Giáo án Ngữ văn 8 tuần 24 tiết 91: Câu phủ định

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 24 tiết 91: Câu phủ định

Tiết PPCT : 91

Ngày dạy: .

Tuần :24

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh.

 1/Kiến thức:Đặc điểm hình thức của câu phủ định.

 - Chức năng của câu phủ định.

 2/Kỹ năng: Nhận biết câu phủ định trong các văn bản .

 - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 3/Thái độ (giáo dục) : Cần nắm vững chức năng của câu phủ định. (RKNS)

II/ TRỌNG TÂM:Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.Nhận biết câu phủ định trong các văn bản .

 - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 762Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tuần 24 tiết 91: Câu phủ định", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU PHỦ ĐỊNH 
Tiết PPCT : 91
Ngày dạy:..
Tuần :24
I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh. 
 1/Kiến thức:Đặc điểm hình thức của câu phủ định.
 - Chức năng của câu phủ định.
 2/Kỹ năng: Nhận biết câu phủ định trong các văn bản .
 - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 3/Thái độ (giáo dục) : Cần nắm vững chức năng của câu phủ định. (RKNS)
II/ TRỌNG TÂM:Nắm vững đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định.Nhận biết câu phủ định trong các văn bản .
 - Sử dụng câu phủ định phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
III/CHUẨN BỊ: 
 1/Giáo viên: BP
 2/Học sinh: Chuẩn bị bài + dụng cụ học tập. 
IV/ TIẾN TRÌNH:
 1/.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 8A 8B
 2/.Kiểm tra miệng : 
* Gọi HS1 
1/. Xác định câu nào dưới đây không dùng để kể, thông báo (3đ) 
a. Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. 
b. Lão muốn ngài nhất hộ bó củi lên dùm cho lão. X
c. Làng tôi vấn làm nghề chài lưới. 
d. Sáng ra bờ suối tối vào hàng. 
2/. Thếo nào là câu trần thuật? Câu trần thuật dùng để làm gì? (7đ) 
TL: Câu trần thuật không có đặc điểm hình thức như các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán; thường dùng để kể, thông báo, nhận định, miêu tả. 
Gọi HS2 
1/ “Mẹ không đi Nha Trang” câu này là câu gì?(3đ)
 TL: Câu phủ định.
2/ Đặt 1 câu trần thuật dùng miêu tả (7đ)
TL: HS tự đặt.=> GV: sửa chữa cho điểm.
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung bài học
a/.Hoạt động 1: *Giới thiệu: GV hỏi “Em có đi học ngày chủ nhật không?”. HS trả lời: “Thưa cô con không đi học ngày chủ nhật”. Nói ra câu đó là em xác nhận không có sự việc đi học xãy ra vào ngày chủ nhật, kiểu nói như vậy là các con đang sử dụng câu phủ định. Thế nào là câu phủ định? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều này. 
b/.Hoạt động 2: 
-GV treo BP ghi VD 1,2 SGK/52 và trả lời câu hỏi.
(?) Những câu trên thuộc kiểu câu nào?
(*) Câu trần thuật. 
(?) Cùng là câu trần thuật nhưng các câu b,c,d có dấu hiệu hình thức gì khác so với câu a?
(*) Có những từ ngữ: “Không, chưa, chẳng, có đâu”
=> Đó chính là từ ngữ phủ định và những câu chứa từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định. 
(?) Những câu phủ định dùng đề làm gì?
(*) Phủ định nhận việc (Nam đi Huế) 
=> Những câu thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ được gọi là câu phủ định miêu tả.
-HS đọc VD2 trích truyện “ Thầy bói xem voi”.
(?) Trong đoạn trích này câu nào có từ ngữ phủ định? Đó là những từ ngữ nào? 
(?) Hãy xác định nội dung bị phủ định ở tường câu? 
(*) a. Tưởng con voi nó thế nào ra nó sun sun như con đĩa.”
b. Tưởng.. đĩa và nó cần
(?) Mấy ông thầy bói dùng những câu có từ ngữ phủ định để làm gì? 
=> Để phản bác một nhận định, một ý kiến gọi là câu phủ định bác bỏ.
(?) Qua việc phân tích các ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là câu phủ định? Câu phủ định dùng đề làm gì?
6 nhóm thảo luận
(?) Những câu sau có phải là câu phủ định không? Vì sao?
a. Cô ấy mà đẹp à? 
b. Có trời mới biết nó ở đâu.
c. Nó không hẳn là không đến.
-> Những lưu ý về câu phủ định – không phải 
(?) Hình thức của câu phủ định?
* HS đọc ghi nhớ SGK T/53
c/ Hoạt động 3: 
-GV chia 6 nhóm thảo luận làm các BT. 
Nhóm 1,2 BT1
Nhóm 3,4 BT2
Nhóm 5,6 BT3
I. Đặc điểm chức năng và hình thức . 
1/. Chức năng
a) Nam đi Huế. 
b) Nam không đi Huế 
c) Nam chưa đi Huế 
d) Nam chẳng đi Huế 
-> Các câu b,c,d. Xác nhận không có sự việc “Nam đi Huế” 
2/. Tìm hiểu đoạn trích truyện “Thầy bói xem voi” 
a) Không phải nó chấn chẩn như cái đòn cân.
b) Đâu có! 
-> Phản bác ý kiến, nhận định của người khác. 
Chức năng dùng để:
 + Thông báo ,xác nhận không có sự vật ,sự việc ,tính chất ,quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả)
 + Phản bác một ý kiến ,một nhận định (câu phủ định bác bỏ) 
2/Hình thức: câu phủ định thường có các từ phủ định như: không chưa, chẳng, chả, không phải(là),chẳng phải (là) , đâu có phải (là), đâu (có).
* Ghi nhớ SGK/53 
II. Luyện tập:
1. Xác định câu phủ định bác bỏ.
a. Không
b. Cụ tứ . chả hiểu đâu!
c. Không không đói .. đâu.
2. a,b,c đều là câu phủ định VT có từ phủ định.
-> Nghĩa của cả câu phủ định là khẳng định.
VD: a. Câu chuyện có lẽ chỉ là hoang đường, song có ý nghĩa.
-> Nghĩa của câu chính và câu không có từ phủ định không khác nhau. 
3. Nếu thay không bằng chưa thì viết lại. 
-Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp”.
bỏ từ nữa.
-> Khi thay đổi như vậy ý nghĩa câu thay đổi.
+ Không + nữa -> mang ý nghĩa kéo dài mãi.
+Chưa: sau đó có thể dậy được.
4/Câu hỏi, bài tập củng cố : 
Chức năng của câu phủ định?
TL: + Thông báo ,xác nhận không có sự vật ,sự việc ,tính chất ,quan hệ nào đó (câu phủ định miêu tả).
 + Phản bác một ý kiến ,một nhận định (câu phủ định bác bỏ) 
 2/ Đặt 1 câu phủ định bác bỏ ý kiến. 
5/ Hướng dẫn học sinh tự học :
 -Đối với bài học ở tiết học này:
 + Học bài + thuộc ghi nhớ. 
 +Hoàn chỉnh các BT + làm BT còn lại. 
 + Viết đoạn văn có sử dụng kết hợp một số kiểu câu đã học ,trong đó bắt buộc có câu phủ định.
-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Chuẩn bị: “Hành động nói” 
+Đọc trước nội dung 
+Nghiên cứu trước BT 1,2,3 SGK T/63,64,65. 
 V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung: ................................................................................................................
.
- Phương pháp: ................................................................................................................
- Sử dụng đồ dùng , thiết bị dạy học. 
............................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docNGU VAN 8 TIET 91.doc