Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25 đến 37 - Trường THCS Mỹ Phước

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25 đến 37 - Trường THCS Mỹ Phước

Câu trần thuật

I/. Mục tiêu:

 - Nắm vững đặc điểm, hình thức của câu trần thuật.

 - Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

II/. Kiến thức chuẩn:

 Kiến thức :

- Đặc điểm hình thức của câu trần thuật .

- Chức năng của câu trần thuật .

 Kĩ năng :

 - Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản .

 - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .

III/. Hướng dẫn - thực hiện:

 

doc 150 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 25 đến 37 - Trường THCS Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN : 25
TIEÁT : 89	-T V
 NS: 10/2/2011
ND:14-19/2/2011
I/. Mục tiêu:
 - Nắm vững đặc điểm, hình thức của câu trần thuật.
	- Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II/. Kiến thức chuẩn:
Kiến thức :
Đặc điểm hình thức của câu trần thuật .
Chức năng của câu trần thuật .
Kĩ năng :
 - Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản .
 - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG 
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bi cũ :
1. Thế nào là câu cầu khiến ? Cho ví dụ .
 2. Câu cầu khiến có những chức năng gì ? Cho ví dụ .	
Giới thiệu bi mới : GV dẫn dắt học sinh vo bi v ghi tựa bi .
Hoạt động 2 : Hình thnh kiến thức .
Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng.
 - Gv dùng bảng phụ ghi ví dụ treo lên cho HS quan sát và trả lời câu hỏi.
 + Các câu trên, câu nào là câu nghi vấn, câu nào là câu cầu khiến, câu nào là câu cảm thán ? 
+ Những câu này dùng để làm gì ?
Ø GV chốt : 
-Trong đoạn văn (a) các câu trần thuật dùng để trình bày suy nghĩ của người viết về truyền thống của dân tộc ta ((câu 1 và câu 2); và yêu cầu (câu thứ 3) .
-Trong đoạn văn (b) các câu trần thuật dùng để kể kể (cấu); thông báo (câu 2).
-Trong đoạn văn (c) các câu trần thuật để miêu tả hình thức của một người đàn ông (Cai Tứ) .
-Trong đoạn văn (d) chỉ có câu “Oi Tào Khê” là câu cảm thán; các câu còn lại là trần thuật dùng để nhận định (câu 2); bộc lộ cảm xúc (câu 3). 
+ Trong các kiểu câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến và trần thuật thì kiểu câu nào được sử dụng rộng rãi và nhiếu nhất nhất, vì sao ?
 ØGv chốt : Câu trần thuật không có đặc điểm, hình thức của kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, .. trong các kiểu chúng ta vừa học thì kiểu câu trần thuật là được sử dụng rộng rãi nhất.
 - Gọi HS đọc to phần ghi nhớ.
-Lớp cáo cáo 
-Hs nghe câu hỏi và lên trả lời .
-Hs nghe và ghi tựa bài .
- HS quan sát.
- HS suy luận trả lời và nhận xét .
- HS suy luận trả lời và nhận xét .
-HS nghe và nhớ.
- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét .
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ.
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH VÀ CHỨC NĂNG.
 1. Tìm hiểu ví dụ.
- Chỉ có câu “Ôi Tào Khê!” : Câu cảm thán . Còn lại tất cả là câu trần thuật.
a. Trình bày suy nghĩ, yêu cầu.
b. Kể và thông báo.
c. Miêu tả.
d. Nhận định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc .
2. Ghi nhớ:
 Ghi nhớ SGK trang 46.T2
— Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức của của kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán ; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả, 
 Ngoài những chức năng chính trên đây, câu trần thuật còn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc ,  (vốn là những chức năng chính của những kiểu câu khác) .
— Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, nhưng đôi khi nó có thể kết thúc bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
— Đây là kiểu câu cơ bản và được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
 Bài tập 1: GV treo bảng phụ .
 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 – SGK trang 46. Phân nhóm cho HS thảo luận nhóm.
 Ø GV định hướng:
 ú Xác định kiểu câu dựa vào dấu câu, chức năng ý nghĩa.
 ú Xét kỹ chức năng của câu trần thuật.	
 Bài tập 2: GV treo bảng phụ .
 - GV yêu cầu HS đọc lại 2 câu bài dịch nghĩa, dịch thơ trong bài “Ngắm trăng”. Sau đó trả lời câu hỏi SGK. 
 + Nhận xét về kiểu câu.
 + Phân tích ý nghĩa hai câu thơ đó .
-GV chốt : 
Dịch nghĩa
Dịch thơ
“Đối thử lương tiêu nại nhược hà” (Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào) = Câu nghi vấn .
“Cảnh đẹp đêm nay, khó hửng hờ” = câu trần thuật .
ð Cùng diễn đạt đêm trăng đẹp, gây xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm việc gì đó.
Bài tập 3: GV treo bảng phụ .
 - Xác định yêu cầu:
 ú Dựa vào dấu câu.
 ú Dựa vào ý diễn đạt.
 ¶ Gv yêu cầu những HS yếu lên làm và GV nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 4: GV treo bảng phụ .
 - Xác định yêu cầu:
 ú Dựa vào dấu cầu.
 ú Dựa vào ý diễn đạt.
 ¶ Gv yêu cầu những HS yếu lên làm và GV nhận xét, sửa chữa
Bài tập 5,6: GV hướng dẫn cho HS về nhà thực hiện .
-BT5: Đặt câu trần thuật dùng để :
+ Hứa hẹn.
+ Xin lỗi.
+Cảm ơn .
+ Chúc mừng .
+Cam đoan .
Mỗi từ đặt thành một câu .
BT6: Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng 4 kiểu câu : Nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và trần thuật .
** Đây là bài tập sáng tạo , các em có thể đặt một đoạn đối thoại giữa HS-GV; giữa bác sĩ-bệnh nhân; giữa người mua hàng – người bán hàng
- HS thảo luận, trình bày ý kiến và nhận xét .
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm bài tập theo định hướng của GV.
- HS lên bảng làm bài tập.
-HS đọc và nêu yêu cầu của BT3.
- HS lên bảng làm bài tập.
-HS đọc và nêu yêu cầu BT4 .
-HS lên bảng thực hiện BT -> Nhận xét .
-HS nghe và về nhà thực hiện .
II. LUYỆN TẬP
 Bài tập 1: Xác định các kiểu câu và nêu chức năng:
 a. Câu 1, 2, 3 à trần thuật. C1 à kể; C2, 3 à bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
 b. C1 : Câu trần thuật à kể. C2 : Câu cảm thán (từ :quá )à bộc lộ tình cảm, cảm xúc. C3, 4 : Câu trần thuật à bộc lộ tình cảm, cảm xúc :cám ơn . 
 Bài tập 2: 	
 ù Kiểu câu:
 Ÿ Câu: “Đối . nhược hà” là câu nghi vấn.
 Ÿ Câu: “Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ” à câu trần thuật. 
 ª Ý nghĩa: Cùng diễn đạt đêm trăng đẹp, gây xúc động mạnh cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm việc gì đó.
 Bài tập 3: xác định, nêu chức năng kiểu câu và nhận xét ý nghĩa .
 ù Kiểu câu: 
 a. Câu cầu khiến.
 b. Câu nghi vấn.
 c. Câu trần thuật.
 - Ý diễn đạt: Cầu khiến.
 - Cách diễn đạt: Câu b, c nhẹ, nhã nhặn và lịch sự hơn câu a .
Bài tập 4: Tìm câu trần thuật và nêu chức năng .
- a,b đều là câu trần thuật .
-a : Cầu khiến (yêu cầu người khác thực hiện) .
-b : Dùng để kể .
Bài tập 5,6: Thực hiện ở nhà .
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
x Củng cố :
Thông qua hệ thống bài tập.
x Dặn dò :
Bài vừa học :
- Chép ghi nhớ và học thuộc lòng.
- Nắm đặc điểm, hình thức và chức năng của câu trần thuật.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Hoàn thành bài tập 5, 6 – SGK trang 47.
- Phân biệt được câu trần thuật với các kiểu câu khác.
Chuẩn bị bài mới :
- Chiếu dời đô  : Chuẩn bị ở nhà 5 câu hỏi trong SGK trang 51/T2, Xem phần ghi nhớ và luyện tập . 
Bài sẽ trả bài : Ngắm trăng và Đi đường.
v Hướng dẫn tự học :
 Viết đoạn văn có sử dụng một số kliểu câu đã học (nghi vấn, cảm thán, cầu khiến, trần thuật) . 
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
TIEÁT : 90	
 V H Văn bản :
	 Lí Coâng Uaån
I/. Mục tiêu:
 - Hiểu biết bước đầu về thể chiếu .
 - Thấy được khát vọng xây dựng quốc gia cường thịnh, phát triển của Lý Công Uẩn cũng như của dân tộc ta ở một thời kỳ lịch sử .
II/. Kiến thức chuẩn:
Kiến thức :
Chiếu: thể văn chính luận trung đại, có chức năng ban bố lệnh của nhà vua .
Sự phát triển của quốc gia Đại Việt đang trên đà lớn mạnh .
Ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa Lư ra thành Thăng Long và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô .
Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu một văn bản viết theo thể chiếu .
 - Nhận ra, thấy được đặc điểm của kiểu nghị luận trung đại ở một văn bản cụ thể .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
 HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bi cũ :
+ Đọc thuộc lòng bài thơ “Ngắm trăng” và cho biết Bác ngắm trăng trong hoàn cảnh như thế nào ?
+ “Đi đường” có mấ nghĩa ? (nghĩa đen, nghĩa bóng). Qua bài thơ này em rút ra được bài học gì ?
Giới thiệu bi mới : Đất nước thống nhất là khát vọng của dân tộc Đại Việt. Lí Công Uẩn đã phản ánh tinh thần đó trong văn bản “Chiếu dời đô”. (GV dẫn vào bài).
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
Tìm hiểu tác giả, tác phẩm.
 - Gọi HS đọc chú thích SGK và trả lời câu hỏi.
 + Thông qua chú thích em hiểu gì về Lí Công Uẩn ?
 + Tác giả viết bài Chiếu này nhằm mục đích gì ?
 + Em hiểu thế nào là thể Chiếu ?
Ø Gv giảng: Chiếu là vua dùng để ban bố mệnh lệnh. Thể chiếu là thể văn biền ngẫu được viết bằng văn vần hay văn xuôi được công bố và đón nhận một cách trang trọng.
GV cho HS tìm hiểu chú thích (đọc chú thích « và chú thích 8) và GV diễn giảng.
 Hoạt động 3 : Phân tích .
Ø Gv hướng dẫn HS đọc văn bản: Giọng điệu trang trọng, những câu cần nhấn mạnh, sắc thái tình cảm chân thành.
 + Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của nhà Chu, nhà Thương nhằm mục đích gì ?
+ Tại sao Lý Thái Tổ mượn việc dời đô của nhà Thương và nhà Chu trong Chiếu dời đô của mình ?
 + Theo tác giả kinh đô cũ ở vùng đất Hoa Lư của hai triều Đinh – Lê có thích hợp nữa không ? Vì sao ?
Ø Gv chốt : Kinh đô cũ ở vùng đất Hoa Lư của hai triều Đinh – Lê không còn phù hợp nữa, vì thế chưa đủ mạnh, vẫn còn dựa vào rừng núi hiểm trở. Đến thời Lí thì dất nước đang trên đà phát triển, nên việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp nữa.
 + Lí Công Uẩn đã chọn nơi nào làm kinh đô của đất nước ?
 + Thành Đại La có những thuận lợi gì để chọn làm kinh đô ?
Ø GV định hướng:
­ Vị trí địa lí ?
­ Chính trị văn hóa ?
­ Những mặt khác ?
 + Việc dời đô này như thế nào ?
 + Em hãy chứng minh Chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi sự kết hợp giữa lí và tình .
Ø Gv giảng: Lí Công Uẩn đã trình tự đưa ra lí lẽ (trình tự dời đô của các triều đại đều rất phù hợp đạo trời. Từ lí lẽ đó thì việc đô là phải dời à Câu hỏi đối thoại cuối bài) mang tính đối thoại để thấy được sự đồng cảm giữa mệnh lệnh vua với lòng dân.
 + Vì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?
Hướng dẫn HS tìm hiểu nghệ thuật.
Em có suy nghĩ gì về giọng văn của văn bản ? 
Cách lựa chọn v sử dụng ngơn ngữ mang tính chất gì ? 
Gợi ý : Giọng văn có mệnh lệnh không ? xét câu hỏi cuối cùng : “Trẫm muốn dựa vào  thế nào” làm cho người đọc và nghe có hành động và suy nghĩ gì ? 
-GV chốt : 
+Giọng văn trang trọng, thể hiện suy nghĩ, tình cảm sâu sắc của tác giả .
+Lựa chọn ngôn ngữ có tính chất tâm tình, đối thoại: 
* Là mệnh lệnh nhưng không sử dụng hình thức mệnh lệnh .
+*Câu hỏi cuối cùng của vua được người đọc, người nghe tiếp nhận, suy nghĩ và hành động một cách tự nguyện .
Hướng dẫn HS tổng kết.
 + Qua văn bản này em có nhận xét gì về vua Lí Thái Tổ ?
Gọi HS đọc to phần ghi nhớ.
-Lớp báo cáo .
-Hs nghe câu hỏi và trả lời .
-Hs nghe và ghi tựa bài .
- HS đọc chú thích.
- Dựa vào chú thích để trả lời.
- HS dựa vào SGK để trả lời.
- Dựa vào chú thích để trả lời.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
- HS đọc văn bản theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận và trình bày.
- HS suy luận trả lời.
- HS suy luận trả lời.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.
- HS dựa vào SGKđể trả lời.
- HS dựa theo  ...  bài học .
x Dặn dò :
Bài vừa học : Học bài và xem lại cac thể thức viết thông báo.
v Hướng dẫn tự học :
Sưu tầm một số văn bản thông báo các loại để so sánh, đối chiếu, làm mẫu phân tích, nhận diện .
Tạo một văn bản thông báo hoàn chỉnh theo yêu cầu sau : Thông báo lao động .
Chuẩn bị bài mới : Soạn bài cho tiết tới : Chương trình đại phương phần tiếng Việt , chú ý tìm các từ đại phương thường hay sử dụng trong giao tiếp .
Bài sẽ trả bài : Trong việc tìm hiểu bài mới .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
TIEÁT : 138	 
 TV 
 (TIEÁNG VIEÄT)
I/. Mục tiêu:
 Thấy được sự đa dạng trong từ ngữ xưng hô ở địa phương mình và một số địa phương khác .
II/. Kiến thức chuẩn:
* Troïng taâm kieán thöùc :
 - Söï khaùc nhau veà töø ngöõ xöng hoâ cuûa ñòa phöông vaø ngoân ngöõ toaøn daân .
 - Taùc duïng cuûa vieäc söû duïng töø ngöõ xöng hoâ ôû ñòa phöông, töø ngöõ xöng hoâ toaøn daân trong hoaøn caûnh giao tieáp cuï theå .
* Troïng taâm kyõ naêng :
 - Löïa choïn caùch xöng hoâ phuø hôïp vôùi hoaøn caûnh giao tieáp .
 - Tìm hieåu, nhaän bieát töø ngöõ xöng hoâ ôû ñòa phöông ñang sinh soáng (hoaëc ở queâ hương).
III/. Hướng dẫn - thực hiện:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG 
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
Giới thiệu bài mới : GV giới thiệu bài và ghi tựa bài .
Hoạt động 2 : Luyện tập .
Thực hiện bài tập 1 – SGK.
- GV cho HS quan sát bài tập 1 – SGK và yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Thực hiện bài tập 2 – SGK.
- GV cho HS thảo luận, thực hiện yêu cầu bài tập 2.
- Sửa chữa, bổ sung.
Hoạt động 4: Thực hiện bài tập 3 – SGK.
- GV yêu cầu HS xem lại bài từ địa phương để thực hiện yêu cầu của bài tập này.
- GV sửa chữa bài làm của HS.
Hoạt động 5: Thực hiện bài tập 4 – SGK.
- GV yêu cầu HS đối chiếu từ xưng hô và từ chỉ quan hệ thân thuộc ở bài tập số 2 với từ toàn dân và nhận xét.
- GV sửa bài, chốt lại bài học về việc sử dụng từ xưng hô và cách xưng hô địa phương, ở địa phương khác nhau nên dùng từ toàn dân.
-Lớp báo cáo .
-Trình bài soạn để được kiểm tra .
-Hs nghe và ghi tựa.
- HS trao đổi, thực hiện ðGhi chép.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS nghe và ghi chép.
- HS thảo luận, trình bày.
- HS nghe và ghi chép.
- Trao đổi thực hiện yêu cầu.
Baøi taäp 1: Töø ñòa phöông
U duøng ñeå goïi meï.
Môï . . . meï.
(Bieät ngöõ xaõ hoäi).
Baøi taäp 2: (HS töï laøm)
Ä Töø xöng hoâ
Ví duï: Ba: boï, tía, boá, 
 Meï: U, baàm, maù, 
Ä Caùch xöng hoâ
Chò cuûa meï: Chaùu – dì
 Chaùu – baùc
 Chaùu – baø
Baøi taäp 3: Töø xöng hoâ cuûa ñòa phöông ñöôïc duøng trong hoaøn caûnh giao tieáp cuûa ngöôøi ñòa phöông vôùi nhau.
Baøi taäp 4:
HS thöïc hieän
Ví duï: 
- Quan heä thaân thuoäc: OÂng, baø, cha, meï, 
- Xöng hoâ
OÂng: Chaùu – OÂng
Ba: Con – Cha
 Con – Thaày
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
x Củng cố :
 Thực hiện thông qua bài học .
x Dặn dò :
Bài vừa học :
+ Xem kỹ lại bài TĐP và biệt ngữ XH.
+ Vận dụng tốt bài học vào cuộc sống hàng.
v Hướng dẫn tự học :
 Đối chiếu từ ngữ xưng hô địa phương với những từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt mà em biết . 
Chuẩn bị bài mới : Soạn bài luyện tập văn bản thông báo: Thực hiện các câu hỏi ở bài luyện tập.
Bài sẽ trả bài : Văn bản thông báo.
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
TIEÁT : 139	 
 TLV 
I/. Mục tiêu:
 - Củng cố lại những hiểu biết và rèn luyện kỹ năng về văn bản hành chính ; 
 - Biết viết một loại văn bản hành chính phù hợp .
II/. Kiến thức chuẩn:
 * Troïng taâm kieán thöùc :
 - Heä thoáng kieán thöùc veà vaên baûn haønh chính .
 - Muïc ñích, yeâu caàu caáu taïo cuûa vaên baûn thoâng baùo .
 * Troïng taâm kyõ naêng :
 - Nhaän bieát thaønh thaïo tình huoáng caàn thieát vieát vaên baûn thoâng baùo .
 - Naém baét söï vieäc, löïa choïn caùc thoâng tin caàn truyeàn ñaït . 
 - Töï hoïc baèng caùch vaän duïng kieán thöùc ôû giôø hoïc tröôùc ñeå thöïc haønh, naâng cao kyõ naêng taïo laäp vaên baûn, vieát ñöôïc moät vaên baûn thoâng baùo ñuùng quy caùch .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:	
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HÑ CUÛA HS
NOÄI DUNG 
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài mới của HS.
Giới thiệu bài mới : GV giới thiệu bài và ghi tựa .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
On tập tri thức về thông báo .
-GV cho HS đọc câu 1 mục 1.I (ôn tập lí thuyết) – Nêu yêu cầu .
-Hỏi : 
- Tình huống nào cần viết thông báo ?
- Ai thông báo và thông báo cho ai? 
-GV cho HS đọc câu 2 mục 2.I (ôn tập lí thuyết) – Nêu yêu cầu .
-Hỏi :
- Nội dung thông báo thường có những gì ?
- Văn bản thông báo có những mục gì ?
-GV cho HS đọc câu 3 mục 3.I (ôn tập lí thuyết) – Nêu yêu cầu .
- Hỏi: Văn bản tường trình và văn bản thông báo có những điểm nào giống nhau và những điểm nàokhác nhau ? 
Hoạt động 3 : Luyện tập .
-GV gọi HS đọc bài tập 1 mục II và nêu yêu cầu (SGK/149).
- Hỏi :
+ a) Dùng văn bản nào là phù hợp? 
+ b) Dùng văn bản nào là hợp lý ?
+ c) Dùng văn bản nào là hợp tình nhất ?
- GV chốt : 
+Thông báo .
+Báo cáo .
 +Thông báo .
-GV gọi HS đọc bài tập 2 mục II và nêu yêu cầu (SGK/149,150).
- Hỏi : Văn bản có những chỗ sai nào ? hãy nêu ra . 
-GV chốt và sửa :
- Sai : 
+Không có địa điểm thông báo .
+Không có số thông báo .
+Thời gian và địa điểm thông báo phải được ghi phía trên tiêu đề, bên trái.
+Tên văn bản không phù hợp với nội dung văn bản, không có kế hoạch cụ thể về công tác kiểm tra vệ sinh học đường .
è Cách sửa : Dựa vào văn bản 1 bài “Văn bản thông báo” SGK/140 để sửa nội dung văn bản .
-GV gọi HS đọc bài tập 3 mục II và nêu yêu cầu (SGK/150).
- Hỏi :
+ Em hãy nêu ra một số tình huống cần sử dụng văn bản thông báo (nhiều em HS phát biểu) .
-GV nhận xét và sữa chữa .
-GV gọi HS đọc bài tập 4 mục II và nêu yêu cầu (SGK/150).
GV hướng dẫn cho HS thực hiện ở nhà .
-Lớp báo cáo .
-Trình bài soạn để được kiểm tra .
-Hs nghe và ghi tựa.
-HS đọc, nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-Nhận xét 
-Nghe và thực hiện.
-HS đọc, nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-Nhận xét 
-Nghe và thực hiện.
-HS đọc và nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-HS nhận xét .
-Ngheà ghi nhận .
-HS đọc và nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-HS nhận xét .
-Ngheà ghi nhận .
-HS đọc và nêu yêu cầu .
-HS trả lời .
-HS nhận xét .
-Ngheà ghi nhận .
-Ngheà thực hiện .
I/.Ôn tập lí thuyết .
- Truyền đạt những thông tin mọi người quan tâm để thực hiện hay tham gia .
- Tổ chức thông báo cho mọi người .
- Nội dung thông báo : (xem lại bài “Văn bản thông báo”) 
- Giống và khác nhau của Văn bản : tường trình và thông báo .
Giống
Đều là văn bản hành chính .
Khác
- Tường trình : Cấp dưới à cấp trên 
- Thông báo : thông báo cho mọi người 
II/.Luyện tập .
Bài 1.Tìm văn bản thích hợp .
- Thông báo .
- Báo cáo .
- Thông báo .
Bài 2. Phát hiện sai và chữa .
- Sai : 
+Không có địa điểm thông báo .
+Không có số thông báo .
+Thời gian và địa điểm thông báo phải được ghi phía trên tiêu đề, bên trái.
+Tên văn bản không phù hợp với nội dung văn bản, không có kế hoạch cụ thể về công tác kiểm tra vệ sinh học đường .
è Cách sửa : Dựa vào văn bản 1 bài “Văn bản thông báo” SGK/140 để sửa nội dung văn bản .
Bài 3.
- Liên đội TNTP thông báo về việc ủng hộ đồng bào bị bảo lụt.
- Nhà trường thông báo học sinh lớp 8,9 lao động làm sạch, đẹp trường lớp  
Bài 4 . 
HS thực hiện ở nhà .
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dò .
x Củng cố :
 Thực hiện trong phần luyện tập .
x Dặn dò :
Bài vừa học : Hè về nhà các em có thời gian nên thống kê tất cả các kiến thức môn Ngữ văn 8 để chúng ta ôn lại à Học lớp 9 thuận lợi hơn.
v Hướng dẫn tự học :
+ Ôn lại lý thuyết về văn bản thông báo về mục đích, yêu cầu, bố cục .
+ So sánh để thấy được sự giống nhau và khác nhau về nội dung của văn bản thông báo và tường trình .
Chuẩn bị bài mới : Xem lại đề kiểm tra HK II và chuẩn bị để nghe trả bài kiểm tra HK II.
Bài sẽ trả bài : Không .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
TIEÁT : 140	 
 NV 
(Đề và hướng dẫn chấm do nhà trường phát hành)
I.MỤC TIÊU :
a. Kiến Thức :Giúp HS :
- Nhận ra những lỗi sai cơ bản trong bài viết của mình và biết cách khắc phục, sửa chữa. 
 b. Rèn kỹ năng kiểm tra học kỳ .
 c. Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập và làm bài .
Giáo viên giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng, chia bảng làm ba phần.
II/. Kiến thức chuẩn:
 * Trọng tâm kiến thức :
 - Hệ thống kiến thức về văn bản, tiếng Việt và tập làm văn .
 - Nắm rõ về nội dung và nghệ thuật của các văn bản; Nhận biết và làm bài tập các kiểu câu .
 * Trọng tâm kỹ năng :
 - Nhận biết thành thạo tình huống cần thiết viết tập làm văn .
 - Tự học bằng cách vận dụng kiến thức ở giờ học trước để thực hành, nâng cao kỹ năng tạo lập văn bản, viết được một văn bản thuyết minh đúng quy cách .
III/. Hướng dẫn - thực hiện:	
HOẠT ĐỘNG 1:Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi của văn học và tiếng Việt (có biểu điểm).
 Hướng dẫn và sửa chữa phần TLV ( Đề + Hướng dẫn chấm = Nhà trường) 
HOẠT ĐỘNG 2: Thông qua kết quả làm bài(còn đề và đáp án thì đã lưu) 
LỚP
TS
1
1,5
2
2,5
3
3,5
4
4,5
5
5,5
6
6,5
7
7,5
8
8,5
9
9,5
10
83
26
T.k 
Dưới TB 
Trn TB 
 %
 %
HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét ưu , khuyết điểm.
 -Ưu điểm:
+Trình bày khá đúng yêu cầu.
+Đa số hs trình bày về chữ viết khá .
+ Văn học – tiếng Việt làm khá tốt .
+ Tập làm văn làm khá tốt .
 -Khuyết điểm:
+chưa biết làm văn nghị luận .
+đa số tự luận còn vụng dề.
+một số hs dùng từ chưa chính xác .
HOẠT ĐỘNG 4:Hướng khắc phục.
+Để làm bài tốt cần chú ý cách làm tự luận là phải học bài cho thật kỹ .
+Đọc lại bài để kiểm tra cho chính xác à hãy nộp bài .
+ Phần TLV cần đủ ý và mạch lạc hơn .
HOẠT ĐÔNG 5: Cho HS xem bài làm đúng nhất và sai nhiều nhất . 
 -Gv chọn hai bài để giải thích trước lớp .
+một bài có điểm số nhỏ nhất ,
+một bài có điểm số cao nhất .
-Đọc xong, gọi Hs nhận xét
-Gv phân tích để hs thấy cái hay cái chưa hay của bài làm .
HOẠT ĐÔNG 6: CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
1.Củng cố: thực hiện ở hoạt động 4 .
2. Hướng dẫn tự học : Nghỉ hè cần ôn lại tất cả kiến thức lớp 8 để chuẩn bị tốt cho việc học lớp 9 .
Duyeät cuûa BLÑ Tröôøng
Tập Ngãi, ngày ..tháng..năm 2011
Duyeät cuûa Toå tröôûng _____________________________ ____________________________ ____________________________ _____________________________
Traàn Vaên Thaéng

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 8 TUAN 2537(1).doc