Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 5
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống kiến thức về văn bản thuyết minh.
- Rèn luyện, nâng cao một bước kỹ năng làm bài văn thuyết minh.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ
1. Kiến thức :
- Khái niệm văn bản thuyết minh.
- Các phương pháp thuyết minh.
- Yêu cầu cơ bản khi làm bài văn thuyết minh.
- Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
2. Kỹ năng :
- Khái quát, hệ thống những kiến thức đã học.
- Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh.
- Quan sát đối tượng cần thuyết minh.
- Lập dàn bài, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh.
HỌC KỲ II TUẦN 20 Ngày soạn : 24/12/2010 TIẾT 73+74 Ngày dạy :27/12/2010 Văn bản. NHỚ RỪNG Lời con hổ ở vườn bách thú Thế Lữ A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lng mạn tiu biểu của phong tro thơ mới. - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật được thể hiện trong bài thơ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Sơ giản về phong trào thơ mới. - Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tụ do. - Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bi thơ Nhớ rừng 2. Kỹ năng : - Nhận biết được tác phẩm thơ lng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ . C. PHƯƠNG PHP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2............................................. 2. Bi cũ: Kiểm tra bi cũ : Kiểm tra bi soạn của học sinh. 3. Bi mới : GV giới thiệu bi mới. Ở Việt Nam, vào những năm 30 của thế kỷ XX xuất hiện phong trào thơ mới rất sôi động, được coi là cuộc cách mạng trong thơ ca. Đi bên cạnh những nhà thơ mới nổi tiếng như Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên.còn có Thế Lữ, ông góp phần làm nên chiến thắng vẻ vang cho thơ mới. Thơ ông thể hiện ? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại. ? Em hy nĩi vi nt về tác giả , tác phẩm ? (sgk) ? Hãy cho biết thể loại. HS : Suy nghĩ, trả lời. GV : Nhận xét, đánh giá. Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk GV giới thiệu vài nét về khái niệm “ thơ mới” ? Hãy quan sát bài thơ nhớ rừng chỉ ra những điểm mới của hình thức bi thơ này so với các bài thơ đã học, chẳng hạn thơ Đường luật ? * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản GV cùng hs đọc ( yêu cầu khi đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ ) Giải thích từ khó ? Ở đây, năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm sự tập trung vào mấy ý nêu nội dung của từng ý ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Thảo luận nhóm 2p, trả lời. ? Phương thức biểu đạt của vb này là gì ? ( bc) ? Khi mượn lời con hổ ở vườn bách thú, nhà thơ muốn ta liên tưởng điều gì về con người ? => Liên tưởng đến tâm sự con người Gọi hs đọc đoạn 1 ? Câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng chú ý? Vì sao? ? Hổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú? ? Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? Vì sao ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Phát hiện, trả lời. ? Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống như thế nào ? * Gọi hs đọc khổ 4 trong đoạn 1 ? Cảnh vườn bách thú được diễn tả qua những chi tiết nào? ? Qua các chi tiết đó cho ta thấy cảnh vườn bách thú hiện ra dưới ci nhìn của cha sơn lâm ntn? GV: Hướng dẫn, gợi. HS: Suy nghĩ, trả lời. ? Em có nhận xét gì về từ ngữ, giọng điệu của 2 khổ thơ này ? ? Từ hai đoạn thơ vừa phân tích, em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú - Từ đó là tâm sự của con người ? * Gọi học sinh đọc đoạn 2 ? Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào ? ? Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ này ? - Điệp từ với, các động từ ( gào , thét ) ? Hình ảnh cha tể của muơn lồi hiện ln như thế nào giữa không gian ấy ? GV: Giảng .Ta bước chân lên .im hơi ? Cĩ gì đặc sắc trong từ ngữ, nhịp điệu của những lời thơ miêu tả chúa tể của muôn loài? ? Cảnh rừng ở đây là cảnh của thời điểm nào? ? Cảnh sắc trong mỗi thời điểm có gì nổi bật ? ? Từ đó, thiên nhiên hiện lên như thế nào ? ? Vì sao được coi là bộ tranh tứ bình? -> Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn ? Giữa thin nhin ấy , cha tể của muơn lồi sống cuộc sống ra sao ? Ta saygay gắt ? Đại từ ta lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa gì ? ? Trong đoạn thơ này, điệp từ ( đâu ) kết hợp với thán( than ôinay cịn đâu ? ) có ý nghĩa gì? ? Đoạn thơ này xuất hiện những câu thơ thật mới lạ . Em thích nhất câu thơ nào ? Vì sao ? GV: Giảng * Tìm hiểu khao kht giấc mộng ngàn của hổ Gọi hs đọc khổ thơ cuối ? Giấc mộng ngàn của con hổ hướng về một không gian ntn? -> Oai linh, hình vĩ, thnh thang. Nhưng đó là không gian trong mộng ? Câu thơ cảm thán mở đầu có ý nghĩa gì ? -Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống tự do ? Từ đó giấc mộng ngn của con hổ l giấc mộng ntn? Mnh liệt, to lớ , nhưng đau xót, bất lực * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết. ? tâm sự nhớ rừng của con hổ ở vườn bách thú, em hiểu những điểm sâu sắc nào trong tâm sự của con người ? * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học. I. GIỚI THIỆU CHUNG 1. Tác giả: - Thế Lữ (1907-1989) một trong những nhà thơ lớn đầu tiên trong phong tro thơ mới. - Tác phẩm chính / SGK,6 2. Tác phẩm: Nhớ rừng là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập Mấy vần thơ. 3. Thể lọai : Thơ mới ( Thể thơ tám chữ ) * Thơ mới: một phong trào có tính chất lãng mạn của tầng lớp trí thức trẻ (32->45). Số tiếng, số câu, vần, nhịp trong bài tự do, phóng khóang không bị gị bó theo niêm luật chặt chẽ, chỉ theo cảm xúc của người viết.( 8 chữ, 5 chữ, 7 chữ) II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Đọc và tìm hiểu từ khó. / SGK 2. Tìm hiểu văn bản. a. Bố cục: Gồm 3 phần - Phần 1 : Đoạn 1-4: Tâm trạng của con hổ trong vườn bách thú - Phần 2 : Đoạn 2 -3 : Nỗi nhớ thời oanh liệt - Phần 3 : Đoạn 5 : Khao kht giấc mộng ngàn b. Phương thức biểu đạt. Biểu cảm gián tiếp c. Đại ý. Nỗi u uất, chán chường của con hổ khi bị nhốt ở vườn bách thú, kín đáo thể hiện niềm kht khao tự do mãnh liệt về tâm sự yêu nước của tầng lớp tri thức trẻ qua bút pháp lãng mạn truyền cảm. d.Phân tích: d1, Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú “ Gậm khối căm hờn” - Động từ, danh từ diễn tả khối căm hờn không sao hóa giải được, nỗi khổ khi bị mất tự do. - Nhục nh vì biến thnh trị chơi cho thiên hạ tầm thường. - Bất bình vì là chúa tể mà phải ở chung cùng loài thú thấp kém, lại ở trong cũi sắt - Nằm dài .buông xuôi, bất lực => Hổ vô cùng căm uất, ngao ngn - Tất cả chỉ là đơn điệu, đều chỉ là nhân tạo, do bàn tay sửa sang, tỉa tót của con người chứ không phải là thế giới của tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm => Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối. Khao khát được sống tự do. => NT: Sử dụng một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, với cách ngắt nhịp dồn dập ở 2 câu đầu, giọng điệu giễu nhại, chán chường, khinh miệt. Biểu lộ lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. d2, Nỗi nhớ thời oanh liệt - Bóng cả, cây già, gió ngàn, nguồn hét núi , thét khúc trường ca dữ dội ( động từ, danh từ, tính từ) - Con hổ hiện ra với vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, dũng mnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển. - Thể hiện khí phách ngang tàn, mang dáng dấp một đế vương. - Diễn tả thấm thía nỗi nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ đối với những cảnh không bao giờ cịn thấy được nữa. => Làm nổi bật sự tương phản, đối lập gay gắt hai cảnh tượng, hai thế giới, nhà thơ thể hiện nỗi bất hoà đối với thực tại và niềm khát khao tự do mnh liệt. So snh như bộ tranh tứ bình dữ dội m vẫn đầy lng mạn d3, Khao kht giấc mộng ngàn - Khao kht cuộc sống chn thực của chính mình, trong xứ sở của chính mình - Đó là khát khao giải phóng, khát vọng tự do 3.Tổng kết. * Nghệ thuật. - Bút pháp lãng mạn, với nhiều biện php nghệ thuật như nhân hóa, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giu sức biểu cảm. - Xây dựng hình tượng nghệ thuật cĩ nhiều tần ý nghĩa - Có âm điệu biến hóa qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất giọng dữ dội, bi tráng trong tịan bộ tác phẩm. * Ý nghĩa văn bản. Mượn lời con hổ trong vườn bách thú tác giả kín đáo bộc lộ tình cảm yu nước, khát khao thoát khỏi kiếp đời nô lệ. * Ghi nhớ sgk III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài học : Đọc và học thuộc lòng bài thơ, tìm thêm chi tiết biểu cảm trong bài thơ. * Bài soạn: Soạn bi tiếp theo. “ Ông đồ ” E. RÚT KINH NGHIỆM ************************************************************ TUẦN 20 Ngày soạn : 25/12/2010 TIẾT 75 Ngày dạy : 29/12/2010 Văn bản. ÔNG ĐỒ Vũ Đình Liên A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Biết đọc-hiểu một tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu của phong trong thơ mới, bổ xung thêm hiểu biết về tác giả, tác phẩm của phong trào thơ mới. - Thấy được một số biểu hiện của sự đổi mới về thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn được thể hiện trong bài thơ. - Hiểu được những xúc cảm của tác giả trong bào thơ. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Sự đổi thay trong đời sống xã hội về sự tiếc nuối của nhà thơ đối với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang dần bị mai một. - Lối viết bình dị mà gợi cảm của nhà thơ trong bài thơ. 2. Kỹ năng : - Nhận biết được tác phẩm thơ lng mạn. - Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn. - Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm. 3. Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ . C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận nhóm. * Dự kiến khả năng tích hợp: Phần văn qua vb Nhớ rừng; Tiếng việt qua vb Câu nghi vấn; TLV qua vb Viết đoạn văn trong vb thuyết minh. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2............................................. 2. Bài cũ: Kiểm tra bi cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhớ rừng” và nêu nội dung chính. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới. Mỗi năm tết đến, xuân về, chúng ta lại bắt gặp hình ảnh biểu tượng cho ngày têt như : Câu đối đỏ, bánh chưng xanh.câu đối ấy chính là sản phẩm của ông đồ, vậy ông đồ là ai? Ông viết những câu đối đó có giá tri như thế nào thì tiết học hơm nay chng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm, thể loại. ? Em hãy nêu đôi nét về tác giả , tác phẩm ? (sgk) ? Hãy cho biết thể loại. HS : Suy nghĩ, trả lời. GV : Nhận xét, đánh giá. Yêu cầu hs đọc phần chú thích sgk * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc và tìm hiểu văn bản GV cùng hs đọc ( yêu cầu khi đọc chú ý đến giọng điệu phải phù hợp với nội dung cảm xúc của mỗi đoạn thơ ) Giải thích từ khó ? Danh từ ông đồ được giải thích như thế nào ? ? Theo em phương thức biểu đạt của vb này là gì ? HS: Suy nghĩ, trả lời ? Bài thơ có mấy ý? Nêu nội dung từng ý ? GV: Gợi dẫn cụ thể HS: Thảo luận nhóm 2p, trả lời. * Khổ thơ 1,2: ? Ý chính của khổ thơ này là gì ?(Giới thiệu ông đồ ) ? Hình ảnh ông đồ gắn liền với thời điểm mỗi năm hoa đào nở có ý nghĩa như thế nào ? GV: Giảng HS: Lắng nghe. ? Sự lặp lại của thời gian và con người, với hành động có ý nghĩa gì ? ? Một cảnh tượng ntn được gợi lên từ khổ thơ thứ nhất? HS: Suy nghĩ, trả lời ... và lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn, tình cảm hơn) b, Hút trước đi. ( ý nghĩa cầu khiến dường như mạnh hơn, kém lịch sự hơn) c, Nay các anh đừng làm gì nữa, thử xem lão Miệng có sống được không . ( ý nghĩa câu bị thay đổi; chúng ta bao gồm cả người nói và người nghe, các anh: chỉ có người nghe) Bài tập 2 : A, Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi .( vắng CN) B, Các em đừng khóc ( có CN, ngôi thứ 2 số nhiều ) C, Đưa tay cho tôi mau; cầm lấy tay tôi này ( không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến) * Có, trong tình huống cấp bách, gấp gáp , đòi những người có liên quan phải có hành động nhanh và khịp thời, câu cầu khiến phải ngắn gọn, vì vậy CN chỉ người tiếp nhận thường vắng mặt * Chú ý: Độ dài của câu cầu khiến thường tỉ lệ nghịch với sự nhấn mạnh ý nghĩa cầu khiến, câu càng ngắn thì ý nghĩa cầu khiến càng mạnh Bài tập 3 : - Câu a vắng chủ ngữ - Câu b có CN, ngôi thứ 2 số ít. Nhờ có CN ở câu b ý câu cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn tình cảm của người nói đối với người nghe Bài tập 4 : - DC nói với DM ( mục đích cầu khiến ) - DC tự coi mình là vai dưới so với DM và lại là người yếu đuối , nhút nhát vì vậy ngôn từ của DC thường khiêm nhường, có sự rào trước đón sau - Trong lời DC yêu cầu DM tác giả không dùng câu cầu khiến ( mà dùng câu nghi vấn ): có hay là, không thể thay bằng hoặc là, làm cho ý câu cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn. Cách dùng lời cầu khiến như thế rất phù hợp với tính cách DC và vị thế của DC so với DM III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Học thuộc lòng ghi nhớ - Hoàn thành hết bài tập còn lại * Bài soạn: Soạn bài “ thuyết minh về một danh lam thắng cảnh” E. RÚT KINH NGHIỆM ************************************************************ TUẦN 22 Ngy soạn : 10/1/2011 TIẾT 83 Ngy dạy : 14/1/2011 Tập làm văn THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ năng làm bài văn thuyết minh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh. - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh. - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh. 2. Kỹ năng : - Quan sát danh lam thắng cảnh. - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh - Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: biết viết một bài thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ. 3. Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ . C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm. * Tích hợp : Phần văn qua vb Tức cảnh Pác Bó , với phần TV qua bài Câu cầu khiến D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2............................................. 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : ? Em hiểu thế nào là 1 danh lam thắng cảnh ? ? Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh thường là công việc của ai? Nhằm mục đích gì ? 3. Bài mới : GV giới thiệu bi mới. Khi giới thiệu một phương pháp, người viết phải tuân thủ những nguyên tắc nào, khi thuyết minh cần trình bày những gì và trình bày như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu Giới thiệu một danh lam thắng cảnh * Văn bản thuyết minh “ Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn” GV: Gọi hs đọc bài văn mẫu ? Bài văn thuyết minh giới thiệu mấy đối tượng ? Các đối tượng ấy có quyan hệ với nhau ntn? HS: Phát hiện, trả lời. ? Qua bài thuyết minh, em hiểu biết được thêm những kiến thức gì về 2 đối tượng trên ? ? Muốn có tri thức ấy thì người ta phải làm thư thế nào ? HS: Phát biểu. GV: Giảng. ? Bài viết được sắp xếp theo bố cục ntn? Theo em có gì thiết xót trong bố cục? Có phải thiếu phần Mở bài không ? HS: Thảo luận theo cặp,(2’) trình bày. - Bố cục còn thiếu phần MB, KB ? Theo em , về nội dung bai thuyết minh trên đây còn thiếu những gì ? GV: Cho học sinh quan sát hồ Gươm. Tŕnh bày. GV: Phân tích. ? Xây dựng bố cục. Theo em, giới thiệu một thắng cảnh thì phải chú ý tới những gì ? HS: Tự xây dựng cho ḿnh một dàn bài từ đó nhận ra những điều cần viết cho bài văn thuyết minh GV: Định hướng. (Vị trí địa lí, thắng cảnh có những bộ phận nào , giới thiệu, mô tả từng phần; vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người) * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Hướng dẫn hs làm dàn bài cho đề cụ thể Bài tập 2: GV: Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm (5’) ? sắp xếp thứ tự bài văn ở mục 1 cho hợp lí. ? Nếu viết lại bài này theo bố cục 3 phần, em sẽ chọn những chi tiết tiêu biểu nào để làm nổi bật giá trị lịch sử và văn hoá của di tích ? HS: Bộc lộ GV: Định hướng. GV: Hướng dẫn hs về nhà làm bài tập 2,3 * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học I. TÌM HIỂU CHUNG: 1, Giới thiệu một danh lam thắng cảnh Bài văn thuyết minh về “Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn” - Về hồ HK, đề̀n Ngọc Sơn 2 đối tượng này có quan hệ gần gũi, gắn bó với nhau. Đền Ngọc Sơn lạc trên hồ HK - Về hồ HK : nguồn gốc hình thành, sự tích những tên hồ - Về đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và sơ lược quá trình xây dựng đền Ngọc Sơn, vị trí và cấu trúc của đền 2, Kết luận:Ghi nhớ : sgk /34 II, LUYỆN TẬP Bài tập : MB : Giới thiệu, dẫn khách có cái nhìn bao quát về quần thể danh lam thắng cảnh hồ HK – đền Ngọc Sơn TB; cần bổ sung thêm - Về vị trí hồ , diện tích độ sâu - Cầu thê húc : nói kĩ hơn về Tháp Rùa , về rùa hồ HK , quang cảnh đường phố quanh hồ KB : ý nghĩa lịch sử , xã hội , văn hoá của thắng cảnh , bài học về giữ gìn và bảo tồn thắng cảnh III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Học thuộc ghi nhớ sgk - Hoàn thành bài tập còn lại * Bài soạn: Soạn bài “ Ôn tập về văn bản thuyết minh” E. RÚT KINH NGHIỆM *********************************************************** TUẦN 22 Ngày soạn : 10/1/2011 TIẾT 84 Ngày dạy : 14/1/2011 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 5 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hệ thống kiến thức về văn bản thuyết minh. - Rèn luyện, nâng cao một bước kỹ năng làm bài văn thuyết minh. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ 1. Kiến thức : - Khái niệm văn bản thuyết minh. - Các phương pháp thuyết minh. - Yêu cầu cơ bản khi làm bài văn thuyết minh. - Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh. 2. Kỹ năng : - Khái quát, hệ thống những kiến thức đã học. - Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh. - Quan sát đối tượng cần thuyết minh. - Lập dàn bài, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh. 3. Thái độ : - Lắng nghe chăm chỉ . C. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thảo luận nhóm. * Tích hợp : Phần văn qua vb Tức cảnh Pác Bó, Phần tiếng việt ở bài Câu cầu khiến D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Lớp 8a1......................................8a2............................................. 2. Bài cũ: Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chẩn bị bài của hs 3. Bài mới : GV giới thiệu bi mới. Chúng ta đã tìm hiểu và biết cách thức làm một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh, hôm nay chúng ta sẽ đi ôn tập lại và chuẩn bị bài viết số 5. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn tập lí thuyết. GV: Nêu các câu hỏi yêu cầu hs trả lời. ? Văn bản thuyết minh có vai trò và tác dụng ntn trong đời sống ? HS: Nhớ lại kiến thức kí thuyết trình bày GV: Nhắc lại củng cố. ? Vb thuyết minh có những tính chất gì khác với vb tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận ? HS: Nhớ lại kiến thức kí thuyết tŕnh bày GV: Nhắc lại củng cố ? Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị những gì? Bài văn thuyết minh phải làm nổi bật điều gì ? HS: Nhớ lại kiến thức kí thuyết tŕnh bày GV: Nhắc lại củng cố ? Những phương pháp thuyết minh nào thường được chú ý vận dụng ? HS: Nhớ lại kiến thức kí thuyết tŕnh bày GV: Nhắc lại củng cố * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập GV: Hãy nêu cách lập ý và lập dàn ý đối với các đề sau. Giới thiệu một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt Gv: yêu cầu hs về nhà thực hiện các đề còn lại. ? Thuyết minh về một vb, một thể loại vh mà em đã được học ? Viết một đoạn văn giới thiệu một đồ dùng trong học tập cũng như trong sinh hoạt ? Thuyết minh về một vb, một thể loại văn học đơn giản ? * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn tự học I. TÌM HIỂU CHUNG: 1, Lí thuyết Câu 1 : + Vai trò: cung cấp tri thức, những hiểu biết để con người có thể vận dung, phục vụ lợi ích của mình. Trong đời sống hàng ngày không thể thiếu được các vb thuyết minh . Câu 2 : VB thuyết minh có tính chất tri thức, khách quan; là loại vb có khả năng cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người . VB thuyết minh khác với vb nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính công vụ ở chỡ vb thuyết minh chủ yếu trình bày tri thức một cách khách quan, giúp con người hiểu biết được đặc trưng, tính chất của sự vật, hiện tượng và biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho con người Câu 3 : Khi làm một bài văn thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng . Câu 4 : Để bài văn có sức thuyết phục, dễ hiểu, người ta có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như : nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh đối chiếu, phân tích, phân loại .. II, LUYỆN TẬP Bài 1 : * Lập ý : - Tên đồ dùng, hình dáng, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng, những điều cần lư ý khi sử dụng đồ dùng * Dàn ý chung - MB : Khái quát tên đồ dùng và công dụng - TB : Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc + Cấu tạo các bộ phận + Cách sử dụng + Cách bảo quản - KB : Những điều cần lưu ý khi lựa chọn để mua, khi sử dụng, khi gặp sự số. Vai trò của vật dùng đó trong đời sống * HƯỚNG DẪN BÀI VIẾT SỐ 5 A. Chuẩn bị đề. Thuyết minh về một vb, một thể loại văn học mà em đã học B, Yêu cầu * Thể loại: Thuyết minh * Nội dung: Thuyết minh về một vb, một thể loại vh mà em đã học C, Dàn bài chung - MB: Giới thiệu chung về vb hoặc thể thơ, vị trí của nó đối với vh, xh hoặc hệ thống thể loại - TB: Giới thiệu phân tích cụ thể về nội dung và ình thức của vb, thể loại ( tuỳ đối tượng mà mức độ thuyết minh có thể đơn giản hay chi tiết ) - KB: Những điều cần lưu ý khi thưởng thức hoặc sáng tạo thể loại, vb III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC. * Bài học : - Về nhà học lại những kiến thức đã học - Viết một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh theo những đề tài đã làm * Bài soạn: Soạn bài “ Về nhà học lại những kiến thức đã học - Viết một bài văn thuyết minh hoàn chỉnh theo những đề tài đã làm - Soạn bài “ ngắm trăng, đi đường” E. RÚT KINH NGHIỆM ***********************************************************
Tài liệu đính kèm: