Tiết: 05, 06
TRONG LÒMG MẸ
Nguyên Hồng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi lòng tinh thần của chú bé Hồng.
- Cảm nhận được tình thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ.
2. Thái độ:
- Trân trọng tình yêu thương của bé Hồng đối với mẹ.
- Bpổn phận con cái phải biết kính yêu ông bà cha mẹ
3. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu được hồi ký và đặc sắc của thơ văn qua ngòi bút của Nguyên Hồng: Thắm đượm trữ tình, truyền cảm.
II. Chuẩn bị.
- Thầy: Hình ảnh nhà văn.
- Trò: Xem bài trước ở nhà.
Tuần: 02 Ngày soạn: 16/8/2010 Tiết: 05, 06 TRONG LÒMG MẸ Nguyên Hồng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được tình cảm đáng thương và nỗi lòng tinh thần của chú bé Hồng. - Cảm nhận được tình thương mãnh liệt của bé Hồng đối với mẹ. 2. Thái độ: - Trân trọng tình yêu thương của bé Hồng đối với mẹ. - Bpổn phận con cái phải biết kính yêu ông bà cha mẹ 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, hiểu được hồi ký và đặc sắc của thơ văn qua ngòi bút của Nguyên Hồng: Thắm đượm trữ tình, truyền cảm. II. Chuẩn bị. - Thầy: Hình ảnh nhà văn. - Trò: Xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng GV gọi HS đọc bài – chú thích (?) Thể loại? (?) Bố cục? (?) Nhân vật người cô xuất hiện qua chi tiết kể, tả nào? (?) Ai là người chủ động và nhằm mục đích gì? (?) Cử chỉ cười và hỏi, nội dung câu hỏi của bà phản ánh tâm trạng và tình cảm gì của bà đối với đứa em dâu - Mẹ bé Hồng? (?) Em có nhận xét gì về tiếng cười của bà ta? (?) Có ý kiến cho rằng bà ta là người rất kịch vậy em hiêủ rất kịch là thế nào? (?) Sau lời từ chối của bé Hồng bà ta lại hỏi gì? Nét mặt và thái độ thay đổi ra sao? Điều đó thể hiện điều gì? GV: Bà tiếp tục hành hạ, nhục mạ đứa cháu ngây thơ bằng cách xoáy vào nỗi đau vô tận của bé hồng. “Có chađàn đứt dây” (?) Sau đó cuộc đối thoại diễn ra như thế nào? GV: Bà lại làm đứa bé đau khổ lại càng đau khổ hơn. (?) Qua đó em thấy tính cách của bà ta như thế nào? (?) Qua đó muốn tồ cáo điều gì trong xã hội THPK? (?) Hoàn cảnh bé Hồng? (?) Em hãy nêu diễn biến tâm trạng bé Hồng qua cuộc đối thoại và gặp gỡ với người cô? (?) Hành động chay theo chiếc xe kéo của Hồng ém có suy nghĩ gì về hành động đó? (?) Cử chỉ, hành động và tâm trạng bé Hồng bất ngờ gặp được mẹ và nằm trong lòng của mẹ? (?) Vì sao bé Hồng lại quên hết những gì trong cuộc đối thoại với ngươì cô? (?) Nêu ND khái quát của đoạn trích? (?) Nêu nghệ thuật đặc của đoạn trích? HS: Đọc bài – Chú thích HS: Truyện ngắn – Hồi ký HS: 2 đoạn - Đ1: “Đầu – Hỏi đến chứ - Đ2: “Phần còn lại” HS: Xuất hiện qua cuộc gặp gỡ và đối thoại với cháu ruột. HS: Người cô chủ động và nhằm mục đích riêng của mình HS: Cử chỉ đầu tiên: Cười và hỏi cháu có vẻ quan tâm, thương cháu nhưng thật chất đó là tiếng cười cay độc HS: Chứa đựng ý nghĩ cay độc và sự giả dối của bà ta. HS: Giống như người đóng kịch trên sân khấu: Nhập vai, diễn xuất HS: Sao không vào? Mợ mày phát tài lắm có dạo như trước đâu? Thái độ thay đổi, 2 con mắt long lanh, chằn chặp càng chứng tỏ sự giả dối và độc ác của bà ta => Tiếp tục đóng kịch lôi kéo đức bé vào vòng chơi không cân sức. - Sau khi nhận ra bé Hồng cúi đầu rưng rưng muốn khóc bà lại khuyên nhủ, an ủi, tỏ ra là người rộng lượng giúp đỡ. HS: - Bà ta kể về chuyện túng thiếu, đói rách mẹ bé Hồng. - Hồng: Sau cô biết mợ - Cô: Không tin mày hỏi HS: trả lời HS: trả lời HS: Bố mất sớm, sống với người cô lạnh lùng. HS: - Câu hỏi đầu: Hồng trả lời nhưng cuối đầu (nhận ra ý cay độc của người cô) - Sau đó không đáp (đau đớn, tức tưởi khóc không thành tiếng,) HS: Khao khát tình mẫu tử đang cháy bổng trong lòng. HS: Ríu cả chân lại, oà khóc, nằm tròn trong lòng của mẹ và tâm trạng rất hạnh phúc vì nằm trong lòng của mẹ HS: Vì qúa sung sướng, qúa hạnh phúc (đáng lý ra Hồng lại mách với người mẹ nhưng Hồng không nói). HS: trả lời. HS: trả lời I. Đọc – Chú thích II. Tìm hiểu chung 1. Thể loại: Truyện ngắn – Hồi ký 2. Bố cục: 2 đoạn Đ1: Trò chuyện với người cô Đ2: Cuộc gặp gỡ 2 mẹ con III. Phân tích: 1. Nhân vật người cô - Xuất hiện qua cuộc gặp gỡ và đối thoại với bé Hồng - Luôn có ý nghĩ cay độc trong giọng nói và trên nét mặt đối với mẹ bé Hồng. - Bà là người cay nghiệt, cao tay trước một em bé đáng thương. - Tính cách: Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, => Tố cáo những hạng người tàn nhẫn trong xã hội thực dân nửa PK. 2. Nhân vật bé Hồng a. Diễn biến tâm trạng bé Hồng trong cuộc đối thoại với người cô - Hoàn cảnh: Bố mất sớm, sống với người cô lạnh lùng. - Im lặng, cuối đầu, không đáp, cười và từ chối. - Hồng đau đớn vì tủi nhục. b. Diễn biến tâm trạng bé Hồng khi gặp mẹ và nằm trong lòng của mẹ - Sung sướng, hạnh phúc khi gặp mẹ và nằm trong lòng của mẹ. => Hồng là đứa bé giàu tình cảm và giàu lòng tự trọng. IV. Tổng kết: 1. ND: Nỗi cay đắng tủi nục khi phải mồ coi cha, xa mẹ và tình yêu mẫu tử cháy bổng trong lòng. 2. NT: Diễn tả tâm lý tinh tế kết hợp kéo léo nhuần nhuyễn giữa kể, tả và tể hiện cảm xúc. * Ghi nhớ: (SGK) V. Luyện tập 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học. - GV dặn dò HS học bài, xem bài mới, soạn bài. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 02 Ngày soạn: 16/8/2010 Tiết: 07 TRƯỜNG TỪ VỰNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS nắm được khái niệm về trường từ vựng. - Nắm được Mqh ngữ nghĩa trường từ vựng với các hiện tượng đồng nghĩa. 2. Thái độ: Có ý thức khi sử dụng trường từ vựng. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập trường từ vựng và sử dụng TTV trong nói, viết. II. Chuẩn bị. - Thầy: Bảng phụ. - Trò: Xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng (?) Các từ in đậm trong đoạn trích có nét chung nào về nghĩa? (?) Thế nào là trường từ vựng? GV gọi HS đọc phần ghi nhớ GV lưu ý cho HS những điều về trường từ vựng. (?) Trường từ vựng về người ruột thịt? (?) Đặt tênTTV cho mỗi dãy từ? (?) Thuộc trường từ vựng gì? (?) GV nêu yêu cầu bài tập (?) GV nêu yêu cầu bài tập (?) GV nêu yêu cầu bài tập GV hướng dẫn HS về nhà làm HS: Chỉ bộ phận cơ thể con người HS: Tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. HS: đọc phần ghi nhớ HS: lắng nghe VD: TTV: Người - Suy nghĩ: Tưởng ngỡ - Hành động: Đi, chạy - Xưng hê: Cô, cậu, tớ - Phẩm chất: Tốt, xấu - Tính cách: Vui, buồn. HS: Tìm TTV HS: d. Trạng thái tâm lý e. Tính cách con người g. Dụng cụ viết(Đồ dùng HT) HS: HS: Làm BT HS: Làm I. Thế nào là trường từ vựng. VD: Cao, thấp, gầy, béo,.. (TTV: hình dáng con người) TTV: Tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. * Ghi nhớ: (SGK) II. Lưu ý: a. b. c. d. II. Luyện tập: BT1:Thầy, cô, mẹ, họ nội, mợ, em, cháu. BT 2: a. Dụng cụ đánh bắt thủy sản b. Dụng cụ chứa đựng c. Hoạt động của chân BT 3: TTV: Thái độ BT4: - Thính giác: Tai, nghe, điếc, rõ, thính - Khứu giác: Mũi, miệng, thơm, điếc, thính BT 5: - Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản: Lưới, nơm, câu, vó - Đồ dùng cho chiến sĩ: Lưới (chắn đạn B40) - Các hoạt động săn bắt con người: Lưới, bẫy, bắn, đâm BT 6: TTV quân sự sang TTV nông nghiệp BT 7: 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học. - GV dặn dò HS học bài, xem bài mới, soạn bài. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 02 Ngày soạn: 16/8/2010 Tiết: 08 BỐ CỤC VĂN BẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp nội dung phần thân bài. 2. Thái độ: Có ý thức khi tạo ra văn bản phải có bố cục 3 phần. 3. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức người đọc. II. Chuẩn bị. - Thầy: Một VB có bố cục 3 phần. - Trò: Xem bài trước ở nhà. III. Tiến trình lên lớp. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng GV gọi HS đoc bài (?) VB trên chia làm mấy phần? Chỉ ra các phần? Nhiệm vụ mỗi phần? (?) Phân tích Mqh giữa các phần? GV nêu câu hỏi 4 GV nêu câu hỏi 1, 2 (SGK) GV Liên tưởng: SS, đối chiếu những suy nghĩ và cảm xúc trong ồi ức và hiện tại. GV nêu câu hỏi 3, 4 GV nêu yêu cầu mục 5 (?) GV nêu yêu cầu BT 1 c. - Bàn về Mqh sự thật lịch sử với các truyền thuyết - Luận chứng về lời bàn trên - Phát biểu lời bàn và luận chứng GV hươnmg1 dẫn HS về nhà làm HS: đọc bài HS: - P1: “Đầu – danh lợi” - P2: “Tiếp – vào thăm” - P3: “Còn lại” HS: - Gắn bó chặt chẽ với nhau phần trước là tiền đề cho phần sau, phần sau là sự nối tiếp phần trước - Các phần đều tập trung làm rõ chủ đề “Người thầy đạo cao đức trọng” HS: trả lời HS: * Tôi đi học: Sự kiện đầu tiên là cắp sách đến trường - Sắp xếp: Hồi tưởng và đồng hiện + Hồi tưởng: Nhớ lại kỉ niệm. + Đồng hiện: Qúa khứ và hiện tại đan xen vào nhau * Trong lòng mẹ: 2 SK (người cô gọi đến trò chuyện và SK gặp được mẹ) HS: * Tả người, vật, con vật - Không gian: xa-gần, gần-xa - Thời gian: Qúa khứ-hiện tại, đồng hiện - Từ ngoại hình đến quan hệ, ngược lại. HS: Trả lời HS: b. - Theo không gian hẹp: Miêu tả trực tiếp Ba Vì. - Theo không gian rộng: Miêu tả Ba Vì trong quan hệ hài hòa với các sự vật xung quanh nó. HS: Về nhà làm bài tập I. Bố cục văn bản VB “Người thầy đạo cao đức trọng” - Phần 1: Giới thiệu thầy Chu Văn An. - Phần 2: Cao lao, uy tín. Tính cách của ông. - Phần 3: Tình cảm mọi người đối với ông - Bố cục: 3 phần + P1: Mở bài + P2: Thân bài + P3: Kết bài II. Cách bố trí, sắp xếp ND phần thân bài của văn bản * Tả phong cảnh - Không gian: Rộng-hẹp, xa-gần - Ngoaị cảnh đến cảm xúc và ngược lại. * Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập BT1: a. Theo không gian: Giới thiệu đàn chim từ xa-gần, miêu tả bằng những quan sát mắt tấy tai nghe xen với miêu tả là cảm xúc và những liên tưởng so sánh. BT 2: Sắp xếp - Qua cuộc đối thoại người cô. - Khi nhìn thấy mẹ - Khi ngồi trong lòng mẹ. BT 3 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhấn mạnh trọng tâm tiết học. - GV dặn dò HS học bài, xem bài mới, soạn bài. IV. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: