi, mắng,
-> Đó là thứ ngôn ngữ của loài cầm thú không có tính người.
- Là một tên tay sai mạt hạng, không có tính người, hung bạo,
dã thú, điểu cáng, phũ phàng...
- Vì hắn là đại diện cho giai cấp phong kiến, nhà nước thực dân pk tàn bạo không có phép nước, hắn chỉ là tay sai đi bắt nạt những người dân vô tội, còn với bọn quan pháp thì lại rụt rè sợ hãi....
- Là chế đọ tàn ác , đã đẩy người dân vào tình cảnh khổ cực, đau thương ( Chồng thì mất vự, mẹ thì mất con, nhà tan cửa nát) 
 2. Nhân vật chị Dậu.
- Run run, van xin tha thiết.
- Không thể chịu đựng hơn nữa chị đã liều mạng cự lại.....
- Thay đổi cách xưng hô “ Ông với con bằng Tao với mày”
- Chị quật nga 2 tên tay sai ngã chỏng quèo trên mặt đất.
-> là một phụ nữ mộc mạc, hiền lành, vị tha sống khiêm nhường, biết nhẫn nhục, chịu đựng, có một sức sống tiềm tàng, giàu tình yêu thương chồng con.
HĐ4: HD tổng kết: ( 5p)
? Nêu giá trị nội dung của tác phẩm tên.
? Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong tác phẩm.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Trả lời.
- Trả lời
- Đọc ghi nhớ.
III. Tổng kết.
 1. Nội dung.
 2. Nghệ thuật. 
 -Khắc hoạ nhân vật một cách sinh động, rõ nét, đậm chất hài...,.
 - Tạo tỡnh huống truyện cú kịch tớnh..
 3. í nghĩa văn bản. Với cảm quan nhạy bộn,nhà văn Ngụ Tất Tố đó phản ỏnh hiện thực về sức phản khỏng mónh liệt chống lại ỏp bức của những người dõn hiền lành,chất phỏt.
* Ghi nhớ: ( SGK)
HĐ5: HD luyện tập:(10p)
- Y/C HS đọc diễn cảm văn bản và tóm tắt.
- Nhận xét, đánh giá.
- Thực hành.
- Tiếp nhận.
IV. Luyện tập:
 1. Đọc diễn cảm.
 2. Tóm tắt.
 c. Củng cố: ( 3p)- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và đọc phân vai.
 d. Dặn dò: (2p) - Về đọc và tóm tắt văn bản, đọc diễn cảm.
 - Đọc diễn cảm đoạn trớch.
 - Soạn bài “ Lão Hạc”
 ____________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 03 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 29 - Vắng:...............
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 28 - Vắng:................ 
Lớp 8C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 28 - Vắng:................ 
Tiết 10 - tập làm văn:
 xây dựng đoạn văn trong văn bản
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Giúp h/s: Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn .
 b. Kĩ năng:
 - Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.
 - Nhận biết được từ ngữ chủ đề, cõu chủ đề, quan hệ giữa cấc cõu trong đoạn văn. 
 - Trỡnh bày một đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. 
 - Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sỏng tạo... 
 c. Thỏi độ: Có ý thức xây dựng đoạn văn đúng yêu cầu.
2. Chuẩn bị .
 - GV: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
 - HS: trả lời câu hỏi phần tìm hiểu bài .
3. Các hoạt động dạy và học: (5p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Bố cục của văn bản gồm có mấy phần? Nêu nhiệm vụ của từng phần.
 - Các ‏‎ý trong phần TB của văn bản thường được sắp xếp theo trình tự nào?
 b. Bài mới: Giới thiệu bài.
 Đoạn văn chính là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Vậy viết văn bản như thế nào để đảm bảo về hình thức và nội dung. Điều đó chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm đoạn văn (7p)
? Yêu cầu h/s đọc thầm hai đoạn văn SGK.
? Đoạn trích gồm mấy ý? Mỗi ý gồm mấy đoạn văn?
? Dựa vào dấu hiệu hình thức nào giúp em nhận biết đoạn văn?
? Đoạn văn là gì?
- G chốt: Đoạn văn là đơn vị trên câu, có vai trò quan trọng trong việc tạo tập văn bản.
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Đọc
- Suy nghĩ, Tlời
- Trả lời
- Trả lời theo ý hiểu
- Nghe, hiểu
- Đọc GN
I. Thế nào là đoạn văn.
 1. Vớ dụ:
 2. Nhận xột:
- Gồm hai ‏‎ý, mỗi ‏‎ý được viết thành một đoạn.
Bắt đầu từ chỗ viết hoa, lùi đầu dòng và kết thúc đoạn có dấu 
- Đoạn văn là: 
+ Đơn vị trực tiếp tạo nên VB.
+ Về hình thức: viết hoa lùi đầu dòng và có dấu chấm xuống dòng.
+ Về nội dung: thường biểu đạt một ‏‎ý tương đối hoàn chỉnh.
 *) Ghi nhớ 1: (SGK)
Hoạt động 2 : Hình thành kN từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn.(8p)
? Đọc thầm đoạn 1. Tìm các từ ngữ có tác dụng duy trì đối tượng trong đoạn văn?
? Từ ngữ ấy gọi là từ ngữ chủ đề. Vậy em hiểu từ ngữ chủ đề là gì?
* Y/C thảo luận nhóm câu hỏi:
? Đọc thầm đoạn 2. Tìm câu then chốt của đoạn văn.Tại sao em cho đó là câu chủ đề?
- Treo đáp án.
? Vậy câu chủ đề thường đóng vai trò gì trong văn bản?
- GV chốt, gọi HS dọc ghi nhớ.
? Đọc thầm đoạn 2. Tìm câu then chốt của đoạn văn.Tại sao em cho đó là câu chủ đề?
- Treo đáp án.
? Vậy câu chủ đề thường đóng vai trò gì trong văn bản?
- GV chốt, gọi HS dọc ghi nhớ.
- Đọc, tìm từ ngữ.
- Phát biểu.
- Thảo luận.
- Cử đại diện nhóm trình bày .
- Qsát, so sánh.
- Chứa đựng ý khái quát của đoạn
- Đọc GN
II. Từ ngữ và câu trong đoạn văn.
 1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn.
 a. Vớ dụ:
 b. Nhận xột:
Đoạn 1: Ngô Tất Tố ( ông, nhà văn ).
-> Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc được lặp lại nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được nói đến trong đoạn văn.
 Đoạn 2: Câu chủ đề: '' Tắt đèn '' là tác phẩm ..... Đó là câu chủ đề vì nó chứa đựng ‏‎ý khái quát của đoạn văn.
*) Ghi nhớ 2: (SGK)
Hoạt động 3 : Tìm hiểu cách trình bày nội dung đoạn văn.(8p)
G chia 3 nhóm thảo luận .
N1 : Đoạn 1: đoạn 1 có câu chủ đề không? ‏‎ý tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn. các câu trong đoạn văn có quan hệ ntn?
N2: Câu chủ đề Đ2 nằm ở đâu?
ý của đoạn văn triển khai theo trình tự nào ?
N3 : Câu chủ đề Đ3 n ...  
- Gọi h/s đọc ghi nhớ.
- Phát biểu.
- Trả lời, bổ sung
- Đọc ghi nhớ .
IV. Tổng kết: 
 1. Nội dung.
- Bút pháp khắc họa nhân vật rất thành công, sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình.
- Diễn biến câu chuyện được kể bằng n/v '' tôi '' - ông giáo, câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực. 
 2. Nghệ thuật:
- Kết hợp giữa kể với tả, với hồi tưởng bộc lộ trữ tình, kết hợp nhuần nhuyễn giữa hiện thực với trữ tình.
 3. í nghĩa văn bản:
Văn bản thể hiện phẩm giỏ của người nụng dõn khụng thể bị oen hố dự phải sống trong cảnh khốn cựng.
 *) Ghi nhớ: (SGK)
Hoạt động 3 : HD luyện tập.(4p)
? Nhận định nào nói đúng nhất ‏‎ý nghĩa cái chết của lão Hạc ?
A. Là bằng chứng cảm động về tình phụ tử mộc mạc, giản dị nhưng cao qúy vô cùng.
B. Gián tiếp tố cáo XHTD phong kiến đã đẩy người nông dân vào hoàn cảnh khốn cùng.
C. Thể hiện lòng tự trọng và quyết tâm không rơi vào con đường tha hoá của người nông dân.
D. Cả ba ‏‎ý trên đều đúng.
 - Đánh giá.
- Đáp án D
- Tiếp thu.
V. Lu‏‏yện tập .
 1. Bài tập:
 Nhận định nào nói đúng nhất ‏‎ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
 c. Củng cố:( 3p) GV khái quát lại toàn bộ nội dung bài học.
 d. Dặn dò: (2p)Về nhà:
 - Học thuộc ghi nhớ.
 - Tóm tắt lại truyện.
 - Chuẩn bị bài mới: '' Cô bé bán diêm '' 
 _____________________________________
--&--&--&--&--&--
Tuần 04 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 29 - Vắng:...............
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 28 - Vắng:................ 
Lớp 8C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 28 - Vắng:................ 
Tiết 15 - tiếng việt :
 từ tượng hình , từ tượng thanh
1.Mục tiêu:
 a. Kiến thức: Giúp h/s: 
 - Hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh.
 - Đặc điểm của từ tượng hỡnh, tượng thanh.
 b. Kĩ năng:
 - Nhận biết, sử dụng từ tượng hỡnh, từ tượng thanh.
 - Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sỏng tạo... 
 c. Thỏi độ: 
 - Có ‏‎ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp.
 2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bảng phụ .
 - HS: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu bài .
3. Các hoạt động dạy và học: ( 7p)
 a. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là trường từ vựng ? Lấy ví dụ ? Làm bài tập 3/ 23.
 - Kiểm tra phần viết đoạn văn ( bài tập 7 ) .
 b. Bài mới:
 Giới thiệu bài .
Trong khi nói và viết để cho lời văn thêm sinh động , gợi cảm người ta thường sử dụng loại từ tượng hình, từ tượng thanh để biểu đạt. Vậy từ tượng hình, từ tượng thanh là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HĐ của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu mục I:(15p)
- Treo bảng phụ. 
- Gọi HS đọc đoạn trích/ bp.
? Trong các từ in đậm trên, những từ nào gợi tả h/ả, dáng vẻ, trạng thái của sự vật. Những từ nào mô phỏng âm thanh tự nhiên của con người?
? Vậy từ tượng hình là? Từ tượng thanh là gì?
? Những từ gợi tả h/ả , dáng vẻ, trạng thái .... có tác dụng gì trong đoạn văn miêu tả và tự sự?
? Gọi h/s đọc to phần ghi nhớ ?
BT nhanh: Tìm những từ tượng hình, từ tượng thanh trong đv sau: '' A.Dậu uốn vai .. với roi song, tay thước và dây thừng '' 
- Đọc ví dụ .
- Từ tượng hình gợi tả h/ả, dáng vẻ, TT.
- Từ tượng thanh mô phỏng âm thanh của tn, của con người.
- Trả lời.
- Đọc ghi nhớ.
- Từ tượng hình: uể oải, run rẩy.
- Từ tượng thanh: sầm sập.
I. Đặc điểm, công dụng:
 1. Vớ dụ:
 2. Nhận xột:
- Từ gợi tả h/ả, dáng vẻ, trạng thái của sự vật: móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi , xộc xệch, sòng sọc.
- Từ mô phỏng âm thanh: hu hu, ư ử .
- Có tác dụng gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao 
*) Ghi nhớ: (SGK)
HĐ 2: HD luyện tập: (18p)
? Đọc yêu cầu bài 1. Tìm từ tượng hình , từ tượng thanh?
Đánh giá.
? Tìm 5 từ tượng hình gợi tả dáng đi của người?
- Nhận xét, kết luận.
? Phân biệt nghĩa của các từ tượng thanh gợi tả tiếng người ?
- Nhận xét, đánh giá.
- T/C cho HS chơi tiếp sức BT5:
- Đánh giá.
- Đọc
- Làm bài tập, tbày.
- Nhận xét.
- Tìm từ, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Phân biệt nghĩa.
- Bổ sung.
- Chơi tiếp sức.
- Tiếp thu.
II. Luyện tập .
Bài 1.
- Từ tượng hình: soàn soạn, rón rén ( a ), lẻo khoẻo, chỏng quèo ( d ). 
- Từ tượng thanh: bịch ( b ), bốp ( c ) 
Bài 2 .
Đi: lò dò, khật khưỡng, ngất ngưởng, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu.
Bài 3.
- Ha hả: tiếng cười to, tỏ ra khoái chí.
- Hì hì: vừa phải, thích thú có vẻ hiền lành.
- Hô hố: cười to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác.
- Hơ hớ: to, hơi vô duyên 
 Bài tập 5: Cho h/s chơi tiếp sức. Chia 2 đội chơi trò chơi tiếp sức. Đội nào tìm được nhiều, nhanh; đội đó thắng.
Lượm - Tố Hữu.
 c. Củng cố:( 3p) Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình? S/D từ TT, TH để làm gì?
 d. Dặn dò: (2p) Về nhà:
 - Học thuộc ghi nhớ .- Làm bài tập 4 .
 - Sưu tầm một số bài thơ cú từ tượng thanh,tượng hỡnh.
 - chuẩn bị bài mới: '' Từ ngữ địa phương ''. 
 ______________________________________________ 
	--&--&--&--&--&--
Tuần 04 Ngày soạn: / / 2011.
Lớp 8A Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 29 - Vắng:...............
Lớp 8B Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 28 - Vắng:................ 
Lớp 8C Tiết(TKB) : Ngày dạy: / / 2011 Sĩ số: 28 - Vắng:................ 
Tiết 16 - Tập làm văn:
liên kết các đoạn văn trong văn bản
1. Mục tiêu:
 a. Kiến thức: HS hiểu được vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng các phương tiện liên kết để tạo ra sự liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản.
 b. Kĩ năng:
 - Rèn luyện kĩ năng viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc , chặt chẽ.
 - Rốn KN tự nhận thức, KN giải quyết vấn đề, KN tư duy sỏng tạo... 
 c. Thái độ: Có ý thức sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn trong văn bản.
2. Chuẩn bị:
 - GV: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
 - HS: Trả lời câu hỏi trong phần tìm hiểu bài .
3. Các hoạt động dạy và học:
 a. Kiểm tra bài cũ.( 5p)
- Em hiểu ntn về từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn?
- Có mấy cách trình bày mội đoạn văn? Kiển tra bài 4.
 b . Bài mới: Giới thiệu bài.
 	Liên kết đoạn văn là làm cho các ‏‎ý của đoạn văn liền mạch với nhau tạo chỉnh thể cho văn bản .Vậy muốn liên kết cách đoạn văn cần phải sử dụng các phương tiện liên kết nào Chúng ta cúng tìm hiểu nội dung bài học .
Hoạt động của GV
HĐ của HS
ND cần đạt
HĐ1: Tìm hiểu mục1: (7p)
? Yêu cầu h/s đọc thầm hai đoạn văn trong sgk?
- Hai đoạn văn diễn đạt ND gì?
? Hai đoạn văn có mối liên hệ gì với nhau. Vì sao?
- Cụm từ '' trước đó mấy hôm '' bổ sung ‏‎ý nghĩa gì cho đv T2? 
?Theo em với cụm từ trên hai đoạn văn đã liên hệ với nhau ntn?
- Cụm từ '' trước đó mấy hôm '' là phương tiện liên kết đoạn . Hãy cho biết tác dụng của việc liên kết đoạn trong văn bản?
- Khái quát, rút ra ghi nhớ.
- Hs đọc thầm đoạn văn ( 1 ).
- Trả lời.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Bổ sung.
- Suy nghĩ, tbày.
- Đọc ghi nhớ
I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản.
 1. Vớ dụ:
 2. Nhận xột:
- Đ1: tả cảnh sân trường Mĩ Lí trong ngày tựu trường .
- Đ2: cảm giác của n/v '' tôi '' trong 1 lần ghé thăm trường.
- Hai đv cùng viết về 1 ngôi trường nhưng việc tả cảnh hiện tại về ngôi trường và cảm giác về ngôi trường ấy trong qkhứ ko có sự gắn bó với nhau. Gây cảm giác hụt hẫng cho người đọc.
 - Bổ sung ‏‎ý nghĩa về t cho đv.
- Cụm từ ấy tạo ra sự liên kết về ht và nd với đv thứ 1, do đó 2 đv trở nên gắn bó chặt chẽ với nhau có sự phân định rõ về t hiện tại và qkhứ.
- Tạo ra sự gắn bó, có qhệ về ‏‎ý nghĩa giữa các đv góp phần làm nên tính hoàn chỉnh.
 * Ghi nhớ: (SGK)
HĐ2: Tìm hiểu mục II. (13p)
? Yêu cầu h/s đọc thầm 3 đoạn văn. chia nhóm thảo luận . Mỗi nhóm một đoạn a,b,c. 
- xác định các phương tiện liên kết đoạn văn .
- Tìm các từ ngữ liên kết trong 2 đoạn văn.
- Kể thêm các phương tiện liên kết đoạn văn.
- Gọi các nhóm nhận xét.
- Nhận xét và bổ sung.
? Đọc lại đoạn văn ở mục I2 cho biết '' đó '' thuộc từ loại nào. Trước đó là khi nào?
? Chỉ từ, đại từ cũng được dùng làm phương tiện liên kết đoạn văn. Hãy kể một số các chỉ từ khác?
- Khái quát, rút ra ghi nhớ.
- Gọi HS đọc đoạn trích.
- Xác định câu nối dùng để liên kết giữa hai đoạn văn. 
- Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết?
? Như vậy có thể sd các phương tiện liên kết chủ yếu nào?
? Gọi h/s đọc ghi nhớ?
‏-‏ Các nhóm thảo luận trả lời .
- Nhận xét.
- Nghe, tiếp thu.
- Đó, này,ấy, vậy, thế ...
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc ĐV
- Xác định, Tlời
- Trình bày.
- 2 ptiện là dùng từ và câu để lkết.
- Đọc ghi nhớ.
II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
 1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.
 a. Vớ dụ:
 b. Nhận xột:
a, Phương tiện liên kết là: sau khâu tìm hiểu.
- Quan hệ liệt kê.
- Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, mặt khác, một mặt, ngoài ra.
 b, Quan hệ ‏‎ý nghĩa: quan hệ tương phản, đối lập.
- Từ ngữ liên kết: nhưng.
- trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngược lại, thế mà, vậy mà ...
 c, Quan hệ ‏‎ý nghĩa: quan hệ tổng kết, quan hệ khái quát.
- Từ ngữ liên kết: nối tóm lại.
- Tóm lại, nhìn chung, noi tóm lại , tổng kết lại, có thể nói, nói cho cùng. 
- '' Đó '' là chỉ từ . Trước đó là trước lúc lúc n/v '' tôi '' lần đầu tiên cắp sách đến trường. Việc dùng từ đó có tác dụng liên kết giữa hai đoạn văn.
 *) Ghi nhớ: (SGK)
 2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn.
 a. Vớ dụ:
 b. Nhận xột:
- Câu nối: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.
- Lí do: câu đó nối tiếp và phát triển ‏‎ý ở cụm từ '' bố đóng sách cho mà đi học '' trong đv trên.
 * Ghi nhớ (sgk /53):
HĐ3 : Hướng dẫn luyện tập. (15p)
- Chia nhóm thảo luận .Mỗi nhóm một câu.
- Gọi các nhóm tbày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chia 4 nhóm thảo luận. Mỗi nhóm một câu.
- Gọi các nhóm tbày.
- Nhận xét, đánh giá.
- Cho h/s viết đoạn .
- Gọi h/s đọc đoạn văn của mình và nhận xét bài của từng học sinh.
- Gv chữa lỗi dùng từ chưa chính xác, các từ ngữ liên kết.
- Tìm hiểu y/c.
- Thảo luận
- trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận
- trình bày.
- Nhận xét.
- Viết đoạn văn
- Trình bày
- Nhận xét
- Tiếp thu, sửa chữa.
III. Luyện tập .
 Bài 1.
a, nói như vậy -> chỉ mối quan hệ tổng kết 
 b, thế mà -> chỉ mối quan hệ tương phản.
c, cũng, tuy nhiên-> mối quan hệ nối tiếp, liệt kê, mối quan hệ tương phản. 
 Bài 2.
a, Từ đó.
b, nói tóm lại.
c, tuy nhiên.
d, thật khó trả lời.
 Bài 3.
Có thể lựa chọn cách viết đoạn văn theo lối quy nạp hoặc diễn dịch.
Sử dụng từ ngữ có tác dụng liên kết, hoặc câu nối để liên kết.
 c. Củng cố:(3p) - Nêu tác dụng và cách liên kết các đoạn văn trong văn bản? 
 d. Dặn dò: (2p)
 - Về nhà: - Học thuộc ghi nhớ.
 - Làm bài tập.
 - Tỡm và chỉ ra tỏc dụng của cỏc từ ngữ và cõu văn được dựng để liờn kết cỏc đoạn văn trong văn bản “ Bài học đường đời đầu tiờn” của Tụ Hoài.
 - Chuẩn bị bài: '' Tóm tắt văn bản tự sự ''.
 ________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an NV8Chuan KTKN.doc