Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29 - Trường THCS Trực Đại

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29 - Trường THCS Trực Đại

Kiểm tra Văn

I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố những kiến thứ văn học , từ đó rèn thêm , khắc sâu những đơn vị kiến thức mở rộng .

- Rèn kĩ năng hệ thống hoá , phân tích tổng hợp , so sánh

- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc .

II Chuẩn bị

1, Thầy : nghiên cứu ra đề

2, Trò : Học bài theo sự hướng dãn của thầy

III Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

2, Bài kiểm tra

Phần I : Trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng nhất

1 , Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “ Nhớ rừng” và “ Ông đồ” đó là

 A : Nhớ tiếc quá khứ C : Coi thường và khinh bỉ cuộc sống

 B : Thương người và hoài cổ D : Đau xót và bất lực

2, Dòng nào nói đúng nhát ý nghĩa của hai câu thơ đầu bài “ Quê hương: - Tế Hanh

A: Giới thiệu vị trí và nghề nghiệp của làng

B: Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ

C: Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động cuả làng chài .

D: Cả A,B,C đều sai

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 571Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 29 - Trường THCS Trực Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Tiết 113
 Ngày soạn : 30/3/2009 Ngày dạy: 
Kiểm tra Văn
I Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố những kiến thứ văn học , từ đó rèn thêm , khắc sâu những đơn vị kiến thức mở rộng .
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá , phân tích tổng hợp , so sánh 
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc .
II Chuẩn bị 
1, Thầy : nghiên cứu ra đề 
2, Trò : Học bài theo sự hướng dãn của thầy 
III Tiến trình lên lớp
ổn định lớp
2, Bài kiểm tra 
Phần I : Trắc nghiệm : Chọn đáp án đúng nhất 
1 , Một trong những cảm hứng chung của hai bài thơ “ Nhớ rừng” và “ Ông đồ” đó là 
 A : Nhớ tiếc quá khứ 	 C : Coi thường và khinh bỉ cuộc sống 
 B : Thương người và hoài cổ D : Đau xót và bất lực
2, Dòng nào nói đúng nhát ý nghĩa của hai câu thơ đầu bài “ Quê hương: - Tế Hanh
A: Giới thiệu vị trí và nghề nghiệp của làng 
B: Giới thiệu vẻ đẹp của làng quê nhà thơ 
C: Miêu tả cảnh sinh hoạt lao động cuả làng chài .
D: Cả A,B,C đều sai 
3, Nhận định dưới đây đúng hay sai: Bài thơ : “ Khi con tu hú” đã thể hiện rõ sâu sắc tình yêu cuộc sống đén tha thiết và khát khao cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đầy .
 A: Đúng B: Sai
4, Nhận định nào nói đúng nhất hình ảnh Bác Hồ trong bài” Ngắm trăng”
A: Một con người có khả năng nhìn xa trông rộng.
B: Một con người có bản lĩnh cách mạng kiên cường .
C: Một con người yêu thiên nhiên và luôn lạc quan .
D: Một con người giàu lòng yêu thương.
 PhầnII : Tự luận
Nêu tư tưởng nhân nghĩa được thể hiện qua hai câu đầu của đoạn trích : “ Nước Đại Việt ta”
.......................................................................................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 * Yêu cầu biểu điểm 
 I /Trắc nghiệm:
 1-A 2- A 3 – A 4 - C
 II/ Tự luận 
- Cốt lõi của nhân nghĩa là được “ yên dân”làm cho dân được an hưởng thái bình , hạnh phúc . ấm no . Muốn “yên” phải lo “trừ bạo” tức là đánh kẻ ác , kẻ xâm lược tàn bạo ( đánh giặc Minh)
để đảm bảo đât nước được tự do thái bình, nhân dân Đại Việt được yên hưởng thái bình
- Nhân nghĩa gắn lìên với yêu nước chống gịăc ngoại xâm, thể hiện quan hệ người với người trong cộng đồng dân tộc , còn thể hiện quan hệ giữa dân tộc với dân tộc . Đây là quan niệm mới mẻ .
- hai câu cáo đã khẳng định cuộc kháng chiến chống quân Minh của ta là chính nghĩa , giặc minh là phi nghĩa . Đây là một nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến 
- Thu bài khi hết giờ
* Rút kinh nghiệm 
Tiết 114
 Ngày soạn : 30/3/2009 Ngày dạy :
 Lựa chọn trật tự trong câu 
I Mục tiêu
- Học sinh nắm được mối quan hệ giữa việc thay đổi trật tự từ trong câu với ý nghĩa của câu .
- Tích hợp với văn bản đã học , với phần tập làm văn qua bài : Tìm hiểu các yếu tố biểu cảm , yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận .
- Rèn kĩ năng thay đổi trtật tự từ để tăng hiệu quả giao tiếp .
- Giáo dục ý thức chọn lọc sử dụng từ ngữ khi đặt câu , khi viết văn .
II Chuẩn bị 
Thầy : nghiên cứu socạn bài 
Trò : Học bài theo sựh hướng dẫn của thầy 
III Tiến trình lên lớp 
Hoạt động 1
1, ổn định lớp(1’)
2, Kiểm tra bài cũ (3’)
? Thế nào là lượt lời trong hội thoại ? Cho ví dụ ?
3, bài mới
Hoạt động 2 
 Hoạt động 3
* Bảng phụ có ghi ví dụ 
? Đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”- Ngô Tất Tố ? Chú ý câu in đậm 
? Nêu nội dung của câu in đậm ?
- miêu tả lời nói , hành động của tên cai lệ 
? Hãy thay đổi trật tự của một số từ trong câu 
1 Cai lễ gõ đầu roi xuống đất ..cũ
2, Cai lệ thét . Gõ đầu roi xuống đất 
3, Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều sái cũ , cia lệ gõ đầu roi xuống đất , thét : Như vậy cùng một ý có nhiều cách diễn đạt khác nhau .
? Vì sao tác giả dùng cách diễn đạt nh trên ? ( ở câu in đậm)- 
- Vì từ “ roi” liên hệ chặt chẽ với những từ trước đó , câu trước đó .
- Từ thét ở câu có tác dụng liên kết với câu sau – Mở đầu bằng cụm từ “ Gõ đầu roi xuống đất”có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của tên cai lệ .
? Nừu sắp xếp như câu hai thì còn đảm bảo sự liên kết trước sau nữa không ?
- Không còn sự liên kết trước- sau nữa.
 ? Em thqáy hiệu quả của các cách diễn đạt khác nhau như thế nao?
- Hiệu quả không giống nhau 
* mỗi cách sắp xếp trật tự từ mang lại một hiệu quả giao tiếp riêng.
Từ đó em có nhận xét gì về sự sắp xếp trật tự từ trong câu ? 
? Muốn đạt hiệu quả giao tiếp ta phải chú ý điều gì trong việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
? Đọc phần ghi nhớ SGK?
* bảng phụ 
? Đọc ví dụ phần 1/111 chú ý các câu in đậm 
? Các từ in đậm sắp xếp theo trật tự nào?
A1: Theo thứ tự trước sau của sự việc 
A2: Theo tứ tự trước sau của hành động 
B1: Theo thứ tự cao thấp của địa vị xã hội 
B2: Tạo ra cách đọc thuận miệng ( hài hoà về ngữ âm )
? Đọc ví dụ 2? 
? So sánh 3 cách diễn đạt a,b,c,
- Cách diễn đạt của thép Mới có nhịp điệu hài hoà về ngữ âm.
? Qua đó em có nhận xét gì về tác dụng cảu việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
HS: 
? Đọc phần ghi nhớ SGK 
	Hoạt động 4
? Đọc đoạn a? 
Các từ ngữ in đậm ở phần a có ý nội dung gì?
- kể tên các vị anh hùng dân tộc từ xưa theo trật tự thời gian trong lịch sử dân tộc . Trật tự sắp xếp theo trật tự trước sau
? Đọc đoạn thơ b? 
? Câu thơ in đậm có nội dung gì?
B1 - Trật tự “đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi”có ý nghĩa gì?- Nhấn mạnh vẻ đẹp của tổ quốc để bộc lộ cảm xú thái độ tự hào .
B2- “ Hò ô tiếng hát” để bắt vần lưng với sông Lô , vần chân “ ngạt –hat” thể hiện sự hài hoà về ngữ âm 
4, Củng cố: 
 Đọc 2 ghi nhớ 
I Nhận xét chung (10)
1, Ví dụ 
2, kết luận 
- Trong một câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự các từ khác nhau , mỗi cách đem lại một hiệu quả riêng .
- Người nói phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu càu giao tiếp .
II Một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ (10’)
1, Ví dụ 1 
Ví dụ 2
2 Kết luận 
II Luyện tập (20’)
Bài tập 1/ SGK-112
Giải thích cách sắp xếp trật tự từ trong phần in đậm 
5,Hướng dẫn về nhà : (1’)
- làm các bài tập còn lại 
- Nắm chắc tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ 
- Vận dụng vào viết văn 
* Rút kinh nghiệm: 
Tiết 115 
 Ngày soạn : 30/3 /2009 Ngày dạy : 
Trả bài tập làm văn số 6
I Mục tiêu
- Học sinh củng cố và nhận ra những ưu nhược điểm của mình về văn nghị luận thông qua bài viết cụ thể về văn nghị luận chứng minh một vấn đề văn học . Từ đó các em có hướng phát huy những ưu điểm , khắc phục những nhược điểm để làm văn nghị luận tốt hơn .
- giáo dục ý thức làm văn nghị luận 
II Chuẩn bị 
Thầy : Nghiên cứu chấm bài 
Trò: 
III Tiến trình lên lớp 
Hoạt động 1
1, ổn định lớp 
2, kiểm tra bài cũ 
3 Bài mới 
Hoạt động 2
GV : Chép đề bài lên bảng : Nhà phê bình Hoài Thanh đã từng nhận xét : “ Thơ bác đầy trăng” . bằng dẫn chứng qua các bài thơ đẫ học , đã đọc của bác hãy làm sáng tỏ nhận định trên . 
? đọc đề xác định yêu cầu của đề ?
* Yêu cầu : - Thể loại chứngminh 
 - Vấn đề chứng minh : Thơ bác đầy trăng 
 - Phạm vi dẫn chứng : Những bài thơ cảu Bác đã được học và đọc thêm 
* nêu yêu cầu chung : Như giáo án tiết 103 tuần 26
I Nhận xét chung 
1, Ưu điểm 
- Bước đầu các em viết đúng thể loại .
- Có dẫn chứng phug hợp với vấn đề chứng minh 
- Biết trích thơ 
- Thuộc một số bài thơ của bác đã được học 
- Trình bày rõ từng dẫn chứng 
- một số học sinh viết chữ đẹp rõ ràng 
- Bố cục 3 phần 
2, nhược điểm 
- Một số em chữ xấu, sai nhiều nỗi chính tả 8B: Hợi, Thành, Tùng
 8 c: Đại, Lành, Thế, Hiếu, Hoa 
- Một số chưa thuộc thơ , dẫn chứng ( Những bài đọc thêm )
- Lời dẫn còn vụng về 
- Văn nặng nề về kể , thiếu cảm xúc , thiếu lời bình
- diễn đạt lủng củng , chơa rõ ý 
- Chưa biết trích dẫn thơ khi đưa dẫn chứng ( chưa đẻ trong ngoặc kép hoặc chưa chú thích dẫn chứng ở đâu, viết năm nào?)
II những lỗi sai cơ bản – nguyên nhân – hướng sửa chữa 
1 ,Sai nhiều lỗi chính tả 
-chưa phân biệt được “l-n”
- Do phát âm sai : làm lên những vần thơ tuyệt bút 
? Sửa lại như thế nào cho đúng ?
Làm nên những câu thơ tuyệt bút 
Chưa phân bỉệt được Tr- Ch 
Ví dụ : ánh trăng -ánh chăng 
 Chiến khu – Triến khu
2, diễn đạt dài dòng lủng củng
Đọc đoạn văn : 8B : Mạnh, Hải, Ngọc
 8c: Hoa, Hiếu, Ngần
? Nhận xét , sửa lại cho rõ ý ?
? Nhận xét về dấu câu ?Cách dùng từ , sửa lại cho đúng ?
3, Đọc bài khá 
 8B Dung, Thuý, H. Ngọc
 8c: Trang, Lý
Tỉ lê: 
 8B:	 8c
Điểm :9-10: 
Điểm :7- 8 :
Điểm 5-6 : 
Điểm 3-4 :
Điểm 1-2 :
Điểm 0 :
Điểm :9-10: 
Điểm :7- 8 :
Điểm 5-6 : 
Điểm 3-4 :
Điểm 1-2 :
Điểm 0 :
4, Hướng sửa chữa 
5, Hướng dẫn về nhà: Yêu cầu làm lại bài kiểm tra vào vở 
* Rút kinh nghiệm: 
Tiết 116
 Ngày soạn : 30/3/2009 Ngày dạy :
Tìm hiểu các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn nghị luận
I Mục tiêu
- học sinh thấy được các yếu tố tự sự miêu tả là những yếu tố cần thiết trong bài văn nghị luận vì nó có khă năng giúp người đọc , người nghe nhận thức nội dung nghị luận một cách dễ dàng sinh động ,. Nắm được những yếu tố cần thiết của việc đưa các yếu tố tự sự ,miêu tả vào trong văn nghị luận .
- Rèn kĩ năng nhận biêt các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn nghị luận 
- Giáo dục ý thức sử dụng các yếu tố tự sự ,miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luận 
II Chuẩn bị :
Thầy : nghiên cứu soạn bài 
Trò:
III Tiến trình lên lớp
Hoạt động 1
1, ổn định lớp 
2, Kiểm tra bài cũ (5’)
Đọc đoạn văn nghị luận trình bày luận điểm : Tham quan du lịch cho ta khoẻ thêm , có sức chịu đựng bền bỉ (sử dụng yếu tố biểu cảm )
? Nhận xét cho điểm 
3, Bài mới 
Hoạt động 2
 Hoạt động 3
?Đọc ví dụ trong bảng phụ 
? Nội dung nghị luận là gì?
? Tìm yếu tố tự sự trong phần trích a?
- Sau nữa , việc săn bắt thứ 
- Đấy ! Chế độ lính tình nguyện đấy 
- Thoạt tiên 
? Đọc ví dụ b? Chỉ tra các yếu tố miêu tả trong đoạn văn 
- Các bạn áy đã tấp nập đầu quân , các bạn đã khôngngần ngại  rời bỏ quê hương 
? Văn bản thuế máu thuộc kiểu văn bản gì?
- Nghị luận 
? Nếu ta bớt yếu tố tự sự miêu tả thì văn bản nghị luận có gì thay đổi không? Vì sao?
- Nội dung không thay đổi : Phần trích vẫn nêu một vấn đề thuộc lính vực chính trị xã hội . Vấn đề bắt lính của thực dân Pháp ở Việt Nam 
? Nhưng vì sao đoạn trích a có yếu ttoó tự sự nhưng không phải là đoạn văn tự sự ? 
? Đoạn trích b có yếu tố miêu tả nhưng không phải là đoạn văn miêu tả ?
Vì 2 phần trích trên đều nêu một vấn đề thuộc lĩnh vực chính trị xã hội - Đây là đối tượng cuả văn nghị luận – hai phần trích này đều nằm trong văn bản nghị luận .
? Từ đó em có nhận xét gì về vai trò của yếu tố tự sự , miêu tả trong văn nghị luận ?
- Yếu tố tự sự , miêu tả không thể thiếu trong văn nghị luận 
? Hãy so sánh hai đoạn văn nghị luận ?
Có yếu tố tự sự , miêu tả và không có yếu tố tự sự miêu tả ?
- Đoạn văn có yếu tố tự sự ,miêu tả giúp việc trình bày luận điểm rõ ràng , sinh động cụ thể hơn.
? Đọc ví dụ 2 ? Tìm những yếu tố miêu tả , tự sự trong văn bản ? Cho biết tác dụng của chúng ?
? Vì sao tác giả văn bản này không kể lại đầy đủ cặn kẽ lại toàn bộ hai chuyện Chàng trăng và Nàng han mà chỉ miêu tả cụ thể một vaì hình ảnh và kể kĩ một số chi tiết trong những câu chuyện ấy còn không kể gì về chuyện Thánh Gióng ?
- Vì chuỵên Thánh Gióng gần gũi ai cũng biết 
- Chỉ kể những chi tiết tiêu biểu và tả cụ thể vài hình ảnh vì đây là những dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm .hai chuyện có nhiều nét rất giống chuyện Thánh Gióng ở miền xuôi , nếu kể nhiều , tả nhiều người đọc dễ nhầm với văn tự sự miêu tả , mạch nghị luận bị phá vỡ .
? khi đưa các yếu tố tự sự miêu tả vào văn nghị luận cần chú ý những gì?
- Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn nghị luận được dùng làm luận cứ phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm nhưng không làm phá vỡ mạnh nghị luận .
 Hoạt động 4
? Đọc đoạn “ Sắp trung thu . Hững hờ”
GV : Hướng dẫ học sinh kẻ bảng thống kê các yếu tố tự sự ,miêu tả , tác dụng 
Yếu tố tự sự 
Yếu tố miêu tả 
Tác dụng 
- Sắp trung thu 
- Đêm trước rằm đầu tiên
Trời xứ Bắc hẳn trong, trắng hẳn tròn và sáng 
-
Giúp người đọc , người nghe hình dung ra hoàn cảnh sáng tác và tâm trạng cuả nhà thơ - Thấy rõ khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù 
? Theo em đoạn văn viết phải thuộc kiểu văn bản gì?
-Nghị luận 
? Nghị luận về nội dung gì? Cần có những yêu cầu nào nữa? 
I Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận (19’)
1, Ví dụ : 
2 Kết luận : Ghi nhớ SGK
II Luyện tập (19’)
Bài tập 1/SGK
Chỉ ra các yếu tố tự sự miêu tả trong đoạn văn và cho biết tác dụng của chúng ?
Bài tập 2/SGK Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về vẻ đẹp của bài ca dao trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả , tự sự và biểu cảm ?
Hoạt động 5(1’)
4 Củng cố : Đọc phần ghi nhớ
5Hướng dẫn về nhà : Học và làm hết các bài tập còn lại 
* Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • doc29-31.doc