Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 29 - Tiết 114: Hội thoại

Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 29 - Tiết 114: Hội thoại

Tuần 29 - Tiết 114

Ngày soạn

Ngày dạy

HỘI THOẠI

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 - Nắm được các khái niệm vai XH, lượt lời và biết vận dụng hiểu biết về vấn đề ấy vào quá trình HT, nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ

 - Như vậy, đv nhà trường, tác dụng giáo dục thực tiễn của 2 tiết này lớn hơn là sự hiểu biết về lí thuyết sử dụng ngôn từ

II. Chuẩn bị

 - GV: Soạn giáo án

 - HS: Soạn theo câu hỏi sgk

 - Kiểm tra bài hs

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 627Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 Tuần 29 - Tiết 114: Hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 - Tiết 114
Ngày soạn 
Ngày dạy
HỘI THOẠI
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Nắm được các khái niệm vai XH, lượt lời và biết vận dụng hiểu biết về vấn đề ấy vào quá trình HT, nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ
 - Như vậy, đv nhà trường, tác dụng giáo dục thực tiễn của 2 tiết này lớn hơn là sự hiểu biết về lí thuyết sử dụng ngôn từ
II. Chuẩn bị
 - GV: Soạn giáo án
 - HS: Soạn theo câu hỏi sgk
 - Kiểm tra bài hs
III. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của thầy
Nội dung ghi
* Hoạt động 1: Khởi động
 Giới thiệu trực tiếp
* Hoạt động 2: H/d hs tìm hiểu mục I
 - Hướng dẫn hs đọc đoạn trích sgk/92 
 - Tên đoạn trích ? Tác phẩm? tích hợp HCT
 - Quan hệ giữa các nhận xét tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là quan hệ gì? Ai ở vai trên? Ai ở vai dưới?
Cách đối xử của bà cô có gì đáng chê trách?
 Liên hệ GD
 Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép
 - Giải thích vì sao bé Hồng phải làm như vậy?
 (Cúi đấu không đáp, lại im, cổ họng không ra tiếng)
 GV: Qua xd vừa phân tích, các em đã chứng kiến cuộc thoại giữa bà cô và bé Hồng đã xây dựng được vai XH
- Vậy hội thoại là gì?
 (là cuộc trao đổi bằng lời giữa người nói với người nghe)
 (Trong cuộc thoại, lúc đầu là người nói sau lại có thể là người nghe và cứ thế thay đổi cho nhau thì cuộc thoại mới được tiếp tục)
 - Em hiểu gì về vai xã hội?
 - Các vai xã hội thường gặp là gì?
* Làm bài tập 1
 - Cần chú ý gì khi tham gia hội thoại?
* Hoạt động 3: Hướng dẫn hs (15’)
 Đọc và xác định yêu cầu Bt1
 GV: Từ những chi tiết trên ta thấy TQT vừa nghiêm khắc chỉ ra lỗi lầm và chê trách các tướng sĩ, vừa khuyên bảo họ những điều nên làm rất chân tình
QHXH: chủ và tướng
Cách đối xử: khi nghiêm khắc, khi khoan dung
Thái độ : ân cần
Từ ngữ: ta, các ngươi
Đọc và xác định yêu cầu bt 2
Học sinh đọc câu hỏi a
Hs đọc câu hỏi b trang 95
Hs đọc câu hỏi c trang 95
I. Vai XH trong hội thoại
 VD trong sgk/92
1. Quan hệ vai XH gia tộc
- Bà cô ở vai trên.
- Bé Hồng ở vai dưới
2. Cách đối xử của cô là thiếu thiện chí vừa không phù hợp với quan hệ ruột thịt vừa không thể hiện thái độ đúng mực của người trên đối với người dưới
3. Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ được thái độ lễ phép và Hồng thuộc vai dưới có bổn phận tôn trọng người lớn
*Ghi nhớ 1:sgk/94
*Ghi nhớ 2: sgk/94
1. Bài HTS: TQT thể hiện thái độ với binh sĩ dưới quyền
- Nghiêm khắc cách nói thẳng gần như sỉ mắng “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức” mỉa mai, chế giễu
 - Khoan dung cách nói chân tình “huấn luyện Hậu nghệ”
 Khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, lòng ân nghĩa thuỷ chung
“Lúc trận mạc vui cười”
2. 
a. Vai xã hội
 - Xét về địa vị xã hội: ông giáo là người có địa vị cao hơn người nông dân nghèo như lão Hạc
 - Xét về tuổi tác: Lão Hạc có vị trí cao hơn
 b. Thái độ của ông giáo đv lão Hạc
 - Hành động:thân mật (nắm lấy vai XH)
 - Lời lẽ ôn tồn: (mời hút thuốc, uống nước ăn khoai); gọi “cụ”, xưng hô gộp 2 người “ông con mình”, kính trọng người già, xưng “tôi” quan hệ bình đẳng
 vừa kính trọng vừa thân tình
 c. Thái độ của lão Hạc với ông giáo
 - Gọi là : “ông giáo”, dùng từ : “dạy” (thay từ “nói”)
 Tôn trọng
 - Xưng hô gộp 2 người “chúng mình”, cách nói “nói đùa thế”
Thân tình
 + Tâm trạng không vui và sự giữ ý của LH
“cười đưa đà”, “cười gượng” “:cho để khi khác”
 Phù hợp với tâm trạng lúc ấy và tính khí khái của LH.
* Hướng dẫn học ở nhà: (1’)
 Hướng dẫn Bt 3, hs về nhà làm, học ghi nhớ
 Soạn “Tìm hiểu yếu tố biệu cảm trong văn NL
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doc114T29Hoi thoai.doc