Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 18 - Trường THCS Long Hòa

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 18 - Trường THCS Long Hòa

Tuần 18

Tiết 64:

NS ND

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

 - Ôn lại kến thức đã học.

 - Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm

II- CHUẨN BỊ:

 -HS: Xem lại đề bài.

 -GV chọn trước bài làm của HS để đọc minh hoạ.

III- TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

1.On định lớp:

2.KTBC: Thông qua

 3.Bài mới: Gv tiến hành phát bài.

 * Hoạt động1:Gv tổ chức cho Hs xây dựng đáp án cho đề bài.

 -Gv nêu lại đề bài.

 -Yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các yêu cầu về nội dung.

 -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án cho bài kiểm tra.

 -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh đáp án.

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 18 - Trường THCS Long Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Tiết 64:
NS ND
TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
	- Ôn lại kến thức đã học.
	- Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm về kết quả của bài làm
II- CHUẨN BỊ:
 -HS: Xem lại đề bài. 
 -GV chọn trước bài làm của HS để đọc minh hoạ.
III- TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Oån định lớp:
2.KTBC: Thông qua
 3.Bài mới: Gv tiến hành phát bài.
 * Hoạt động1:Gv tổ chức cho Hs xây dựng đáp án cho đề bài.
 -Gv nêu lại đề bài.
 -Yêu cầu HS phân tích đề: chỉ ra các yêu cầu về nội dung.
 -Tổ chức cho HS thảo luận, xây dựng đáp án cho bài kiểm tra.
 -GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh đáp án.
 * Hoạt động2: Nhận xét và đánh giá bài kiểm tra.
 -GV cho HS tự nhận xét bài kiểm tra của mình (ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với đáp án.
 -GV nhận xét, đánh giá của mình về bài kiểm tra của HS: 
+ Ưu điểm:
Đa số đều thực hiện đúng yêu cầu của đề.
Đa số đều xác định được nội dung trọng tâm của phần Tiếng Việt học kì I.
Đa số đều thực hiện tốt phần trắc nghiệm và phần tự luận câu 3, 4, 5
+ Nhược điểm:
 - Một số bài còn sai sót trong phần trắc nghiệm.
+ Biện pháp khắc phục:
Yêu cầu Hs đọc kĩ yêu cầu của đề để tránh sai sót.
+ Bảng tỉ lệ:
Lớp/ SS
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8.4/ 35
 4. Củng cố:
 5.Dặn dò:
 Chuẩn bị bài: Hoạt động ngữ văn Làm thơ 7 chữ.
Tuần: 18 Ngày dạy:
Tiết: 65+66 Ngày soạn:
HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: LÀM THƠ BẢY CHỮ	
I.MỤC TIÊU:
Nhận dạng và bước đầu biết cách làm thơ bảy chữ
II.KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:
Kiến thức:
Những yêu cầu tối thiểu khi làm thơ bảy chữ
Kỹ năng:
Nhận biết thơ bảy chữ
-Đặt câu thơ bảy chữ với các yêu cầu đối, nhịp, vần, . . .
III.HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRỊ
NỘI DUNG
HĐ1:KHỞI ĐỘNG:
ổn định :Kiểm diện, trật tự
Kiểm tra bài cũ (thơng qua)
Bài mới: Gv dẫn dắt hs vào bài
HĐ2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
_Nhắc lại kiến thức về thơ 7 chữ?
GV yêu cầu HS đọc bài tập 1a,b SGK và trả lời câu hỏi bt1a.( hs yếu)
- GV có thể gọi HS đọc bài thơ do mình sưu tầm và trả lời câu hỏi về vị trí ngắt nhịp, vần, luật thơ
=> GV tổng kết (hoặc HS) về luật thơ bảy chữ
- GV gọi Hs đọc bài tập 1b vàtrả lời câu hỏi: chỉ ra chỗ sai luật. .( hs yếu)
 GV gọi HS khác sửa chỗ sai ấy.
=> GV sửa được thế tức đã góp phần làm thơ. 
HẾT TIẾT 65
 HĐ3: : LUYỆN TẬP:
GV yêu cầu HS đọc baiø tập và làm tiếp một bài tập thơ dở dang (SGK) lấy 1 bài thơ của Tú Xương dấu đi 2 câu cuối.
- GV gợi ý: Trong thơ đường có luật “nhất, tam, ngũ, bất luận”.
- tùy theo sáng kiến của HS mà sửa câu cho đúng.
* GV yêu cầu HS đọc bài tập b và làm tiếp 2 câu sau của bài tập.
- GV gọi HS xác định luật bằng trắc trong hai câu thơ của bài tập 2b.
- GV gợi ý:
 2 câu sau phải là:
 T T B B B T T
 B B T T T B B 
- GV cho HS tự suy nghĩ ra các câu thơ bảy chữ hiệp vần, đúng luật bằng trắc, ngắt đúng nhịp và có nghĩa làđược.
* GV gọi HS tự đọc bài làm bài của mình -> HS khác nhận xét.
- GV nêu ưu, nhược điểm và cách sửa.
HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DỊ:
Qua bài tập 1 em nhận diện gì về luật thơ? Căn cứ vào đâu ta nhận ra bài thơ luật bằng hay luật trắc?
- Về nhà tập làm thơ 7 chữ
	- Chuẩn bị thi học kì I. Học lại kiến thức đã học ở HKI
Lớp trưởng báo cáo
Hs trả bài
Hs nghe
-HS trả lời
- HS đọc bt1 SGK tr 165 chỉ ra vị trí ngắt nhịp vần và luật thơ trong bt1a.
-HS lắng nghe.+ghi 
- HS: Câu thơ 7 chữ
+ nhịp 4/3 hoặc 3/4
+ vần; bằng, trắc
+ vị trí gieo vần: tiếng cuối câu 2,4 có khi cả tiếng cuối câu 1.
- Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau:
a. B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T 
 B B T T T B B 
b. T T B B T T B
 B B T T T B B 
 B B T T B T T 
 T T B B T B B
- HS đọc và phát hiện cho ãsai: Bài thơ “Tối” của Đoàn Văn Cừ, chép sai hai chỗ sau: “ngọn đèn mờ” không có dấu phẩy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp. “ánh xanh lè” chép thành “ánh xanh xanh” chữ “xanh” sai vần.
- HS sửa chỗ sai.-HS chú ý.
- HS đọc bài tập 2a SGK Tr 166, làm tiếp 2 câu cuối nhưng phải đúng luật sau:
B B T T B B T
T T B B T T B
- HS đọc btb. SGK Tr 166 và làm tiếp 2 câu thơ theo ý mình.
- Hai câu trong bài tập b;
 B B B T T B B
 T T B B T T B
-HS đọc bài thơ. HS khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
HS nghe và thực hiện
I.CHUẨN BỊ Ở NHÀ:
*Củng cố kiến thức:
-Câu thơ cĩ 7 tiếng. Mỗi bài tùy theo thể loại cĩ thể cĩ 4 câu, 8 câu hoặc cĩ nhiều khổ.
-Ngắt nhịp 4/3 hoặc ¾
*Nhận diện luật thơ:
Luật bằng trắc theo 2 mô hình sau:
a. B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T 
 B B T T T B B 
b. T T B B T T B
 B B T T T B B 
 B B T T B T T 
 T T B B T B B
II LUYỆN TẬP
1. Tập làm thơ:
 HS tập làm thơ
2. Tự làm thơ:
 -HS tự làm thơ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 18.doc