Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 27 đến 30 - Lê Duy Thanh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 27 đến 30 - Lê Duy Thanh

Tuần 27 Tiết 105 ,106

THUẾ MÁU

(Trích bản án chế độ thực dân Pháp-Nguyễn ái Quốc)

A. Mục tiêu bài học:

- Học xong bài này, học sinh:

1.Kiến thức:

- Hiểu bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột "Thuế máu" theo trình tự của tác giả.

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.

2.Kĩ năng: -Đọc-hiểu một vb chính luận hiện đại

- Rèn kỹ năng đọc văn chính luận của Bác Hồ, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự- chính luận của Người.

-Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.

3.Thái độ:

 - Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.

-Lòng căm thù giặc ngoại xâm.

B. Chuẩn bị:

 - Giáo viên nghiên cứu tài liệu tham khảo, soạn giảng.

- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi ĐHVB.

C. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ :

? Những chủ trương và ý kiến đề nghị của La Sơn Phu Từ Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì? Trong đó những ý kiến nào đến nay lạc hậu, ý kiến nào vẫn mang tính thời sự cần phát huy.

+ Quân đức

+ Dân tâm

+ Học pháp (phép học)

Học sinh trả lời

Học sinh nhận xét, bổ sung.

Giáo viên chốt Cho điểm.

 

doc 46 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1080Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 27 đến 30 - Lê Duy Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : Ngày dạy: 
Tuần 27 Tiết 105 ,106 
Thuế máu
(Trích bản án chế độ thực dân Pháp-Nguyễn ái Quốc)
A. Mục tiêu bài học:
- Học xong bài này, học sinh:
1.Kiến thức: 
- Hiểu bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa của thực dân Pháp qua việc dùng người dân các xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh tàn khốc. Hình dung ra số phận bi thảm của những người bị bóc lột "Thuế máu" theo trình tự của tác giả...
- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của Nguyễn ái Quốc trong văn chính luận.
2.Kĩ năng: -Đọc-hiểu một vb chính luận hiện đại
- Rèn kỹ năng đọc văn chính luận của Bác Hồ, tìm hiểu và phân tích nghệ thuật trào phúng sắc bén, yếu tố biểu cảm trong phóng sự- chính luận của Người. 
-Học cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3.Thỏi độ : 
	- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
-Lòng căm thù giặc ngoại xâm.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên nghiên cứu tài liệu tham khảo, soạn giảng.
- Học sinh đọc, trả lời câu hỏi ĐHVB.
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ :
? Những chủ trương và ý kiến đề nghị của La Sơn Phu Từ Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung là gì? Trong đó những ý kiến nào đến nay lạc hậu, ý kiến nào vẫn mang tính thời sự cần phát huy.
+ Quân đức
+ Dân tâm
+ Học pháp (phép học)
Học sinh trả lời
đHọc sinh nhận xét, bổ sung.
Giáo viên chốt đ Cho điểm.
Hoạt động 1 3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Những năm 20 của thế kỷ XX là thời kỳ hoạt động sôi nổi của người thanh niên yêu nước- người chiến sỹ cộng sản kiên cường Nguyễn ái Quốc. Trong nhiều hoạt động cách mạng ấy có sáng tác văn chương nhằm vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi khổ nhục của những người dân bị áp bức, bóc lột, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh. Người đã viết bản án chế độ thực dân Pháp..
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Giáo viên giới thiệu sách
G.V: Bản án chế độ thực dân Pháp được NAQ dành nhiều thời gian đầu tư nhiều công sức nhất. Để hình thành tác phẩm, Người đã tìm đọc rất nhiều tài liệu gặp gỡ nhiều nhân chứng thống kế công phu rất nhiều con số. Văn bản là tác phẩm khá dày, nội dung phong phú gồm 12 chương và phần phụ lục...
Hoạt động 2 GV nhắc lại về sự nghiệp của BH
I/Tìm hiểu chung
1. Tác giả
2. Văn bản
? Sự ra đời của văn bản có tác dụng gì?
- Giáng một đòn tiền công quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đường cách mạng và tương lai tươi sáng cho các dân tộc, bị áp bức.
-Thuộc chương I “Bản án chế độ thực dân P”
Đoạn trích trên nằm ở chương I của bản án chế độ thực dân Pháp. ở chương này tác giả tập trung vạch trần bộ mặt kẻ thù, nói lên nỗi nhục khổ của những người dân bị áp bức, kêu gọi nhân dân thuộc địa đoàn kết đấu tranh.
Hướng dẫn học sinh chú ý giọng điệu vừa mỉa mai, giễu cợt vừa cay đắng, xót xa.
Yêu cầu 3 học sinh đọc 3 phần của văn bản.
? Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên cho văn bản là "Thuế máu"?
- Trong thực tế không có thuế nào gọi là "thuế máu"
- Thuế máu là cách đặt tên của tác giả nhằm phản ánh một thủ đoạn bóc lột tàn nhẫn của chế độ thực dân, ở các nước thuộc địa: biến người dân nơi đây thành vật hi sinh trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa.
? Quan sát cách cấu tạo của văn bản, em có nhận xét gì về bố cục của cán bộ? Văn bản thuộc văn bản nào.
đ Vì người viết dùng lý lẽ và dãn chứng để làm sáng tỏ vấn đề thuế máu trong chế độ thực dân đ Thuyết phục bạn đọc.
- Văn bản nghị luận
? Vậy luận đề "Thuế máu" được triển khai bằng hệ thống các luận điểm nào.
- 3 luận điểm (3 mục)
? Em có nhận xét gì về cách đặt tên phần của văn bản. (Nguyên nhân- sự việc - kết quả).
đ Mạch lạc cho văn bản, gây ấn tượng, làm người đọc dễ dàng hình dung ra vấn đề để hiểu và hành động.
Hoạt động 3 ? Đọc phần 1
II. Tìm hiểu văn bản
1. Chiến tranh và người bản xứ
? Cuộc chiến tranh "vui tươi" là cuộc chiến tranh như thế nào?
-HS trả lời
- Vui tươi là tính tứ mang tính mỉa mai đả kích.
GV: Đây là cuộc chiến tranh thế giới lần thứ I: thực dân bành trướng thế lực và vơ vét tài sản của nhân dân. đ Cuộc chiến tranh này thì chỉ vui vẻ với những kẻ thực dân còn nhân dân là cuộc chiến tranh đầy đau khổ.
Yêu cầu học sinh đọc từ đầu đ Công lý tự do. ? Phát hiện ra những từ ngữ mà tác giả có chủ ý nhấn mạnh vấn đề. ? Em có nhận xét gì về những từ ngữ mà tác giả dùng.
? Cách gọi này có gì khác trước năm 1914?
- An Nam mít, đứa con yêu, bạn hiền...
- Tác giả dùng để chỉ cách gọi của những người dân bản xứ.
- Trước chiến tranh, họ bị xem là giống người hạ đổng bị đối xử đánh đập như súc vật.
- Khi cuộc chiến tranh bùng nổ lập tức họ được các quan cai tự tâng bốc, vỗ về được phong cho những danh hiệu cao quý
ị Cách gọi có sự mâu thuẫn- Giọng điệu trào phúng 
? Hãy tìm những từ ngữ để nói rõ sự mâu thuẫn. ? Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ? Tác dụng?
 - ấy thế mà, đùng một cái
? Số phận của người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa được miêu tả như thế nào ?
-HS nhận xét
- Xuống tận đáy biển bảo vệ Tổ quốc
- Bỏ xác tại miền hoang vu..
- Người làm kiệt sức trong xưởng thuốc
đ Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của chính quyền thực dân để bắt đầu biến người dân thuộc địa. thành vật hi sinh.
? Em có nhận xét gi về giọng điệu của tác giả.
- Vừa giễu cợt, vừa thật xót xa.
G.V: Đó là mâu thuẫn giữa những lời ca ngợi và hứa hẹn to tát, hào nhoáng và cái giá thật đắt mà hàng vạn dân thuộc địa phải trả trong cuộc chiến tranh vui tươi ấy. Họ phải xa lìa vợ con, rời bỏ công việc để đổ máu và mất mạng nơi chiến trường xa xôi, vì cái vinh quang hão huyền ấy mà họ không bao giờ được hưởng. Họ phải kiệt sức, khạc ra từng miếng phổi trong các nhà máy, xí nghiệp sản xuất phục vụ chiến tranh. Đó chính là những luận cứ hùng hồn nhất để lật mặt nạ giả nhân giả nghĩa của nhà cầm quyền thực dân trong cuộc chiến tranh đế quốc.
? Việc nêu 2 con số cuối đoạn văn có tác dụng gì.
G.V: Hơn 10% số người bản xứ thiệt mạng trên các chiến trường Châu Âu đã góp phần tố cáo thực dân và gây lòng căm thù, phẫn nộ trong quảng đại các dân tộc thuộc địa.
Con số cụ thể. đ Tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân.
? Đọc phần 2
? Em hiểu "tình nguyện" là gì?
- Tự giác, tự nguyện, không bắt buộc.
2. Chế độ lính tình nguyện.
G.V: Phần 2, NAQ vạch trần sâu hơn nữa sự bịp bợm, giả dối của bọn thực dân. Chúng dùng nhiều thủ đoạn mánh khoé bắt....
a.Những thủ đoạn, mỏnh khúe trong việc bắt lớnh :
? Những chi tiết nào cho biết điều đó?
Cho hs quan sát ảnh
-Tiến hành những cuộc lựng rỏp võy bắt, cưỡng bức người ta đi lớnh
-- Lợi dụng chuyện bắt lính mà doạ nạt, xoay xở kiến tiền đối với những nhà giàu.
? Người dân thuộc địa có thực "tình nguyện" hiến dâng xương máu như lời lẽ bịp bợm của bọn cầm quyền không?
- Sẵn sàng trói, xích, nhốt người ta như nhốt súc vật, sẵn sàng đàn áp dã man nếu như có chống đối.
G.V: Phần này chúng ta lại thấy có sự mâu thuẫn. Đó là sự mâu thuẫn như thế nào?
- Đoạn đầu nói về cách bắt lính tác giả lại cách ra bằng 3 dấu saođ ấy thế mà.
? Em có nhận xét gì về cách trình bày của NAQ.?Nói lên điều gì về việc bắt lính?
-hs trả lời
-Thực chất là dựng vũ lực bắt lớnh chứ khụng hề cú “tỡnh nguyện” nào cả 
G.V: Trong khi làm những điều trên, chính quyền thực dân vẫn rêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa: Lời tuyên bố trịnh trọng của phù toàn quyền Đông Dương chỉ càng bộc lộ sự lừa bịp trơ trẽn.
b. Phản ứng của những người bị bắt lớnh
?Hãy chỉ ra những luận cứ nói về phản ứng của những người bị bắt lính?
?Em có nhận xét gì về những phản ứng trên?
-Những người nghốo khổ chịu chết khụng cũn kờu được
-Những người giàu thỡ xỡ tiền rahọ tỡm mọi cơ hội để trốn thoỏt
-Thậm chớ làm cho mỡnh nhiễm những bệnh nặng nhất để trốn đi lớnh 
-hs nhận xét
- Phản ứng gay gắt, dữ dội 
? Chúng dã dùng những lời lẽ bịp bợm nào?
? Em có nhận xét gì về giọng điệu của tác giả sử dụng? Tác dụng?
-Rờu rao về lũng tự nguyện đầu quõn của người dõn thuộc địa(“khụng ngần ngại”, “hiến xương mỏu”, “dõng cỏnh tay”)
-Nhưng sự thật thỡ họ “bị xớch tay”, “bị nhốt”nhiều cuộc biểu tỡnh, bạo động nổ ra
->lối so sỏnh, ẩn dụ sắc sảo)
c. Luận điệu của chớnh quyền thực dõn
=> Hình ảnh đối lập ->Thủ đoạn lừa gạt
=> Vạch trần thủ đoạn lừa dối, mị dõn của chớnh quyền thực dõn
?Em hãy khái quát lại nội dung ,nt sử dụng trong phần 2?
-hs nhận xét-bổ sung
-Bằng giọng điệu giễu cợt cựng những cõu hỏi đanh thộp, những dẫn chứng hựng hồn, tỏc giả đó vạch trần bản chất mỏnh khúe, vụ lợi, mị dõn của thực dõn Phỏp
G.V: Tác giả nhắc lại câu chuyện thực tế bằng giọng điệu giễu cợt các lời tuyên bố trịnh trọng của bọn thực dân cầm quyền rồi phản bác lại bằng những thực tế hùng hồn.Tiếng cười chua chát, tiếng cười nước mắt đ Đằng sau là nỗi đau của tác giả. Không một lúc nào Người quên được nỗi đau của dân tộc mình, nhân dân mình dưới ách cai trị của bọn thực dân
? Đọc phần 3
? Khi chiến tranh kết thúc thì sự việc gì xảy ra.
?Nhận xét về cách dùng kiểu câu ?t/d ?
-hs đọc
- Những lời tuyên bố tình tứ... bẩn thỉu.
“Mặc nhiên trở lại giống “ngời bẩn thỉu” “Lột tất cả của cảiđó sao?”
“Cho họ ăn như cho lợn ănnhư xếp lợn”
“Chúng tôi không cần các anh nữa cút đi?”
3. Kết quả của sự hi sinh.
a) Sự hi sinh của người dân thuộc địa 
-> Hàng loạt các câu nghi vấn: Bộ mặt vô nhân đạo , tráo trở, tàn nhẫn. Bản chất lừa dối, nham hiểm, độc ác, phi nhân tính của thực dân Pháp . 
? Nhận xét về cách đối xử của chính quyền thực dân đối với họ sau khi đã bóc lột "thuế máu" của họ.
? Như vậy tác giả đã nêu bật chính quyền thuộc địa phạm vào những tội ác nào.
-Thương binhvợ con của những người tử sĩ Pháp đều được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện ”
b) Sự mất mát của những người línhlương thiện.
-> Bỉ ổi , đầu độc cả chính dân tộc mình để vét cho đầy túi tham.
? Nhận xét thái độ của tác giả được bộc lộ như thế nào?
- Mỉa mai, châm biếm, tố cáo quyết liệt chế độ thực dân Pháp tại Việt Nam.
Hoạt động 4 
Văn bản "Thuế máu" đã thể hiện một cách viết nghệ thuật độc đáo của NAQ trên các phương diện nào?
?Khái quát nội dung?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Tư liệu phong phú, xác thực 
- Nhiều hình ảnh có giá trị 
- Giọng điệu đanh thép, mỉa mai, chua chát
- Đoạn trích đã vạch trần bản chất của chính quyền thực dân và số phận đau thương của người dân bị đẩy đi làm bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh phi nghĩa.
III/Tổng kết:
*Ghi nhớ
Hoạt động 5 4. Củng cố: 
-Giáo viên khái quát
Cõu 1: Văn bản “Thuế mỏu” thuộc kiểu văn bản nào?
 a. Tự sự
 b. Miờu tả
 c. Chớnh luận
 d. Hành chớnh
Cõu 2 : Giọng điệu chủ đạo trong phần (I):CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” là gỡ?
 a. Lạnh lựng, cay độc
	 b. Giọng thõn mật, suồng só
 c. Giọng mỉa mai, hài hước và cảm thương, xút xa
 d. Giọng đay nghiến chua chỏt
5. Dặn dò: 	
 - Học và làm bà ...  đã tin ngay.
? Kịch tính gây cười ở đoạn này được thể hiện ở chỗ nào?
đ Thích danh giá sang trọng học đòi và dễ bị lừa.
- Ông Guốc đanh từ chõ khó tính, khe khắt, chủ động của ông, chủ có tiền tự nhiên trở thành bị động trước sự ma mãnh của tay phó may lọc lõi.
? Nhưng ông Guốc đanh còn phát hiện ra điều gì trên bộ lễ phục của mình.
- Phó may chẳng tử tế gì chỉ khéo léo mồm miệng đưa đẩy. May hoa ngược vì ông vụng, dốt hay vơ vét, cố tình trêu đùa... đã nhanh chóng chuyể từ thế bị động, bị chê trách sang thế chủ động vừa không phải làm lại, không bị trách phạt mà làm ông chú lúng túng đ hoàn toàn tin tưởng rằng may hoa ngược mới là sang, là mốt.
? Phó may đã đối phó bằng cách nào?
- Phó may ăn bớt vải.
? Cách đối phó này có tác dụng gì?
- Chống chế và gỡ thế bí bằng cách chơi nước cờ lảng sang chuyện khác, hỏi ông Guốc đanh có muốn mặc thử lễ phục không.
- Làm ông chủ quên đi chuyện thợ may ăn bớt của mình đ đánh trúng vào tâm lý ông Guốc đanh muốn học đòi làm sang.
? Vì sao Guốc đanh chấp nhận bộ lễ phục may không đúng qui cách sang trọng nhưmàu đen, hoa xuôi, vừa cộm lại vừa chếc
- Làm cho chuyện kịch lại Pt sang sự kiện việc mới để lại có tình tiết gây cười khi tính cách học đòi làm sang của Guốc đanh lại bộc lộ.
? Đặc điểm nào trong con người Guốc đanh được bộc lộ tiếp qua chi tiết này.
- Không có nhận thức về ăn mặc.
? Hình ảnh Guốc đanh bị lột quần áo khi mặc lễ phục đi lại trên sân khấu biết cởi áo lại mặc áo, chắc bẩm miệng nói sẽ phô hoa cho d nào trong tính cách của ông Guốc đanh. 
đ Hắn là 1 kẻ quê kệch, ngu dốt nhưng lại thích khoe mẽ không biết cách làm sang.
? Theo em ông Guốc đanh bị cười chê về điều gì?
- Có tiền muốn sang trọng.
? Thông thường bị kẻ xấu lợi dụng đều đáng thương nhưng khi Guốc đanh bị lợi dụng lại là kẻ đáng cười vì sao thế? 
- Nhưng do quê kệch, dốt nát thành ra nhố nhăng. 
- Giàu có nhưng ngu dốt.
G: Bình....
- Học đòi làm sang trọng khi thực chất không đáng được sang trọng.
? Đọc cảnh 2 
2. Ông Guốc đanh và tay thợ phụ:
? Tay thợ phụ goi ông Guốc đanh là gì? 
? Hắn thay đổi cách gọi này mấy lần? 
- Ông lớn.
? Có phải hắn thật lòng kính trọng ông Chú không .
- 2 lần: Cụ lớn, đức ông
? Vậy thực chất của cách xưng hô này là gì? 
? Phân tích P ửng của Guốc đanh về việc này.
- Nịnh hót để moi tiền, diễn luyện đúng thói học đòi làm sang của ông Guốc đanh. 
- Về tâm lý: cực kỳ sung sướng, hãnh diện.
? Qua đó em có nhận xét gì về tc của lão Guốc đanh?
- Về hoạt động: liên tục thưởng tiền cho bọn thợ may.
- Ưa nịnh, háo danh.
G: Mặc dù vậy, ông ta vãn nghĩ đến túi tiền của mình.
? Thấy tay thợ phụ không tôn ông lên cao nữa ông đi làm gì?
? Qua câu nói đó em thấy Tc trưởng giả học dòi làm sang của ông như thế nào?
- Nói riêng...
? Theo em lớp kịch này gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào?
- Cười ông Guốc đanh ngu dốt chẳng biết gì chỉ vì thói học đòi làm sang mà bị bác phó may và tay thợ phụ lợi dụng để kiếm chác. Nhưng ta cười khi thấy ông ngớ ngẩn tưởng rằng mặc áo hoa ngược mới là sang trọng. N ta cười khi thấy ông cứ moi móc tiền ra để mua lấy mấy cái danh hão.
đ Ông sẵn sàng cho hết cả tiền để được "Làm sang"
? Nhân vật ông Guốc đanh mặc lễ phục trên sân khấu khiến ta liên tưởng đến truyện nào của nhà văn Anđecxan?
- Cười khi được tên mắt nhìn thấy trên sân khấu ông Guốc đanh bị bốn tay thợ phụ lột quần áo ra mặc bộ lễ phục lố lăng theo những điệu, mắc dớ dẩn lại may ngược hoa ấy thế mà vênh vang ra vẻ ta đây là nhà quý phái.
Hoạt động 4 
? Hãy tóm tắt đặc điểm tính cách trưởng giả học làm sang của nhân vật Guốc đanh.
- Bộ quần áo mới của hoàng đế. 
III. Tổng kết.
? Trong những tc này đã chứa đựng sự khập khễnh đó là sự khập khễnh nào?
- Thích sang trọng, háo danh, dốt nát, quê kệch.
? Từ tiếng cười được tạo ra lớp kịch, em hiểu gì về nhà viết kịch Môlie.
Giáo viên nhận xét đ chốt kiến thức.
- Học sinh thảo luận - trả lời.
* Ghi nhớ:
 Hoạt động 5 
 4. Củng cố: 
-GV khắc sâu kiến thức bài
 5. Dặn dò: 
Học thuộc bài và soạn bài tiếp theo. 
 *******************************************************
Ngày soạn:
Ngày dậy:
 Tiết 119
Luyện tập lựa chọn trật tự từ trong câu
A. Mục tiêu cần đạt:
Học xong tiết này, hs có được:
1.Kiến thức: 
-Tác dụng diễn đạt của trật tự từ trong một số câu 
2.Kĩ năng: 
- phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ trong câu
- Lựa chọn trật tự từ hợp lí trong nói và viết, phù hợp hoàn cảnh giao tiếp và mục đích giao tiếp.
3.Thỏi độ : 
	- Rèn kỹ năng sắp xếp trật tự từ nhằm đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên soạn giảng, bảng phụ.
	- Học sinh đọc, làm bài tập.
C. Tiến trình lên lớp:
	1. ổn định tổ chức 
	2. Kiểm tra bài cũ:
	? Trong câu văn trật tự từ thay đổi có tác dụng gì? Cho ví dụ.
	+ Thứ tự nhất định của sự vật hoạt động, hành đồng, đặc điểm.
	+ Nhấn mạnh mục đích, đặc điểm của SV, ht.
	+ Lkc
	+ Đảm bảo sự hài hào về ngữ âm của lời nói.
	Học sinh trả lời đ học sinh nhận xét.
	đ Giáo viên chốt, nhận xét đ cho điểm.
	3. Bài mới:
	Hoạt động 1 Giờ trước các em đã biết có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng và có 4 tác dụng cơ bản khi thay đổi trật tự từ trong câu: Giờ học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập....	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 2 G: Treo bảng phụ b1
- Học sinh đọc
I, Bài tập 
- Học sinh làm việc độc lập đ Trình bày...
Bài tập 1:
đ Giáo viên chốt.
- Học sinh nhận xét 
 a. Hành động, trạng thái được liệt kê cần phải làm để cổ vũ, đv, phát huy tinh thần yêu nứoc của nhân dân ta.
b. Thứ tự các việc chính, việc phụ.
? xác định bài tập 2
- Học sinh thảo luận - trao đổi đ học sinh trình bày đ học sinh nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2
? xác định bài tập 3
- Học sinh thảo luận theo bàn 
3. Bài tập 3
GV: hướng dẫn.
đ Trình bàyđ nhấn mạnh hình ảnh đẹp
- Nhằm mục đích nhấn mạnh hình ảnh hoặc tâm trạng nêu ở các từ đứng đầu câu.
- Xét trật tự từ (đảo ngữ)
(Tâm trạng man mác buồn)
- Thay đổi trật tự từ đó có tác dụng gì. 
-HS nêu
? Xác định bài tập 4
-hs đọc bài tập
4. Bài tập 4.
Giáo viên hướng dẫn. 
-hs làm bài cá nhân
 Câu b: Đảo trật tự VN đứng trước CN 
- Xét phụ ngữ của động từ "Thấy" học sinh làm việc độc lập đ trình bày.
đ Nhấn mạnh sự làm bộ làm tịch của nhân vật.
đ Câu b thích hợp điền vào chỗ trống.
? Xác định bài tập 5:
Đọc yêu cầu bài tập
5, Bài tập 5:
? Hãy liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ trong bộ phận câu ghi đậm.
đ Hợp lý vì nó đúc kết được nhiều phẩm chất đáng quý của cây tre theo đúng trình tự mô tả trong bài văn.
? Vì sao tác giả lại chọn trật tự từ như vậy.
-hs trả lời
Gv: Đây là 1 kinh nghiệm quý cho các em khi viết đoạn văn kết trong bài văn như thế.
? Xác định bài tập 6.
6. Bài tập 6:
Gv: hướng dẫn về nhà làm.
- Xét luận điểm 
- Tìm lý lẽ, dẫn chứng để làm sáng rõ luận điểm.
- Giải thích 1 câu ..lựa chọn trật tự từ
 Hoạt động 3 
 4. Củng cố: 
Giáo viên khái quát nội dung bài 
 5. Dặn dò: 
Học sinh làm bài tập 
 *****************************************
Ngày soạn:
Ngày dậy:
 Tiết 120
Luyện tập
 đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt:
Học xong tiết này, hs có được:
1.Kiến thức: 
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em học trong tiết tập làm văn trước.
-Tầm quan trọng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn NL.
2.Kĩ năng: 
-Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn NL.
-Xác định và lập hệ thống luận điểm cho bài văn nghị luận.
-Biết chọn các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn NL có độ dài 450 chữ.
3.Thỏi độ : 
	- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
B. Chuẩn bị:
	- Giáo viên soạn giảng.
	- Học sinh đọc, chuẩn bị trả lời trước câu hỏi sách giáo khoa.
C. Tiến trình lên lớp:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra trong giờ).
	3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Gv: kiểm tra 
I. Chuẩn bị ở nhà:
? Xác định yêu cầu đề bài. 
? Em sẽ làm như thế nào khi gặp phải 1 đề bài như đề bài được nêu trong sgk?
- Xác định đề, nội dung nghị luận (ăn mặc sao cho có văn hóa)... 
- Lập dàn ý.
Gv: Cho học sinh thảo luận câu hỏi "Một số bạn đang đua đòi ..." Cho đúng đắn hơn.
- Học sinh trình bày những luận điểm của tổ đ nhận xét bổ sung.
II. Luyện tập trên lớp: 
đ Để nắm chắc phương pháp làm đ phần 2.
1. Định hướng làm bài.
GV: Phần lớn các luận điểm trong SGK phù hợp với nhu cầu giải quyết vấn đề đ Có thể dùng làm luận điểm của bài văn.
-hs nhận xét
2. Xác lập luận điểm.
?Đọc luận điểm.
-HS đọc
? Xét xem luận điểm nào không phù hợp với vấn đề cần giải quyết. (ý d)
? Những luận còn lại nên sắp xếp như thế nào để bài viết có bố cục rành mạch, hợp lý, chặt chẽ, thuyết phục được người đọc.
3. Sắp xếp luận điểm.
? Khi sắp xếp luận điểm cần đảm bảo nhứng yêu cầu nào?
- Học sinh nhắc lại
? Học sinh làm việc độc lập đ sắp xếp.
- Học sinh trả lời đ nhận xét.
Giáo viên chốt: 1a, 2c, 3e, 4b, 5kl
Giáo viên: để các em biết vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả vào 1 đoạn văn nghị luận đ Mục đích của tiết học.
4. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả.
? Đọc thuộc đoạn văn.
? Xác định yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn.
? Xác định luận điểm chính của đoạn văn.
? Các yếu tố đó đã được đưa vào đoạn văn như thế nào? để phục vụ cho luận điểm nào?
-hs nêu
- Yếu tố tự sự, miêu tả làm cho các luận chứng trở nên sinh động, làm cho luận điểm được chứng minh rõ ràng cụ thể như nhìn thấy trước mắt.
- Cùng với 2 yếu tố đó là yếu tố bối cảnh thể hiện qua từ ngữ, câu văn, giọng văn cũng góp phần làm cho luận điểm càng chặt chẽ, càng thêm tính thuyết phục và hấp dẫn người đọc.
? Nếu bỏ các yếu tố đó đi thì đoạn văn nghị luận sẽ như thế nào?
- Khó có thể hình dung đoạn văn nghị luận sẽ phân tích như thế nào.
Gv: Như vậy ta sẽ tập đưa các yếu tố miêu tả trong khi trình bày luận điểm nào?
VD: luận điểm (a)
- Học sinh viết bài, đoạn văn nghị luận phải có ít nhất 2,3 câu miêu tả. 
- Học sinh đọc đ nhận xét.
? Trong các yếu tố miêu tả đó, có yếu tố nào không phù hợp với luận điểm không thực sự xuất phát từ yếu tố của việc biện luận hay không?
? Những yếu tố miêu tả ấy có giúp cho sự nghị luận được rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn không.
? Em thích (không thích) hình ảnh miêu tả nào?
? Từ việc xem xét các câu đó, em học tập được những gì và rút được những kinh nghiệm gì về việc đưa yếu tố miêu tả vào trong văn nghị luận.
? Tác giả tự như vậy, giáo viên hướng dẫn cho học sinh luyện tập vào các luận điểm khác.
- Học sinh làm đ nhận xét, rút kinh nghiệm.
 Hướng dẫn về nhà: Làm hoàn chỉnh đề văn trên.
 4. Củng cố
 Giáo viên khái quát nội dung bài
 5. Dặn dò: 
 Học sinh soạn bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV8Co anhchuan KTKNT27282930THANH.doc