Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 22 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 22 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc

Tuần 22

Tiết 79 CÂU NGHI VẤN (tiếp theo)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.

2. Kĩ năng :

- Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.

2. Học sinh:

- Soạn bài.

III. Phương pháp:

- Thảo luận nhóm.

- Bình giảng, thuyết trình.

- Nêu vấn đề.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 22 - Trường THCS BTCX Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Tiết 79 
CÂU NGHI VẤN (tiếp theo) 
NS: 15/01/2011
ND: 17/01/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Câu nghi vấn có đặc điểm hình thức như thế nào và chức năng chính là gì? Ví dụ?
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chức năng chính của câu nghi vấn.
Mục tiêu: Hs nắm chức năng chính của câu nghi vấn.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 15 phút.
- Gọi hs đọc các đoạn trích ở SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn?
+ Vì sao?
+ Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?
+ Những câu nghi vấn trên, nếu không dùng để hỏi thì dùng để làm gì?
- Qua đó, em hãy nêu những chức năng có thể có của câu nghi vấn?
- Chốt lại vấn đề và gọi HS đọc ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Hd hs làm BT 1, 2.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Thảo luận nhóm.
Thời gian: 4 phút.
- Cho HS thảo luận nhóm để đặt các câu nghi vấn với các chức năng khác nhau.
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Câu cầu khiến.
- TL
- Có nội dung chỉ sự nghi vấn.
- TL
a. Bộc lộ cảm xúc.
b. Đe doạ.
c. Đe doạ.
d. Khẳng định.
e. Bộc lộ cảm xúc.
- TL
I. Những chức năng khác của câu nghi vấn:
1. Tìm hiểu bài:
a. Những người muôn năm cũ
 Hồn ở đâu bây giờ?
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
c. Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
d. Cả đoạn văn là một câu hỏi.
e. Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nõ, cái con Mèo hay lục lọi ấy!
 2. Bài học:
Ghi nhớ: Sgk 
II. Luyện tập:
Baøi taäp 1: Caâu nghi vaán vaø chöùc naêng cuûa caâu nghi vaán .
a. “Con ngöôøi . . . aên ö?” (boäc loä tình caûm , caûm xuùc) .
b. “naøo ñaâu. . . coøn ñaâu?” (phuû ñònh; boäc loä tình caûm, caûm xuùc) 
c. “sao. . . rôi?” (caàu khieán; boäc loä tình caûm, caûm xuùc) 
d. “oâi, . . bay?” (phuû ñònh; boäc loä tình caûm, caûm xuùc) .
Baøi taäp 2: Tìm caâu nghi vaán vaø neâu ñaëc ñieåm hình thöùc .
a. sao . . theá? (phuû ñònh), Toäi gì. . . . . ñeå laïi? (phuû ñònh), Ăên maõi. . . . gì maø lo lieäu? (phuû ñònh) 
b. Caû. . . laøm sao? (baên khoăn, ngaàn ngaïi) 
c. Ai. . . . maãu töû? (khaúng ñònh) 
d. Thaèng beù. . . vieäc gì?(hoûi) , “sao. . . . khoùc?” (hoûi) 
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 22
Tiết 80
THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LÀM)
NS: 15/01/2011
ND: 17/01/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh .
- Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh .
- Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm ) .
2. Kĩ năng:
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh : một phương pháp (cách làm) .
- Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) Thế nào là đoạn văn? Các câu trong đoạn văn thuyết minh có thể được trình bày như thế nào?
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 1 phút.
Hoạt động 2: Giới thiệu một phương pháp (cách làm).
Mục tiêu: Hs nắm được bài văn thuyết minh về một phương pháp.
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 15 phút.
- Gọi HS đọc văn bản a, sgk/24.
- Văn bản hướng dẫn cách làm đồ chơi gì?
- Bài văn thuyết minh đó có mấy phần? Phần nào quan trọng nhất?
- Phần nguyên vật liệu và phần yêu cầu thành phẩm có cần thiết hay không?
- Trong văn bản thuyết minh trên, có thể bổ sung điều gì?
- GV chốt lại 
- Gọi HS đọc văn bản b, sgk/25.
+ Văn bản thuyết minh về vấn đề gì?
+ Cách thuyết minh có gì khác với văn bản a?
+ Cách trình bày nội dung của hai văn bản trên như thế nào?
+ Trình tự các phần trong hai văn bản trên có thay đổi được không?
- Chốt lại kết cấu của bài văn thuyết minh về một phương pháp (cách làm).
- Gọi HS đọc Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Hd hs thảo luận bt 1.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Thuyết minh.
Thời gian: 4 phút.
- Đọc một số bài văn thuyết minh cho HS nghe.
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 1 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Thuyết minh một danh lam thắng cảnh.
- Đọc.
- Đồ chơi em bé đá bóng.
- Có 3 phần:
+ Nguyên vật liệu.
+ Cách làm (quan trọng nhất).
+ Yêu cầu thành phẩm.
- Hai phần cũng rất quan trọng:
+ Nguyên vật liệu: có chuẩn bị nguyên vật liệu mới có thể tiến hành chế biến, chế tạo được.
+ Yêu cầu thành phẩm: giúp người làm so sánh, điều chỉnh, sửa chữa sản phẩm.
- Bổ sung số lượng cụ thể của nguyên liệu.
- Thuyết minh về cách nấu một món ăn.
- Ở phần nguyên vật liệu có đề ra số liệu cụ thể à người thực hiện dễ chuẩn bị. Phần yêu cầu thành phẩm cũng có khác vì món ăn khác với đồ chơi.
- Trình bày ngắn gọn bằng những gạch đầu dòng à dễ theo dõi, dễ thực hiện.
- Đã sắp xếp hợp lí, không thể thay đổi.
- Đọc ghi nhớ.
I. Giới thiệu một phương pháp (cách làm):
Ghi nhớ: Sgk.
II. Luyeän taäp :
1. Baøi laøm goàm coù 3 phaàn:
a. Môû baøi: Giôùi thieäu khaùi quaùt veà troø chôi.
b. Thaân baøi: - Soá ngöôøi chôi.
 - Duïng cuï chôi.
 - Luaät chôi.
 - Phaïm luaâït.
 - Yeâu caàu ñoái vôùi troø chôi.
c. Keát baøi: Caûm nghó veà troø chôi.
4. Rút kinh nghiệm: 
Tuần 22
Tiết 81
TỨC CẢNH PÁC BÓ
 Hồ Chí Minh
NS: 16/01/2011
ND: 18/01/2011
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh : sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt để thể hiện tinh thần hiện đại của người chiến sĩ cách mạng .
- Cuộc sống vật chất và tinh thần của Hồ Chí Minh trong những năm tháng hoạt động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua một bài thơ được sáng tác trong những ngày tháng cách mạng chưa thành công.
2. Kĩ năng :
- Đọc - hiểu thơ tứ tuyệt của Hồ Chí Minh .
- Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trog tác phẩm .
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Học thuộc bài thơ Khi con tu hú. Phân tich tam trạng của người tù?
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích vb.
Phương pháp: Vấn đáp. 
Thời gian: 10 phút.
- Hd hs đọc và gọi hs đọc.
- Y/c các em tìm hiểu chú thích.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Đọc ba câu thơ đầu, em hình dung được gì về cuộc sống của Bác ở Pác Bó?
- Em hiểu gì về cụm từ vẫn sẵn sàng?
- Câu 3 là câu chuyển, em hãy chỉ ra sự chuyển mạch của bài thơ?
- Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống gian khổ đó “thật là sang”?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 5 phút.
- Hãy tìm những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?
- Bình thêm về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ.
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyêts vấn đề.
 Thời gian: 3 phút.
- Có người nói, bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển và hiện đại. Em hãy chứng minh.
Hoạt động 6: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài.
- Chuẩn bị Ngắm trăng, Đi đường.
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- TL
- Cuộc sống gian khổ nhưng tinh thần cách mạng vẫn sẵn sàng.
- Cháo bẹ, rau măng dù kham khổ nhưng lúc nào cũng có, cũng đầy đủ, trở thành món ăn thú vị của người chiến sĩ cách mạng. Dù hiểu theo cách nào ta cũng thấy nụ cười hóm hỉnh của Bác trước cuộc sống gin khổ thiếu thốn.
- Chuyển từ chỗ nói chuyện chổ ở, làm việc, ăn uống sang nói chuyện công việc.
- Chuyển từ không khí thiên nhiên: suối, hang, sớm, tối sang không khí hoạt động xã hội: dịch sử Đảng.
- Chuyển từ những cái mềm mại suối, măng, cháo sang bàn đá rắn chắc. Từ những thanh bằng sang những thanh trắc.
- TL
I. Đọc và tìm hiểu chung:
1. Đọc:
2. Chú thích:
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Ba câu đầu:
- Bác sống và làm việc ở Pác Bó. 
- Thức ăn đạm bạc. 
- Cả ba câu đều nói đến cảnh sống, ăn uống, làm việc. Tất cả đều nói lên sự gian nan vất vả của người cách mạng.
2. Câu 4:
- Cái đẹp của lý tưởng đã chiến thắng cái gian khổ một cách ung dung, thanh thản, tự nhiên trong nụ cười hóm hỉnh của Bác khi ghi lại cảnh sống ở Pác Bó trong bài thơ tứ tuyệt này.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
 4. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22.doc