Giáo án Ngữ văn 8 tuần 19 - Trường THCS Phúc Sơn

Giáo án Ngữ văn 8 tuần 19 - Trường THCS Phúc Sơn

Tiết 73 :

 NHỚ RỪNG

Thế Lữ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Sơ giản về phong trào thơ mới.

- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.

- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.

- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.

- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.

3. Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.

II. CHUẨN BỊ.

1. - Giáo viên: Ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.

2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 896Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tuần 19 - Trường THCS Phúc Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : ........../12/2011
Ngày dạy : 8a......../12/2011
 8b......../12/2011
Tiết 73 : 
 NHỚ RỪNG
Thế Lữ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.
II. CHUẨN BỊ.
1. - Giáo viên: Ảnh chân dung Thế Lữ, tập thơ mới.
2. - Học sinh: tìm hiểu bài thơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới : Giới thiệu : Sơ lược về thơ mới và phong trào thơ mới; Thế Lữ là nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mới lúc ra quân; “ Nhớ rừng ” là lời con hổ trong vườn bách thú – tác giả mượn lời con hổbài thơ có được sự đồng cảm rộng lớn, có tiếng vang lớn.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 :
- Nêu những nét chính về tác giả
- Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn?
Hoạt động 2 :
- Hai câu đầu nói lên điều gì về hoàn cảnh đặc biệt và tâm trạng của con hổ?
(bị giam cầm trong cũi sắt, căm hờn, uất hận)
- Em có nhận xét gì về từ ngữ trong hai câu thơ này?
(Từ gợi tả, diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức âm ỉ, luôn thường trực trong tâm hồn)
(Đọc lại đoạn 4)
- Cảnh vườn bách thú được miêu tả ntn?
(Đơn điệu, nhàn tẻ, đều chỉ là nhân tạo do bàn tay con người sửa sang, tỉa tót nên tầm thường, giả dối, không phải là TG của tự nhiên to lớn, mạnh mẽ)
-Cảnh tượng ấy khiến tâm trạng của hổ ntn?
(Căm giận, uất ức dồn nén trong lòng kéo dài)
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới buổi đầu (1932-1935)
2.Tác phẩm
- Là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ
- Viết theo thể thơ 8 chữ, gieo vần liền
3. Bố cục : 5 đoạn 
- Đoạn 1 : Tâm trạng khi bị nhốt
- Đoạn 2 : Nhớ lại cảnh sơn lâm
- Đoạn 3 : Nuối tiếc
II. Phân tích
1. Con hổ ở vườn bách thú
- Hổ dồn nén uất hận cao độ (từ gợi tả : gặm khối căm hờn)
- Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường
4.Củng cố:
Phân tích hình ảnh con hổ trong vườn bách thú.
5. Dặn dò:
- Học thuộc đoạn 2 – 3
- Phân tích các nội dung
Ngày soạn : 6/01/2011
Ngày dạy : 8a......../01/2011
 8b......../01/2011
 8c......../01/2011
Tiết 74 : 
 NHỚ RỪNG
 Thế Lữ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
Giúp HS :
1. Kiến thức: 
- Sơ giản về phong trào thơ mới.
- Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ tri thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
- Hình tựng nghệ thuật độc đáo, có ý nghĩa của bài thơ Nhớ Rừng
2. Kĩ năng: 
- Nhận biết được tác phẩm thơ lãng mạn.
- Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lãng mạn.
- Phân tích được chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu nước qua bài thơ ''Nhớ rừng'', yêu tự do.
 II. CHUẨN BỊ 
GV Chuẩn bị:Giáo án ;SGK;SGV
 HS Chuẩn bị bài. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Ổn định lớp 
Bài cũ : Em hãy phân tích hình ảnh con hổ trong vườn bách thú
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 :
- Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
(bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn)
- Những từ ngữ đó khiến em hình dung ra cảnh ntn?
(Núi rừng đại ngàn, cái gì cũng lớn lao, phi thường, cũng hoang vu, bí mật – giang sơn của hổ xưa kia)
- Trong khung cảnh đó hình ảnh con hổ hiện ra với vẻ đẹp ntn? (oai phong lẫm liệt)
- Có gì đặc sắc trong các từ ngữ miêu tả chúa tể của muôn loài? (từ gợi tả)
* TL nhóm : 4
- Đoạn thơ thứ ba có thể coi là bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy. Em hãy chỉ ra vẻ đẹp của bộ tranh tứ bình ấy? (gồm cảnh gì? NT tả có gì đặc sắc? (Điệp ngữ, nhân hoá, câu hỏi tu từ, liệt kê, giọng điệu nhanh). Tác dụng của NT đó? (làm nổi bật vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của núi rừng, tư thế lẫm liệt, kiêu hãnh của chúa sơn lâm đầy quyền uy và nỗi nhớ tiếc không nguôi)
- Em có nhận xét gì cuộc sống con hổ?
- Qua sự đối lập sâu sắc giữa hai cảnh nêu trên, tâm sự con hổ ở vườn bách thú được biểu hiện ntn? Tâm sự ấy có gì gần gũi với tâm sự người dân VN đương thời?
(Tâm trạng chung của người dân VN mất nước khi đó)
Hoạt động 2 :
Mạch cảm xúc sôi nổi, tuôn trào ® đặc điểm tiêu biểu của bút pháp lãng mạn. Con hổ có vẻ đẹp oai hùng, là chúa sơn lâm, đầy quyền uy bị tù hãm trong cũi sắt ® biểu tượng về người anh hùng. Cảnh sơn lâm hùng vĩ, vẻ đẹp của vị chúa tể. Cách ngắt nhịp linh hoạt.
Hoạt động 3.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ
2. Con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ
- Cảnh núi rừng đại ngàn lớn lao, phi thường
- Cuộc sống tự do, tung hoành đầy quyền uy
* Tâm sự con hổ – Tâm sự con người
- Bất hoà với thực tại
- Khao khát tự do mãnh liệt
3. Những nét đặc sắc về nghệ thuật
- Sử dụng bút pháp lãng mạn, với nhiều biện pháp nghệ thuật như nhân hoá, đối lập, phóng đại, sử dụng từ ngữ gợi hình, giầu sức biểu cảm.
- Xây dựnh hình tượng nghệ thuật có nhiều tầng ý nghĩa
- Có âm điệu thơ biến hoá qua mỗi đoạn thơ nhưng thống nhất ở giọng điệu giữ dội, bi tráng trong toàn bộ tác phẩm.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
IV. Luyện tập
- Đọc diễn cảm bài thơư
4. Củng cố:
Phân tích nghệ thuật của bài thơ.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lòng nài thơ.
- Phân tích các nội dung.
Ngày soạn : 6/01/2011
Ngày dạy : 8a......../01/2011
 8b......../01/2011
 8c......../01/2011
Tiết 75 : 
CÂU NGHI VẤN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 
1.Kiến thức:
- Hiểu được đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác
- Nắm vững chức năng của câu nghi vấn : dùng để hỏi.
2.Tư tưởng. Bước đầu ý thức sử dụng câu nghi vẫn trong giao tiếp.
3. Kĩ nẵng . Rèn kĩ năng sử dung câu nghi vẫn
II. CHUẨN BỊ
- Thầy : soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ :
 Kiểm tra bài cũ: Chuẩn bị bài
3. Bài mới : trong tiếng việt cũng như nhiều ngôn ngữ khác trên thế giới, mỗi kiểu câu có một số đặc điểm, hình thức nhất định. Những đặc điểm hình thức tương ứng với một chức năng khác. Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về câu nghi vấn. 
HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY VÀ TRÒ 
NỘI DUNG 
Ho¹t ®éng 1 :
Hs ®äc c©u hái : VD vµ c©u hái (SGK)
Trao ®æi nhãm hai b¹n : 5 phót
Bµi tËp nhanh : §Æt c©u nghi vÊn 
Hai häc sinh lªn b¶ng, nhËn xÐt, söa ch÷a
Em h·y nªu ®Æc ®iÓm h×nh thøc vµ chøc n¨ng chÝnh cña c©u nghi vÊn?
§äc phÇn ghi nhí (SGK)
Ho¹t ®éng 2 :
Bµi 1
Hs lµm viÖc nhãm 4 b¹n
X¸c ®Þnh c©u nghi vÊn
Nªu ®Æc ®iÓm h×nh thøc
Hs lµm c©u a, d
Bµi 2
Hs lµm viÖc c¸ nh©n vµo vë
BT : Ch÷a bµi – nhËn xÐt
Bµi 3
Häc sinh lµm vë c©u a, b (SGK)
Bµi 4
Ph©n biÖt h×nh thøc vµ ý nghÜa cña hai c©u?
Bµi 6
X¸c ®Þnh c©u ®óng? sai? Gi¶i thÝch?
I. §Æc ®iÓm h×nh thøc vµ chøc n¨ng chÝnh
1.VÝ dô (SGK)
2. NhËn xÐt
a. C©u nghi vÊn
- S¸ng nay ng­êi ta ®Êm u cã ®au l¾m kh«ng?
- ThÕ lµm sao u cø khãc m·i mµ kh«ng ¨n khoai?
- Hay u th­¬ng chóng con ®ãi qu¸? 
- §Æc ®iÓm :
+ §Êu chÊm hái
+ C©u cã nh÷ng tõ nghi vÊn : cãkh«ng, lµm (sao), hay (lµ)
b. C©u nghi vÊn dïng ®Ó hái
- H×nh thøc : cã tõ ng÷ nghi vÊn
Khi viÕt, kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái
- Chøc n¨ng : Dïng ®Ó hái
3. Ghi nhí (SGK)
II. LuyÖn tËp
a. ChÞ khÊt tiÒn s­u ®Õn chiÒu mai ph¶i kh«ng?
d. Chó m×nh muèn cïng tí ®ïa vui kh«ng?
+ Trß ®ïa g×?
+ C¸i g× thÕ?
+ ChÞ cèi bÐo xï ®øng tr­íc cöa nhµ ta ®Êy h¶?
a. C¨n cø vµo tõ ng÷ - dÊu c©u
b. Kh«ng thÓ thay, nÕu thay tõ hay trong c©u nghi vÊn b»ng tõ hoÆc th× c©u trë nªn sai ng÷ ph¸p hoÆc biÕn thµnh c©u thuéc kiÓu c©u trÇn thuËt vµ cã ý nghÜa kh¸c h¼n.
a, b : Kh«ng v× ®ã kh«ng ph¶i lµ c©u nghi vÊn
- C©u 2 : Cã gi¶ ®Þnh – ng­êi ®­îc hái tr­íc cã vÊn ®Ò vÒ søc khoÎ
- C©u 1 : Kh«ng cã nh­ vËy
- C©u 1 : §óng
- C©u 2 : Sai
4. Cñng cè.
-Gọi HS đọc lại các ghi nhớ.
-Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ hơn nội dung của bài tập 4 và 6.
5.Hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài : Viết đoạn trong văn bản thuyết minh
Ngày soạn : 6/01/2011
Ngày dạy : 8a......../01/2011
 8b......../01/2011
 8c......../01/2011
Tiết 76 : 
 VIẾT ĐOẠN VĂN 
 TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1.Kiến thức:
-Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý.
2.Tư tưởng:
- Nhận dạng được các đoạn văn thuyết minh và sữa các lỗi thường gặp.
- Có kĩ năng xây dựng đoạn văn thuyết minh
II. CHUẨN BỊ
Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ
Trò : Chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp 
2. Bài cũ :
 Kiểm tra : Chuẩn bị bài
3. Bài mới : Để hoàn thành một văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng một vai trò quan trọng. Viết tốt đoạn văn là điều kiện để làm tốt bài văn.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 :
H/s đọc 2 đoạn văn tìm hiểu theo câu hỏi SGk
Thảo luận nhóm đôi 3 phút
H/s nhận xét và sửa lại đoạn a
Bước 1 : h/s đọc đoạn văn 
+ Đoạn văn thuyết minh vấn đề gì? Đoạn văn mắc những lỗi gì ?
Bước 2: 
+ Nếu giới thiệu cây bút bi thì nên giới thiệu như thế nào?
+ Đoạn văn nên tách đoạn và mỗi đoạn nê viết như thế nào?
Tham khảo sách thiết kế
H/s nhận xét đoạn b
+ Bước 1 yêu cầu nêu nhược điểm
+ Bước 2 cách sửa viết lại- giới thiệu đèn bàn bằng phương pháp nào? Nên tách thành mấy đoạn
H/s tập làm dàn ý vàp vở bài tập – 
Hãy cho biết cách viết đoạn văn trong văn thuyết minh ?
H/s suy nghĩ trả lời
H/s đọc to phần ghi nhớ
Hoạt động 2
Bài tập 1:h/s đọc bài
-Làm việc cá nhân
-Viết đoạn giới thiệu trường em
-Mở bài, kết bài khoảng 1 đến 2 câu
Bài 2: Chủ đề Hồ Chí Minh
Bước 1: Tìm ý
Bước 2: viết đoạn
I .Đoạn văn trong văn bản thuyết minh 
Nhận diện đoạn văn
Đoạn a : câu chủ đề câu1
+ Các câu sau :câu 2 cung cấp thông tin lượng nước ngọt ít ỏi – câu3 lượng nước ấy bị ô nhiễm – câu 4sự cần thiết nước ở các nước thế giới thứ 3 – câu 5 dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số thế giới thiếu nước
+ Các câu sau bổ sung thông tin làm rõ câu chủ đề. Đoạn a là đoạn văn diễn dịch 
Đoan b từ ngữ chủ đề: Phạm Văn Đồng – các câu tiếp cung cấp thông tin về Phạm Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm. Đoạn b là đoạn văn song hành.
2.Sửa các đoạn văn thuyết minh 
Vấn đề thuyết minh: bút bi
Đoạn văn mắc lỗi: không làm rõ chủ đề, chưa có ý công dụng, các ý còn sắp xếp lộn xộn thiếu mạch lạc
Giới thiệu cây bút bi: cấu tạo công dụng, cách sử dụng
Tách làm 3 đoạn: theo 3 ý:cấu tạo , công dụng , sử dụng.
Nhược điểm: đoạn văn viết về đèn bàn nhưng ý lộn xộ, rắc rối, phức tạp. Câu 1 vả câu sau gắn kết gựơng 
Phương pháp: đinh nghĩa so sánh phân loại
Ba đoạn câu tạo, công dụng , sử dụng
3.Viết đoạn văn thuyết minh
-Xác định các ý lớn mỗi ý viết thành 1 đoạn
-Trình bày rõ ý của chủ đề
-Các ý sắp xếp theo thứ tự : cấu tạo, nhân thức, diến biến, chính phụ.
4. Ghi nhớ :SGK
II. Luyện tập
Mở bài: mời bạn đén thăm trường tôi. Đó là một ngôi trường nhỏ đẹp nằm vạnh đường Nguyễn Văn Cừ
Kết bài : Trường tôi như thế đó: giản dị, khiêm nhường và siết bao gắn bó. Chúng tôi yêu quý ngôi trường như ngôi nhà của mình. Chắc chắn những kỉ niệm về mái trưòng sẽ đi cùng chúng tôi trong suốt cuộc đời
Tìm ý:
+ Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình
+ Đôi nét về quá trình hoạt động và sự nghiệp cách mạng
+Vai trò và cống hiến to lướn đối với dân tộc và thời đại
4.Củng cố.
- Nhắc lại cách viết đoạn văn thuyết minh.
- Đọc lại Ghi nhớ.
5.Hướng dẫn học ở nhà
Làm bài tập còn lại SGK
Soạn bài : Quê hương

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc
  • doctuan 19.2.doc