Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 28 - Chuẩn KTKN

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 28 - Chuẩn KTKN

 Tuần 28

Tiết 109 Văn bản : đi bộ ngao du

 (Trích Ê min hay Về giáo dục)

(Ru xô )

Ngày giảng: 8A : .

 8B : .

I/ Mục tiêu cần đạt:

 1/ Kiến thức: Giúp HS:

-Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả .

-Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn .

-Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du.

 2. Kĩ năng :

-Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngoài .

-Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể .

 3/ Thái độ : Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường xung quanh.

II/ Chuẩn bị: Thầy : SGK + SGV + bảng phụ.

 Trò: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.

III/ Các hoạt động dạy và học

 1/ Tổ chức : (1') 8A: , 8B:

 2/ Kiểm tra: (3')

- Thái độ của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa như thế nào? Số phận của họ ra sao?

Đáp án : + Thái độ của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa:

 +Trước chiến tranh: Teõn da ủen An-nam-mớt heứn haù, bị xem là giống người hạ đẳng, bị đánh đập như súc vật.

 +Khi chiến tranh nổ ra: Được các quan cai trị coi như " con yêu , bạn hiền" chiến sĩ bảo vệ công lí tâng bốc vỗ về.

 

doc 22 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 850Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 28 - Chuẩn KTKN", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28
Tiết 109 Văn bản : đi bộ ngao du
 (Trích Ê min hay Về giáo dục)
(Ru xô )
Ngày giảng: 8A :..
 8B :..
I/ Mục tiêu cần đạt:
 1/ Kiến thức: Giúp HS:
-Mục đớch, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tỏc giả .
-Cỏch lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiờn của nhà văn .
-Lối viết nhẹ nhàng cú sức thuyết phục khi bàn về lợi ớch, hứng thỳ của việc đi bộ ngao du.
 2. Kĩ năng :
-Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngoài .
-Tỡm hiểu, phõn tớch cỏc luận điểm, luận cứ, cỏch trỡnh bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể .
 3/ Thái độ : Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường xung quanh.
II/ Chuẩn bị: Thầy : SGK + SGV + bảng phụ.
 Trò: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học
 1/ Tổ chức : (1') 8A: , 8B:
 2/ Kiểm tra: (3')
- Thái độ của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa như thế nào? Số phận của họ ra sao?
Đáp án : + Thái độ của bọn thực dân đối với người dân thuộc địa: 
 +Trước chiến tranh: Teõn da ủen An-nam-mớt heứn haù, bị xem là giống người hạ đẳng, bị đánh đập như súc vật.
 +Khi chiến tranh nổ ra: Được các quan cai trị coi như " con yêu , bạn hiền" chiến sĩ bảo vệ công lí tâng bốc vỗ về.
 + Số phận của họ : 
	- Xa lỡa gia ủỡnh, queõ hửụng.Cheỏt dửụựi bieồn, phụi thaõy treõn caựnh ủoàng, ủaàm laày
	 - Làm kiệt sức, hít khí độc, chết đau đớn-> phục vụ lợi ích cho thực dân .
	- Taựm vaùn ngửụứi boỷ mỡnh treõn ủaỏt chaõu AÂu.
 3/ Bài mới: ( 37’) 
Trong cuộc sống của chỳng ta cú rất nhiều phương phỏp tập luyện để giỳp con người cú sức khỏe. Một trong những phương phỏp ấy chỳng ta khụng quờn nhắc đến việc đi bộ. Ngày nay đi bộ là phương thức tập luyện phổ biến để duy trỡ sức khỏe. Ru Xụ là nhà văn,nhà triết học Phỏp,ụng đó tỡm thấy niềm vui trong việc đi bộ hằng ngày của mỡnh. Niềm vui của ụng cụ thể là gỡ cỏc em sẽ tỡm hiểu nội dung bài “Đi bộ ngao du”.
Hoạt động của Thầy và trò
TG
 Nội dung 
Hoạt động 1: 
HS: Đọc chú thích ô SGK ( Tr100)
GV: Cho HS quan sát chân dung tác giả .
 GV: Em hãy nêu vài nét về tỏc giả ? 
HS: Ru xô (1772 - 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
GV: khái quát : 
Ru-xô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ, ông chỉ đi học vài năm rồi chuyển sang học nghề thợ chạm. Bị chủ đánh đập ông đi lang thang làm nhiều nghề tự do sau đó trở thành nhà văn, nhà triết học nổi tiếng.
Quan điểm triết học của ông rất tiến bộ : đề cao con người tự nhiên, chống lại con người xã hội, đấu tranh cho nền giáo dục dân chủ, tự do, lên án chế độ đương thời đã chà đạp, nô dịch, tha háo con người.
GV: Nờu xuất xứ của văn bản “Đi bộ ngao du”?
HS : Tỏc phẩm này là thiờn tiểu thuyết luận văn với hai nhõn vật chớnh: Em bộ ấ-min và thầy giỏo (tỏc giả). Nội dung: Kể về quỏ trỡnh giỏo dục ấ-min từ khi sinh ra à trưởng thành.
Hoạt động 2: 
GV: Hướng dẫn đọc. (Tình cảm, thân mật), lưu ý các từ : Tôi , ta ...
- Đọc mẫu một đoạn.
HS: Đọc tiếp đến hết bài.
- Đọc chú thích.
Lưu ý chú thích: 1, 4, 5, 7, 9, 14, 15, 17..
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản 
GV: Văn bản thuộc thể loại gì ?
HS : văn bản nghị luận.
GV: Theo em vấn đề bàn lụân ở đây là gì ?
HS : Lợi ích của việc đi bộ.
GV: Trong văn bản, tỏc giả sử dụng phương thức biểu đạt chớnh nào? Bờn cạnh đú cũn kết hợp yếu tố nào?
HS : Nghị luận + Biểu cảm.
GV : Văn bản gồm mấy đoạn? mỗi đoạn trỡnh bày luận điểm gỡ?
HS: Có 3 luận điểm ứng với 3 đoạn văn.
+ Luận điểm 1 : Đi bộ ngao du, được tự do thưởng ngoạn.( Từ đầu đến “nghỉ ngơi”
+ Luận điểm 2 : Đi bộ ngao du, được làm giàu kiến thức.( Tiếp theo -> tốt hơn).
+ Luận điểm 3 : Đi bộ ngao du. được thoải mỏi tinh thần. (phần còn lại).
GV: Em có nhận xét gì về bố cục, luận điểm của đoạn trích?
HS : Bố cục, luận điểm rõ ràng, mạch lạc theo cách sắp xếp riêng.
GV: Luận điểm đầu tiờn để triển khai vấn đề “ Đi bộ ngao du” là gỡ ?
HS : Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn.
GV: Luận điểm được chứng minh bằng những luận cứ nào ?
HS: Lí lẽ để chứng minh: 
+ Chủ động mọi thời gian.( Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta muốn hoạt động nhiều ít thế nào là tùy. Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sáng trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay; ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh ”.
+ Làm chủ mọi không gian (“ Tôi nhìn thấy một dòng sông , tôi đi men theo sông; một khu rừng rậm , tôi đi vào dới bóng cây; một hang động , tôi đến tham quan; một mỏ đá , tôi xem xét các khoáng sản.... 
-Tâm hồn được hoà nhập, thoải mái, mãn nguyện. 
+ Tụi hưởng thụ tất cả sự tự do
=> Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
GV: Những cõu văn trờn thuộc kiểu cõu gỡ xột theo mục đớch núi?
HS : Cõu trần thuật à chức năng: kể, trỡnh bày )
GV: Để trỡnh bày cỏc luận cứ trờn, tỏc giả sử dụng nghệ thuật gỡ ? Tỏc dụng của phộp nghệ thuật ấy ?
HS : Liệt kờ à nhấn mạnh cảm giỏc thoải mỏi tự do của người đi bộ
GV: Trong đoạn 1, tỏc giả xưng hụ như thế nào? Từ ngữ đú thuộc từ loại gỡ? 
HS : “Tụi” , “ Ta” -> đại từ.
GV : Em cú nhận xột gỡ cỏc đại từ nhõn xưng, về cỏch xưng hụ của tỏc giả ?
HS : - Đại từ xưng hụ :
+ “Tụi” : muốn núi đến những cảm nhận và chiờm nghiệm cuộc sống của mỡnh.
+ “ Ta” : nờu vấn đề cú tớnh lớ luận chung
Cỏch xưng hụ thay đổi => Bài văn sinh động, gần gủi, thõn mật. Giản dị và dễ hiểu, dễ làm theo.
GV: Tác giả chuyển đổi cách xưng hô từ “ta” sang “tôi”.Cách thay đổi ấy tạo nên tính đa thanh, đa điệu, tìm được sự đồng cảm nơi người đọc. ở đây tác giả chuyển đổi câu trần thuật thành câu nghi vấn( đối thoại giả tưởng và tự trả lời). Sự chuyển đổi đó trong đối thoại giả tưởng còn thể hiện sự hăm hở, hứng khởi của tôi khi đi bộ ngao du.
GV: Theo em thế giới mà Ru-xô nói tới để đi ngao du là một thế giới như thế nào?
HS : Đó là một thế giới rộng lớn, phong phú và tiềm ẩn những bí mật có sức vẫy gọi con người.
GV: Trong hệ thống luận cứ trờn, tỏc giả sử dụng thờm yếu tố biểu cảm. Chỉ ra cõu văn cú yếu tố biểu cảm? Xỏc định kiểu cõu, chức năng?
HS : Sao em lại mệt được cơ chứ à phủ nhận việc đi bộ gõy nhàm chỏn, mệt mỏi, khẳng định vai trũ, tỏc dụng của việc đi bộ .
GV: Trên đường đi tác giả đã gặp những trở ngại gì ? cách khắc phục ? 
HS : Thời tiết xấu -> Đi ngựa 
 Chán ->	Tìm những thứ để giải trí
 Mệt -> Vận động hai cánh tay.
GV: Như vậy “tôi” và Êmin có thể khắc phục những trở ngại ngẫu nhiên.
GV: Treo bảng phụ viết 3 luận điểm.
- Từ 3 luận điểm chính, em thử đề xuất một nhan đề cho bài văn nghị luận này?
HS: Có thể là: "Lợi ích của đi bộ ngao du"
GV:Theo em, trật tự sắp xếp 3 luận điểm chính có hợp lí không? Vì sao?
GV: Nhận xét, giải thích:
- Ru xô cho tự do là quan trọng hàng đầu vì từ nhỏ phải đi làm thuê, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập ... Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến.
- Thuở nhỏ hầu như không được học hành nên khao khát kiến thức, cả đời ông nỗ lực tự học (trong sách vở và ngoài thực tế ).
 GV: Nhìn vào bức tranh ( SGK/ T99) gợi em nhớ đến cõu thơ nào của tỏc giả Hồ Chớ Minh đó được học trong chương trỡnh Ngữ văn 8?
HS : Bài thơ : “ Đi đường”
 Đi đường mới biết gian lao
Núi cao rồi lại núi cao chập trùng
 Núi cao lên đến tận cùng
Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”.
 5'
5'
27'
I / Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
 1/ Tác giả: 
Ru xô (1772 - 1778) là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
2/ Tác phẩm:
 Gồm 5 tập , đoạn trích thuộc quyển V khi E Min đã lớn.
II/ Đọc văn bản - chú thích 
1/ Đọc văn bản. 
2/ Chú thích.
III/ Phân tích văn bản
 * Tìm hiểu chung : 
 + Thể loại : văn bản nghị luận.
+ Bố cục : 3 đoạn ; 3 luận điểm.
- Luận điểm 1 : Đi bộ ngao du, được tự do thưởng ngoạn.
- Luận điểm 2 : Đi bộ ngao du, được làm giàu kiến thức.
- Luận điểm 3 : Đi bộ ngao du. được thoải mỏi tinh thần.
* Phân tích : 
1. Luận điểm 1: Đi bộ ngao du được tự do thưởng ngoạn .
- Những luận cứ: 
- Chủ động mọi thời gian .
 + Ta ưa đi lỳc nào thỡ đi, dừng lỳc nào thỡ dừng, hoạt động thế nào là tựy..
- Làm chủ mọi không gian
+ Ta quan sỏt mọi nơi: dũng sụng, rừng rậm, hang động, mỏ đỏ, khoỏng sản 
- Tâm hồn được hoà nhập, thoải mái, mãn nguyện.
+ Tụi hưởng thụ tất cả sự tự do
-> Đi bộ ngao du – niềm hạnh phúc được tự do thưởng ngoạn.
* Luyện tập .
 	 4/ Củng cố: (3') 
 - Hãy khái quát 3 luận điểm chính của Ru Xô ?
	 - Trật tự sắp xếp các luận điểm như thế nào ? có hợp lí không ? vì sao?
 	5/ Hướng dẫn học ở nhà : (1') 
 - Học bài.
 - Soạn tiếp bài.
 Tuần 28 : 
Tiết 110 
	 Văn bản : 	đi bộ ngao du
( tiếp )
Ngày giảng: 8A : .
 8B : .
I/ Mục tiêu cần đạt: 
 1/ Kiến thức: Giúp HS:
-Mục đớch, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tỏc giả .
-Cỏch lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiờn của nhà văn .
-Lối viết nhẹ nhàng cú sức thuyết phục khi bàn về lợi ớch, hứng thỳ của việc đi bộ ngao du.
 2. Kĩ năng :
-Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngoài .
-Tỡm hiểu, phõn tớch cỏc luận điểm, luận cứ, cỏch trỡnh bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể .
 3/ Thái độ : Giáo dục HS biết bảo vệ môi trường xung quanh.
II/ Chuẩn bị: Thầy: SGK + SGV + Bảng phụ
 Trò: - Trả lời câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn bản.
III/ Các hoạt động dạy và học : 45’
1/ Tổ chức : (1') 8A: , 8B:
2/ Kiểm tra: kết hợp trong giờ.
3/ Bài mới: 41’
Hoạt động của Thầy và trò
Tg
Nội dung 
Hoạt động 3: Tìm hiểu văn bản (tiếp) 
HS: Đọc văn bản.
GV: Theo tác giả thì ta sẽ thu nhận được những kiến thức gì khi đi bộ ngao du như Ta-lét, Pla-tông, Py-ta-go ? 
HS: Đi bộ ngao du tìm hiểu, nghiên cứu tự nhiên, đề cao kiến thức của các nhà khoa học am hiểu thực tế.
GV: Ông đã chỉ ra kiến thức thu nhận ở tự nhiên rất nhiều bằng cách nào ?
HS : Các sản vật đặc trưng cho khí hậu ... và cách thức trồng trọt những đặc sản ấy, các hoa lá, các hoá thạch... những kiến thức của 1 nhà khoa học tự nhiên.
GV: Tác giả sử dụng (?) tu từ, biện pháp so sánh, đan xen những lời khẳng định và phương pháp để đề cao kiến thức thực tế khách quan, xem thường kiến thức sách vở giáo điều.
GV : Nhận xét về cách lập luận của tác giả.
HS: Những triết gia phòng khách của các ngài nghiên cứu tự nhiên trong các phòng sưu tập, những thứ linh tinh biết tên gọi nhưng chẳng có ý niệm gì về tự nhiên cả ... phê phán những nhà triết học, khoa học hời hợt thời bấy giờ trong xã hội Pháp.
 - Liên hệ: học đi đôi với hành.
GV: Tác giả đã trình bày cụ thể những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được nói tới ở đoạn 3 ?
HS : Sức khoẻ được tăng cường, tính khí trở nên vui vẻ, khoan khoái và hài lòng với với tất cả, hân hoan khi về đến nhà, thích thú khi ngồi vào bàn ăn, ngủ ngon giấc ...
GV: Sử dụng các tính từ liên tiếp cảm giác phấn chấn trong tinh thần của người đi bộ ngao du, tăng thêm sức khổe, niềm vui sống.
 GV : Bên cạnh những người đi bộ ngao du, tác giả còn nói đến đối tượng nào trong đoạn 3 ? 
HS: Bên cạnh nhữn ... , theo đóm ăn tàn.
- Chị Dậu: Là người phụ nữ mạnh mẽ, đảm đang, có lòng tự trọng và nhân cách cao thượng.
- Anh Dậu: Nhút nhát, cam chịu.
Bài 2:
a, Thoạt đầu cái Tí nói nhiều, hồn nhiên. Còn chị Dậu im lặng, về sau ngược lại.
b, Cuộc thoại phù hợp với tâm lí nhân vật : Thoạt đầu, cái Tí vô tư, còn chị Dậu thì đau lòng. Sau cái Tí biết bị bán thì sợ hãi, đau buồn, nói ít hẳn, chị Dậu phải nói để thuyết phục con.
c, Việc cái Tí kể lể ... càng làm chị Dậu đau lòng khi phải bán đứa con hiếu thảo ... càng tô đậm nỗi bất hạnh giáng xuống đầu Tí.
Bài 3:
Sự im lặng của nhân vật "tôi"thể hiện thái độ ngỡ ngàng, xúc động, sau đó là xấu hổ, ân hận, ăn năn của người anh khi đứng trước bức tranh em gái mình vẽ (Đó là tấm lòng của em, người anh cảm thấy hèn kém, nhỏ nhặt, cá nhân, ích kỉ trước em).
 	4/Củng cố bài: ( 2' )
 - Em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại? 
 - Trong hội thoại cần chú ý điều gì?
 5/ Hướng dẫn học ở nhà : ( 1' )
 - Học bài , làm bài tập số 4 .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm.... 
Tuần 28.
Tiết 112 : 
Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm
Vào bài văn nghị luận
Ngày giảng:8A
 8B
I/ Mục tiêu cần đạt :
1/ Kiến thức : Giúp học sinh 
 - Hệ thống kiến thức về văn nghị luận .
 -Cỏch đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận .
 2 Kĩ năng :
Xỏc định cảm xỳc và biết cỏch diễn đạt cảm xỳc đú trong bài văn nghị luận .
3/ Thái độ : Giáo dục ý thức học tập.
II/ Chuẩn bị: Thầy: SGK + SGV + Bảng phụ	 
 Trò: Đọc và trả lời câu hỏi SGK.
III/ Các hoạt động dạy và học : 45’
	1/ Tổ chức: (1' ) 8A: , 8B
 2/ Kiểm tra: (3') 
 - yếu tố biểu cảm có tác dụng như thế nào đối với văn nghị luận?
 - Muốn viết được bài văn giàu cảm xúc thì yêu cầu đối với người viết như thế nào?
3/ Bài mới: 
Hoạt động của Thầy và trò
TG
Nội dung 
GV: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS với đề bài: "Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh".
HS: - Một bạn đại diện lớp trình bày.
 - Các bạn trong lớp nhận xét.
Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu đề bài
GV: Bài viết cần làm sáng tỏ vấn đề gì?
HS: Sự bổ ích của tham quan, du lịch. 
GV: Đối tượng là ai?
HS: Trả lời.
- Đọc các luận điểm a, b, c, d, e /SGK/108.
GV: Theo em các luận điểm đó được sắp xếp hợp lí chưa? Vì sao? Nên sửa như thế nào?
HS: Sắp xếp các luận điểm chưa hợp lí .
 - Sắp xếp lại như sau:(Có thể: e, d, a, b, c)
GV: Nhấn mạnh:
- Dẫn chứng có vai trò cốt yếu trong lập luận chứng minh, mặt khác, người chứng minh phải nêu ý kiến, quan điểm của mình ê Tức là nêu luận điểm.
HS: Thảo luận nhóm lớn
GV: Từ các luận điểm trên hãy sắp xếp thành một dàn ý hợp lí?
- Thời gian ( 5' )
- Nhiệm vụ các nhóm tập trung giải quyết vấn đề, cử thư kí ghi phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày , nhận xét chéo .
GV: Nhận xét, kết luận ( bảng phụ)
HS: Tự ghi vào vở.
Hoạt động 2: 
HS: Đọc yêu cầu bài 2.ý a SGK( tr108, 109).
- Tham khảo.
GV: Đoạn văn ấy cho thấy cảm xúc của tác giả là gì? Và được biểu hiện như thế nào?
HS: Yếu tố biểu cảm trong đoạn văn: Niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ. Cảm xúc ấy được biểu hiện ở giọng điệu phấn chấn, vui tươi, ở từ ngữ biểu cảm.
GV: Nếu trình bày luận điểm "Những chuyến tham quan ... niềm vui" thì luận điểm ấy gợi cho em cảm xúc gì?
HS: Cảm súc náo nức hồi hộp...
GV: Đoạn văn nghị luận SGK( Tr 109) đã thể hiện hết cảm xúc ấy chưa?
HS: Yếu tố biểu cảm thể hiện qua các từ ngữ...
GV: Bổ sung: Có thể gia tăng thêm yếu tố biểu cảm trong từng câu, đoạn, song phải phù hợp.
HS: Viết lại đoạn văn.
GV: Đoạn văn đã thực sự có yếu tố biểu cảm chưa? Tình cảm đã chân thành chưa? Diễn đạt có rõ ràng, trong sáng không?
HS: Viết bài văn , trình bày trước lớp , nhận xét.
GV: Nhận xét, kết luận.
- Đọc một đoạn văn để học sinh tham khảo
VD: Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan ... còn đem lại cho ta nhiều niềm vui. Bạn còn nhớ cái lần cả lớp mình cùng đến thăm vịnh Hạ Long không? Hôm ấy có ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường dai chợt thấy trải ra trước mắt mình cả một cảnh trời, biển, non nước mênh mông, kì thú. Các bạn ơi làm sao có được niềm vui sướng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quanh quẩn trong căn nhà, nơi góc phố hoặc trên con đường mòn quen thuộc. 
HS: Đọc bài 3 SGK( Tr109).
GV: Gợi ý:
- Đó là cảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, thắm tình người.
- Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do. 
- Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương.
HS: Viết một đoạn văn, trình bày trước lớp , nhận xét 
GV: Nhận xét, bổ sung.
10'
27'
I/ Kiểm tra sự chuẩn bị bài 
II/ Đề bài :
Chứng minh rằng : Sự bổ ích của những chuyến tham quan du lịch đối với học sinh.
*/ Các luận điểm :
- Sắp xếp các luận điểm chưa hợp lí .
- Sắp xếp lại như sau: 
+ ý e: Về mặt thể chất.
+ ý a,d: Về tình cảm .
+ ý b, c: Về kiến thức.
1. Dàn bài:
A. Mở bài:
Nêu lợi ích của việc tham quan du lịch.
B. Thân bài: (nêu cụ thể)
- Về thể chất: giúp ta thêm khoẻ mạnh.
- Về tình cảm: tìm thêm nhiều niềm vui, có thêm tình yêu với quê hương đất nước.
- Về kiến thức: hiểu cụ thể hơn, sâu hơn những điều học trong trường, đưa lại nhiều bài học chưa có trong sách vở. 
C. Kết bài: Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan
2. Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận:
a/ Yếu tố biểu cảm thể hiện ở giọng điệu, từ ngữ biểu cảm.
b/ - Cảm xúc trước, trong và sau khi đi (hồi hộp, náo nức chờ đợi, thích thú, vui sướng, ngỡ ngàng, cảm động, hài lòng ... ) miễn là cảm xúc phải chân thật.
 - Yếu tố biểu cảm đã được thể hiện khá rõ qua từ ngữ, cách xưng hô.
3/ Viết đoạn văn:
* Nên đưa yếu tố biểu cảm xen kẽ vào quá trình phân tích. Đó chính là những cảm nhận của riêng bản thân mình về tài năng của nhà thơ. 
4/ Củng cố: (2')
- Cần biết vận dụng hiểu biết để đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận như thế nào? 
5/ Hướng dẫn học ở nhà: (1') 
	 - Học bài .
	 - Tập viết đoạn văn
	 - Ôn tập phần văn chuẩn bị kiểm tra1 tiết. 
 --------------------------------------------------------------------------------------------	
Tuần 29:
Tiết 113: KIỂM TRA MỘT TIẾT VĂN
 Ngày giảng:8A
 8B
 I . Mục đớch kiểm tra:
Kiểm tra mức độ Chuẩn KTKN trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 8 sau khi học xong phần thơ Việt Nam 1900- 1945 và nghị luận trung đại, nghị luận hiện đại Việt Nam cụ thể:
Kiến thức:
Hiểu được giỏ trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại Việt Nam sau 1945
Khỏi quỏt được thành tựu và những đúng gúp của thơ hiện đại việt nam với nền văn học dõn tộc.
Kỹ năng:
Phõn tớch giỏ trị nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm thơ hiện đại Việt Nam
Thỏi độ:
Tự hào về thành tựu của thơ ca Việt Nam hiện đại
Hỡnh thức kiểm tra:
Trắc nghiệm khỏch quan kết hợp với tự luận
III. Ma trận
Mức độ
chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TN
TL
TN
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Thơ Việt Nam 1900- 1945
- Nhớ rừng 
- Quờ hương
- Tức cảnh Pỏc Bú
- Vọng nguyệt
- Khi con tu hỳ.
Hiểu giỏ trị nội dung, nghệ thuật của một số tỏc phẩm thơ, văn nghị luận trung đại Việt nam.
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 0
Số điểm 0 Tỉ lệ : 0
Số cõu: 8
Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%
Số cõu: 1
Số điểm: 2 Tỉ lệ 20 %
Số cõu: 0
Số điểm: 0 Tỉ lệ %
Số cõu : 9
Số điểm 4 Tỉ lệ 40 %
2.Nghị luậntrung đại Việt nam.
- Thiờn đụ chiếu
- Hịch tướng sĩ
- Bỡnh Ngụ Đại cỏo.
- Luận học phỏp
Nhớ được tờn tỏc giả tỏc phẩm
Cảm nhận về một đoạn nghị luận trung đại.
Số cõu
Số điểm Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm : 1 Tỉ lệ 10%
Số cõu: 0
Số điểm: 0 Tỉ lệ %
Số cõu: 0
Số điểm: 0 Tỉ lệ %
Số cõu: 1
Số điểm: 5 Tỉ lệ 50 %
Số cõu: 2
Số điểm : 6 Tỉ lệ 60 %
Tổng
Số cõu: 1
Số điểm: 1 Tỉ lệ 10%
Số cõu: 8
Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%
Số cõu: 1
Số điểm: 2 Tỉ lệ 20%
Số cõu: 1
Số điểm: 2 Tỉ lệ 50%
Số cõu: 11
Số điểm: 10 Tỉ lệ 100%
* Đề bài :
 I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
 Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời em cho là đúng nhất.
Câu 1: Hoài Thanh cho rằng: “ ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường”. Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì của bài thơ Nhớ rừng?
 A. Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt. B. Giàu nhịp điệu.
 C. Giàu hình ảnh. D. Giàu giá trị tạo hình.
 Câu 2 :  Trong bài thơ “ Quê hương”, Tế Hanh đã so sánh cánh buồm với hình ảnh:
 A. Con tuấn mã. B. Dân làng
 C. Mảnh hồn làng. D. Quê hương.
 Câu 3 : Dòng thơ nói đúng nhất tâm trạng người tù - người chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ cuối trong bài thơ “ Khi con tu hú” của Tố Hữu là:
 A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng.
 B. Nung nấu ý chí hành động để thoát khỏi chốn ngục tù.
 C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời cứ kêu.
 D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
 Câu 4 : Giọng điệu chung của bài “ Tức cảnh Pác Bó” là:
 A. Giọng điệu thiết tha trìu mến. 
 B. Giọng vui đùa, dí dỏm.
 C. Giọng nghiêm trang, chừng mực. 
 D. Giọng buồn thương, phiền muội.
 Câu 5 (0,25 điểm). Hồ Chí Minh viết " Nhật kí trong tù” bằng chữ :
 A. Chữ Nôm. B. Chữ Hán.
 C. Chữ Quốc ngữ. D. Chữ Pháp.
Câu 6 : Hình ảnh trăng (nguyệt) trong bài thơ “ Vọng nguyệt” và “ Nguyên tiêu” của Hồ Chí Minh thể hiện:
 A. Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Người.
 B. Tâm hồn nghệ sĩ, chiến sĩ của Người.
 C. Thơ của Bác đầy trăng.
 D. tình yêu cuộc sống tha thiết, nồng nhiệt.
Câu 7 : Trần Quốc Tuấn viết “ Hịch tướng sĩ” khi :
 A. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ nhất ( 1257)
 B. Sau chiến thắng quân mông - Nguyên lần thứ hai.
 C. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ hai( 1285)
 D. Trước khi quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba (1287)
 Câu 8 : “ Bình ngô đại cáo" do Nguyễn Trãi viết được công bố năm:
 A. 1426 B. 1429 C. 1430 D. 1428.
Câu 9 : Nối tên văn bản với tên thể loại sao cho phù hợp với thể loại của chúng.
Tên văn bản( đoạn trích)
Nối
Nội dung
1. Bình ngô đại cáo
a. Tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược.
2. Hịch tướng sĩ
b. Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ, phong tục riêng, có chủ quyền, có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa, nhất định thất bại.
3. Chiếu dời đô
c. Mục đích của việc học là học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, chứ không phải để cầu danh lợi.
4. Bàn luận về phép học
5. Thuế máu
d. Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất, đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
II. Phần trắc nghiệm tự luận ( 7 điểm)
Câu 10 . Hãy viết một bài văn ngắn ( khoảng 20 -30 dòng ) trình bày cảm nhận của em về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn trong tác phẩm " Hịch tướng sĩ"

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 8 Tuan 28 CKTKN.doc