TUẦN 26 TIẾT 101
(Luận học pháp)
La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
I/. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Những hiểu biết bước đầu vế tấu .
- Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước .
- Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản .
2.Kĩ năng :
- Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu .
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản .
* Kỹ năng sống :
- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về cách học tập.
- Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về các luận điểm trong bài văn .
- Tự nhận thức: xác định cách học tập tích cực.
3. Thái độ : Đọc kỹ văn bản và có cái nhìn tích cực với cách học tập và thực hiện theo.
Lớp Ngày dạy Kiểm diện Học sinh vắng 8a1 5.3.2012 8a2 5.3.2012 8a3 6.3.2012 TUẦN 26 TIẾT 101 (Luaän hoïc phaùp) La Sôn Phu Töû Nguyeãn Thieáp I/. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Những hiểu biết bước đầu vế tấu . Quan điểm tư tưởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phương pháp học và mối quan hệ của việc học với sự phát triển của đất nước . Đặc điểm hình thức lập luận của văn bản . 2.Kĩ năng : - Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể tấu . - Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong văn bản . * Kỹ năng sống : - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về cách học tập. - Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận về các luận điểm trong bài văn . - Tự nhận thức: xác định cách học tập tích cực. 3. Thái độ : Đọc kỹ văn bản và có cái nhìn tích cực với cách học tập và thực hiện theo. II. Các phương pháp kỹ thuật tích cực có thể dùng : *Động não: suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách học tích cực cho chính mình. *Thực hành có hướng dẫn: viết câu*đoạn văn có sử dụng các luận điểm trong văn bản. III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1 : Khởi động . Kiểm tra bài cũ : + Hãy đọc thuộc lòng đoạn 1 của văn bản “Nước Đại Việt ta” và cho biết nguyên lí cơ bản của đoạn đó. - Giới thiệu bài mới : Trong xã hội xưa nay lối học chọn hình thức còn khá đông. Vậy lối học này có tác hại như thế nào và lối học chân chính đem lại lợi ích gì cho chúng ta ?(GV dẫn vào bài). HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HÑ CUÛA HS NOÄI DUNG Hoạt động 2(5’) : Đọc-hiểu văn bản . Tìm hiểu tác giả, tác phẩm. - Gọi HS đọc chú thích ¶. ´ Em biết được gì về tác giả Nguyễn Thiếp ? ´ Phần trích này ra đời trong hoàn cảnh nào ? ´ Thể tấu là thể văn như thế nào ? (Gv cho Hs đọc phần chú thích ¶) và cho Hs ghi khái niệm về thề tấu . Hoạt động 3 (20’): Đọc và tìm hiểu văn bản . - GV hướng dẫn HS đọc văn bản. ´ Văn bản chia làm mấy phần ? Nội dung chính của từng phần ? ´ Tác giả thuyết phục người đọc bằng biện pháp nào ? Ø GV giảng: Để thuyết phục người đọc tác giả đã sử dụng câu châm ngôn: Nhằm mục đích cho người đọc dễ hiểu. Học để làm người, học để biết và học để làm. ´ Vậy theo em học theo lối học chân chính là gì ? ´ Học như vậy sẽ mang lại lợi ích gì ? ´ Em có nhận xét gì về việc tác giả đưa câu châm ngôn ngay đầu đề của mình ? ´ Không theo lối học chân chính vậy những người ấy học theo lối học nào ? ´ Đây là lối học mang lại lợi ích hay tác hại ? ´ Vậy tác hại của nó như thế nào ? ´ Đây là lối học mang lại lợi ích hay tác hại ? ´ Vậy tác hại của nó như thế nào ? - GV gợi ý cho HS lấy ví dụ từ thực tế về lối học chuộng hình thức. ´ Để khuyến khích việc học Nguyễn Thiếp đã khuyên vua Quang Trung thực hiện những chính sách gì ? Ø GV chốt: Nếu học phải học có trường, có lớp bắt đầu học tiểu học để bồi lấy gốc, rồi tuần tự tiến lên các cấp bậc. GV liên hệ chính sách khuyến học của nhà nước ta hiện nay. ´ Bài tấu đoạn bàn về phép học. Đó là những phép học nào ? ´ Thực tế từ bản thân em thấy việc học nào là tốt nhất ? Tại sao ? ´ Theo em hiện nay còn lối học hình thức hay không ? Vì sao như vậy ? ´ Về mặt nghệ thuật, Nguyễn Thiếp đã đưa ra hai mặt đối lập nào ? ´ Luận điểm, lý lẽ, lời văn như thế nào? - Thông qua quá trình phân tích trên em hãy xác định trình tự lập luận của đoạn văn bằng sơ đồ. - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS quan sát. -Hs nghe và ghi tựa bài . - HS đọc chú thích. - HS dựa vào chú thích để trả lời. - Hs dọc phần chú thích ¶ (thể tấu) à ghi nhận . - HS đọc văn bản. - HS chia bố cục. - HS dựa vào SGK để trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS dựa vào nội dung bài học để trả lời. - HS thảo luận trình bày. - HS dựa vào văn bản để trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy nghĩ trả lời. - HS suy luận trả lời. - HS liên hệ thực tế. - HS suy nghĩ trả lời. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - Hs trả lời về mặt nghệ thuật . - HS lập sơ đồ. I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp (1723-1804) quê ở Hà Tĩnh, hiệu Lạp Phong cư sĩ . - Là người học rộng, hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất kính trọng . 2. Tác phẩm: - Đoạn trích là một phần bản tấu Nguyễn Thiếp gởi vua Quang Trung khi ông vào Phú Xuân hội kiến với nhà vua . - Thể tấu: Là thể loại văn thư của bề tôi được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc biền ngẫu trình lên vua chúa kiến nghị, đề nghị của mình . II/. Đọc và tìm hiểu văn bản : A. Đọc : B. Tìm hiểu văn bản 1. Nội dung . a. Mục đích chân chính của việc học. Dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục - Việc học dành cho đối tượng rộng rãi . - Mục đích là học để làm người tốt, vì sự thịnh trị của đất nước, học không cầu danh lợi . b. Phê phán những biểu hiện sai trái, lệch lạc của việc học. - Lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi cho cá nhân. - Tác hại: Nước mất nhà tan. c. Khẳng định quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập. - Học phải có phương pháp. - Học rộng rồi tòm lấy tinh chất . - học đi đôi với hành . 2. Nghệ thuật : - Lập luận: Đối lập hai quan niệm về việc học, Lập luận của Nguyễn Thiếp bao hàm sự lựa chọn. Quan niệm, thái độ phê phán ấy cho thấy trí tuệ, bản lĩnh, nhận thức tiến bộ của người trí thức chân chính. Quan niệm ấy vẫn còn có ý nghĩa đối với chúng ta hôm nay . - Luận điểm rõ ràng, lý lẽ chặt chẽ, lời văn khúc chiết, thể hiện tấm lòng của một trí thức chân chính đối với đất nước . Hướng dẫn HS tổng kết. ´ Qua văn bản này giúp em hiểu được gì về mục đích của việc học ? ´ Vậy bản thân em làm gì để phát huy mục đích đó ? - Gọi HS đọc ghi nhớ. -Gv chốt : Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên quan niệm tiến bộ của ông về việc học . - HS quan sát và ghi nhận. - HS suy nghĩ trình bày. - HS suy nghĩ trình bày. - HS đọc ghi nhớ. -Hs nghe à ghi nhận . 3. Ý nghĩa Ghi nhớ: SGK/79.T2 Bài bàn luận về phép học giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước, học cho rộng nhưng phải nắm cho gọn, đặc biệt học phải đi đôi với hành . Với cách lập luận chặt chẽ. Hoạt động 4 : Luyện tập . -GV höôùng daãn cho HS: + Tìm nhöõng luaän cöù, luaän ñieåm ñeå noùi roõ vì sao phaûi hoïc maø hoïc phaûi ñi ñoâi vôùi haønh . + Hoïc suoâng laø gì ? + Hoïc maø khoâng coù thöïc haønh thì coù ñöôïc khoâng ? . . . . -HS nghe vaø veà nhaø thöïc hieän . IV. LUYEÄN TAÄP . Thöïc hieän ôû nhaø . Hoạt động 5 (5’): Củng cố - Dặn dò . x Củng cố : Thông qua sơ đồ của đoạn văn. x Dặn dò : Bài vừa học : - Chép ghi nhớ và học thuộc lòng. - Cần nắm được mục đích chân chính của việc học. - Thấy được tác hại của lối học chọn hình thức. v Hướng dẫn tự học : - Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp . - Liên hệ với mục đích , phương pháp học tập của bản thân . - Nhớ được 10 yếu tố Há-Việt được sử dụng trong văn bản . Chuẩn bị bài mới : Soạn bài tiếng Việt :“Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm”, chú ý: + Chuẩn bị ở nhà : Xem đề và thực hiện theo yêu cầu của câu hỏi . + Luyện tập trên lớp : -Xây dựng hệ thống luận điểm : Soạn các câu trả lời cho các hỏi a,b,c,d,e SGK trang 83 . -Trình bày luận điểm : Soạn trả lời các câu hỏi a,b,c,d và các bài tập 3,4 SGK trang 83,84 . Bài sẽ trả bài : Kiểm tra tập soạn . ***Rút kinh nghiệm : ---------------------------------------=================----------------------------------------------------------- Lớp Ngày dạy Kiểm diện Học sinh vắng 8a1 5.3.2012 8a2 5.3.2012 8a3 6.3.2012 Tuần 26 tiết 101 I/. Mục tiêu: 1.Kiến thức : Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp diễn dịch, quy nạp. Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận . 2.Kĩ năng : - Nhận biết sâu hơn về luận điểm . - Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn . *** Kỹ năng sống : - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng luận điểm theo mục đích giao tiếp cụ thể . - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng luận điểm . 3.Thái độ :Cẩn thận, lựa chọn ngôn ngữ chuẩn xax1 khi trình bày luận điểm. II. Các phương pháp kỹ thuật tích cực có thể dùng : *Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cách dùng luận điểm. *Động não:suy nghĩ phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về xây dựng luận điểm *Thực hành có hướng dẫn: tạo lập luận điểm theo tình huống giao tiếp. *Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích về những luận điểm và cách tạo lập luận điểm. III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoạt động 1(5’) : Khởi động . Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ : Khi trình baøy luaän ñieåm trong ñoaïn vaên nghò luaän ta caàn chuù yù ñieàu gì ? Thöïc hieän baøi taäp 1a – SGK 81. Giới thiệu bài mới : Caùc em ñaõ hoïc xong lyù thuyeát veà luaän ñieåm , hoâm nay caùc em seõ luyeän taäp ñeå trình baøy moät luaän ñieåm. Neân caùc em thaät chuù yù ñeå luyeän taäp cho thaät toát à GV ghi töïa baøi “Luyeän taäp xaây döïng vaø trình baøy luaän ñieåm” HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HÑ CUÛA HS NOÄI DUNG Hoạt động 2 (10’): Höôùng daãn HS tìm hieåu luaän ñieåm. - Gv yêu cầu HS đọc các luận điểm – SGK trang 83. ´ Em có thể sử dụng hệ thống luận điểm được đưa ra không ? Vì sao ? ´ Vậy hệ thống luận điểm này có chỗ nào chưa chính xác ? ´ Vậy thì theo em bạn ấy cần điều chỉnh sắp xếp như thế nào ? Ø GV giảng: Những luận điểm của bạn HS trên còn thiếu những luận điểm cần thiết khiến mạch văn có chỗ bị đứt đoạn và vấn đề không được hoàn toàn sáng rõ (nên thêm đất nước cần người tài giỏi, nên phải chăm học mới giỏi thành tài). ´ Vậy em hãy thêm bớt điều chỉnh, sắp xếp lại hệ thống luận điểm ấy cho rành mạch, hợp lí và chặt chẽ hơn. - HS đọc luận điểm. - HS suy luận trình bày. - HS dựa vào luận điểm SGK để trình bày. - HS suy luận trình bày. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS sắp xếp lại luận điểm. 1. Xây dựng hệ thống luận điểm. § Xét các luận điểm SGK trang 83. - Chưa chính xác phù hợp với đề bài “luận điểm học tốt”. - Còn thiếu luận điểm cần thiết à mạch văn đức đoạn, vấn đề không hoàn toàn sáng rõ. § Sắp xếp thêm bớt cho hoàn chỉnh. Hệ thống luận điểm được sắp xếp và điều chỉnh cho hợp lý như sau : Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên “đài vinh quang” , sánh kịp với bè bạn năm châu . Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn HS phấn đấu học giỏi , để đáp ứng được nhu cầu của đất nước . Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết phải học chăm . Một số bạn ở nước ta còn ham chơi , chưa học chăm , làm cho thầy-cô giáo và các bậc cha mẹ phải lo buồn . Nếu bây giờ càng choi bời , không chịu họcthì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống . Vậy các bạn nên bớt vui chơi , chịu khó học hành chăm chỉ , để trở nên người có ích cho cuộc sống và nhờ đó tìm được niềm vui chân chính, lâu bền . Hoat động 3(10’)Hướng dẫn HS trình bày luận điểm. (Trọng tâm) - Gọi HS đọc II. 2. ´ Em hãy giúp bạn mình trình bày luận điểm (e) thành một đoạn văn nghị luận và hãy cho biết: Trong các câu sau có thể sử dụng câu nào để giới thiệu luận điểm (e) ? Trong đó em thích câu nào nhất ? Vì sao ? GV chốt : Chọn (1) : Đơn giản, dễ làm. (3) : gần gũi. Thân thiết . Nên sắp xếp các luận cứ dưới đây theo trình tự nào để sự trình bày luận điểm trên được rành mạch chặt chẽ ? - HS đọc. - HS suy luận trình bày. - HS sắp xếp luận điểm. 2. Trình bày luận điểm. a) Chọn câu phù hợp với luận điểm (e) . - Luận điểm (e): “Các bạn ấy .. cho thấy rằng .. cuộc sống”. => Chọn (1) hoặc (3), vì (2) : Xác định sai mối quan hệ nhân quả có từ “do đó” . b) sắp xếp luận điểm cho hợp lý . -1 (3) ; 2 (1) ; 3 (2) ; 4 (4) . ´ Bạn em muốn sắp xếp đoạn văn bằng một câu hỏi giống câu kết trong bài HTS: “Lúc . không ?”. Theo em viết câu kết như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của bạn ? -GV chốt : Kết thúc như thế thì lời khuyên chân thành, gần gũi . - HS thảo luận trình bày ý kiến. - Hs có thể đưa ra các câu khác . c) Có thể kết thúc bằng câu: “Lúc ấy , nhiều bạn trong chúng ta hối hận thì cũng đã muộn .” ´ Đoạn văn được viết theo cách diễn dịch hay quy nạp ? Em hãy chuẩn hai cách đó với nhau. (Chú ý luận điểm đứng ở vị trí nào ? đầu đoạn là đặt vấn đề = diễn dịch ; ngược lại có ý tổng kết thì ở cuối đoạn) - HS chuyển theo yêu cầu bài. d) Chuyển cách trình bày: Chuyển đoạn quy nạp à thành diễn dịch và ngược lại. Hoạt động 4(10’) : Luyện tập . -GV hướng dẫn cho HS trình bày luận điểm “Đọc sách là một công việc vô cùng bổ ích, vì nĩ gip ta hiểu biết thm về đời sống” . -Có thể như sau : + Trong sch cĩ những thơng tin hết sức quý gi . + Những thông tin đó giúp con người hiểu biết sâu sắc hơn về đời sống . + Những thông tin đó có tác dụng to lớn dối với cuộc sống của con người . + Do vậy, muốn hiểu biết về đời Hoạt động 4 : x Dặn dò : Bài vừa học : Qua bài này, yêu cầu phải biết xây dựng hệ thống luận điểm và biết trình bày luận điểm sao cho hợp lí từ cách sử dụng các kiểu trình bày nội dung một bài văn nghị luận. v Hướng dẫn tự học : - Về nhà thực hiện lại phần xây dựng hệ thống luận điểm các đề TLV trong SGK, để bài làm hợp lý . - Trình bày luận điểm: Tìm các luận cứ, xếp thành dàn ý theo trình tự khoa học, hợp lý của các đề TLV trong SGK và trình bày theo cách diễn dịch hoặc quy nạp . Chuẩn bị bài mới : + Xem lại cả lý thuyết và thực hành về văn nghị luận để tiết 103 + 104 viết bài viết số 6. + Đọc kĩ lập luận và luận điểm (KN). + Sưu tầm những câu ca dao – tục ngữ nói về tình cảm gia đình và thử sắp xếp các trình tự lập luận trong những bài sưu tầm ấy. Bài sẽ trả bài : Không có kiểm tra . *** Rút kinh nghiệm : ----------------------------======================--------------------------------------------------------- Lớp Ngày dạy Kiểm diện Học sinh vắng 8a1 7.3.2012 8a2 8.3.2012 8a3 7.3.2012 Tuần 26 tiết 103-104 (Vaên nghò luaän) I/. Mục tiêu : Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II, môn Ngữ văn lớp 8. Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 8 học kì II theo nội dung Làm văn- Nhận biết sâu hơn về luận điểm .- Tìm các luận cứ, trình bày luận điểm thuần thục hơn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS về kiểu văn nghị luận thông qua hình thức kiểm tra và tự luận. II. HÌNH THỨC - Hình thức : kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận. - Cách tổ chức kiểm tra : HS làm tại lớp trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Chủ đề/ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Viết bài văn nghị luận 1 1 Sồ câu: Số điểm: 1 7 1 7 III/. Hướng dẫn - thực hiện: Hoaït ñoäng 1: Kiểm tra . . Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS. Hoaït ñoäng 2: GV cheùp ñeà leân baûng. Đề : Töø baøi Baøn luaän veà pheùp hoïc cuûa La Sôn Phu Töû Nguyeãn Thieáp, haõy neâu suy nghó veà moái quan heä giöõa “hoïc” vaø “haønh”. Hoaït ñoäng 3: GV höôùng daãn HS laøm baøi. Bài làm phải đủ 3 phần : Mở bài, thân bài và kết bài . Thân bài : Phải đưa ra giải thích các cụm từ theo yêu cầu của đề . Bài làm phải có các luận điểm và các luận cứ làm sáng rõ luận điểm . + Học là gì ? Học thế nào là tốt ? + Hành là gì ? Hành như thế nào là tốt ? + Học đi đôi với hành là thế nào ? + Kết quả của học hành tích cực ? Trong lúc làm bài các em phải có dàn ý , các phương pháp và dẫn chứng cụ thể Hoaït ñoäng 4: Quan saùt quaù trình laøm baøi cuûa HS. GV quan sát suốt quá trình làm bài của học sinh . Gv nhắc nhở các lỗi vi phạm trong lúc kiểm tra . Hoaït ñoäng 5: GV thu baøi kieåm tra cuûa HS. Khi hết giờ làm bài, GV tiến hành thu bài làm của học sinh . GV kiểm tra số lượng bài, Xem hình thức trình bày của học sinh . Sau khi thu xong à GV cho học sinh đi vào hoạt động 6 . VI : Đáp Án : I. Tinh thần chung: 1. Yêu cầu về nội dung và chuẩn cho điểm chỉ nêu lên những nét cơ bản, học sinh có thể nêu lên ý mới, theo dàn ý khác nếu hợp lí vẫn chấp nhận, vận dụng biểu điểm để đánh giá. 2. Hướng dẫn chấm chỉ định ra một số mức điểm. Các mức điểm khác, giáo viên dựa vào hai mức điểm trên dưới quyết định. Giáo viên chấm bài dựa trên tinh thần xem xét, đánh giá tổng thể bài làm, không đếm ý cho điểm. Không quá bám sát câu chữ trong quá trình chấm. 3. Trân trong, khuyến khích điểm đối với các bài viết thể hiện tư duy sáng tạo II. Yêu cầu về kĩ năng : Viết được bài văn hoàn chỉnh có bố cục 3 phần. (Kết hợp với các phương thức biểu đạt đã học). Văn trôi chảy, mạch lạc. Hạn chế sai chính tả, lỗi câu ,từ, ngữ pháp, III. Yêu cầu về nội dung : HS có thể trình bày nhiều cách khác nhau song cần tập trung làm nổi bật các ý sau : Bài làm phải đủ 3 phần : Mở bài, thân bài và kết bài . Thân bài : Phải đưa ra giải thích các cụm từ theo yêu cầu của đề . Bài làm phải có các luận điểm và các luận cứ làm sáng rõ luận điểm . + Học là gì ? Học thế nào là tốt ? + Hành là gì ? Hành như thế nào là tốt ? + Học đi đôi với hành là thế nào ? + Kết quả của học hành tích cực ? Trong lúc làm bài các em phải có dàn ý , các phương pháp và dẫn chứng cụ thể IV. Chuẩn cho điểm : - Đ iểm 9-10: Đáp ứng được các yêu cầu trên. Có vài thiếu xót không đáng kể. - Điểm 6,5-8,9: Cơ bản đáp ứng yêu cầu trên. Có thể có một vài sai sót nhỏ. Về HT – PP: Có bố cục rõ ràng, văn khá trôi chảy, mắc ít lỗi diễn đạt (những bài không thực hiện đúng thao tác, kỉ năng, kiểu bài thì không đạt mức điểm này) - Điểm 5- 6,4:Cơ bản kể được kỉ niệm sâu sắc đáng nhớ, liên quan đến tình bạn với người bạn thân và rút ra được bài học nhẹ nhàng qua câu chuyện . Về HT – PP: Có bố cục tương đối đầy đủ các phần. Trình bày, kể có thể còn có chỗ sơ lược. Mắc không quá nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 2-3: Nêu nội dung còn sơ sài, chung chung. Về HT – PP: Bố cục lộn xộn, hoặc không có bố cục, diễn đạt lủng củng. - Điểm 00 : Không nắm được yêu cầu đề, bài viết không đâu vào đâu, ý tưởng không dính dấp gì đến đề bài. Bài viết không thành văn, hoặc bỏ giấy trắng. Hoaït ñoäng 6: Hướng dẫn tự học . - Veà nhaø töï laäp daøn baøi cho baøi vöøa vieát. - Soaïn baøi tìm hieåu yeáu toá bieåu caûm trong vaên nghò luaän. - Ñoïc vaên baûn: Lôøi keâu goïi toaøn quoác khaùng chieán vaø traû lôøi cau hoûi SGK trang 96. - Ñoái chieáu phaàn (1) vaø (2) trong baûng keû SGk trang 96. - Traû lôøi caâu hoûi SGK trang 97. - Ñoïc tröôùc phaàn ghi nhôù. - Laøm tröôùc baøi taäp 1 – SGK trang 97.
Tài liệu đính kèm: