Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 - Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 - Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc

Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức :

 Giúp HS: củng cố về kiểu bài thuyết minh , thấy được muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào tìm hiểu , quan sát và tra cứu .

 2. Kĩ năng:

 Rèn luyện các thao tác xây dựng văn bản thuyết minh : quan sát , nhận thức .

 3. Tư tưởng:

Giáo dục HS ý thức làm bài văn thuyết minh .

II. CHUẨN BỊ :

 1.Chuẩn bị của GV:

 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học

 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;

 - Soạn giáo án .Bảng phụ ghi bài thơ dùng phân tích đặc điểm thể thơ

 2.Chuẩn bị của HS:

 Đọc bài và trả lời các câu hỏi tìm hiểu (mục I).

 

doc 13 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 - Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26.11.2009 Tuần 16
Tiết 61: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : 
 Giúp HS: củng cố về kiểu bài thuyết minh , thấy được muốn làm bài văn thuyết minh chủ yếu phải dựa vào tìm hiểu , quan sát và tra cứu .
 2. Kĩ năng:
 Rèn luyện các thao tác xây dựng văn bản thuyết minh : quan sát , nhận thức .
 3. Tư tưởng:
Giáo dục HS ý thức làm bài văn thuyết minh .
II. CHUẨN BỊ :
 1.Chuẩn bị của GV: 
 - Nghiên cứu SGK, SGV, STK để nắm được mục tiêu và nội dung của bài học
 - Đọc thêm các tài liệu có nội dung liên quan đến bài học;
 - Soạn giáo án .Bảng phụ ghi bài thơ dùng phân tích đặc điểm thể thơ
 2.Chuẩn bị của HS: 
 Đọc bài và trả lời các câu hỏi tìm hiểu (mục I).
 III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số ,tác phong của HS
 2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong nội dung bài học ).
 3. Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài : (1’)
 Chúng ta đang tìm hiểu về thể loại thuyết minh, đã vận dụng và thực hiện nhiều bài thuyết minh chủ yếu là thuyết minh về một thứ đồ dùng. Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu cách thuyết minh về một thể loại văn học.
 b.Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
22’
Hoạt động 1 : Từ quan sát đến mô tả – thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học.
I. Từ quan sát đến mô tả – thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học
* Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài văn thuyết minh một thể loại văn học .
- Gọi HS đọc hai bài thơ .
sMỗi bài có mấy dòng ? Mỗi dòng có mấy tiếng ? Có thêm bớt được không ?
sXác định bằng – trắc cho mỗi tiếng ở các dòng ?
- GVgiới thiệu cho HS nắm các kí hiệu: 
Bằng (B) : ngang – huyền 
Trắc (T) : sắc – hỏi - ngã – nặng 
- HS tìm hiểu đề bài văn thuyết minh theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS đọc hai bài theo yêu cầu của GV . 
4- Mỗi bài có 8 câu .
 - Mỗi câu có 7 tiếng 
Không thể thêm bớt .
4HS thực hiện ghi kí hiệu vào các tiếng trong bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
Vẫn là hào kiệt,vẫn phong lưu
 T B B T T B B(vần)
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù
 T T B B T T B(vần)
Đã khách k nhà trong bốn biển
 T T B B B T T
Lại người có tội giữa năm châu
 T B T T T B B(vần)
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế
 T B B T B B T
Đề: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú .
1. Đặc điểm thể thơ:
*Bài gồm 8 dòng,mỗi dòng 7 tiếng
*Luật bằng,trắc:
Bằng (B) : ngang – huyền 
Trắc (T): sắc-hỏi- ngã -nặng 
T B B T T B B(vần)
T T B B T T B(vần)
T T B B B T T
T B T T T B B(vần) 
T B B T B B T
T T B B T T B(vần)
B T T B B T T
B B B T T B B(vần)
sXác định đối,niêm giữa các dòng với nhau ?
GV cho HS hiểu biết luật đối niêm :các tiếng Nhất – tam – ngũ bất luận (có nghĩa là các tiếng 1,3,5 không theo luật). Nhị – tứ – lục phân minh (có nghĩa là các tiếng 2,4,6 phải theo luật).
GVKL:khi xét đối,niêm giữa các dòng không cần xét các tiếng 1,3,5 chỉ xem xét các tiếng 2,4,6
 sXác định vần trong bài thơ và cách ngắt nhịp ?
* Hướng dẫn HS lập dàn bài.
sMở bài,em nêu gì?
sPhần thân bài ,em thuyết minh những gì?
sKết bài ,em định nêu lên điều gì?
sVậy muốn thuyết minh một thể loại văn học em sẽ làm như thế nào ?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
Mở miệng cười tan cuộc oán thù
 T T B B T T B(vần)
Thân ấy vẫn còn ,còn sự nghiệp
 B T T B B T T
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu
 B B B T T B B(vần)
4-Đối:Cặp câu : 3 -4 đối nhau 
 5 – 6 đối nhau
 -Đối trong các dòng thơ:
Các tiếng 2,4,6 của các dòng 
1 và 2 ,3 và 4 , 5 và 6, 7 và 8
-Niêm:Câu 2-3,câu 4-5,câu 6-7
4Vần : Hiệp vần ở các tiếng cuối dòng:1-2 -4 -6 -8 ( lưu, tù ,châu, thù ,đâu -> vần bằng ) 
 -Nhịp : 4 / 3 
- HS lập dàn bài theo hướng dẫn.
4Nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.
4- Giới thiệu đặc điểm thể thơ : + Số câu,số tiếng trong mỗi bài
+ Quy định về bằng – trắc 
 + Niêm – đối 
 + Gieo vần 
+ Nhịp 
-Ưu nhược, điểm và vị trí của thể thơ
4Vai trò của thể thơ từ xưa đến nay trong văn học 
4HS chốt ý:Quan sát thật kĩ , nhận xét và nêu đặc điểm tiêu biểu 
-HS đọc ghi nhớ
*Phép đối:
- Đối ý theo từng cặp
Cặp câu 3 – 4 đối nhau và
Cặp câu 5 -6 đối nhau 
-Đối trong các dòng thơ:
Các tiếng 2,4,6 của các dòng 
1 và 2 ,3 và 4 , 5 và 6, 7 và 8
*Niêm: Câu 2-3, câu 4-5,
câu 6-7
*Hiệp vần : ở các tiếng cuối dòng:1-2-4-6 -8(lưu,tù,châu,
 thù ,đâu ->vần bằng ) 
*Ngắt Nhịp: 4 / 3 
2. Lập dàn bài :
a) Mở bài:Nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.
b) Thân bài:
- Giới thiệu đặc điểm thể thơ: + Số câu,số tiếng trong mỗi bài
+ Quy định về bằng – trắc 
 + Niêm – đối 
 + Gieo vần 
+ Nhịp 
-Ưu nhược, điểm và vị trí của thể thơ
c) Kết bài:Vai trò của thể thơ từ xưa đến nay trong văn học 
3.Ghi nhớ:
( SGK/154) 
18’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện tập.
II .Luyện tập:
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
- GV gọi HS xác định yêu cầu BT.
-Cho HS đọc bài tham khảo truyện ngắn
Yêu cầu HS thảo luận nhóm lập dàn ý cho đề văn trên
-Gọi HS trình bày,sau đó GV sửa 
- HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV.
-HS xác định yêu cầu BT
- HS đọc bài tham khảo để nắm thêm về thể loại truyện ngắn .
- HS thực hiện bài tập theo hướng dẫn của GV.
a-Định nghĩa về truyện ngắn 
Đề bài: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn trên cơ sở truyện ngắn lão Hac của Nam Cao .
* Gợi ý :
a-MB: Định nghĩa truyện 
chữa 
b-Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn gồm :
- Tự sự là yếu tố chính quyết định sự tồn tại của một truyện ngắn gồm sự việc chính và nhân vật chính . (Sự việc lão Hạc giữ tài sản cho con bằng mọi giá . Nhân vật : lão Hac )
-Miêu tả , biểu cảm : bổ trợ thêm cho truyện thêm sinh động và hấp dẫn .
-Bố cục, chi tiết , lời văn 
+ Bố cục chặt chẽ .
+ Lời văn trong sáng,giàu hình ảnh 
 +Chi tiết bất ngờ , độc đáo 
c-Vai trò của truyện ngắn
ngắn 
b- TB:Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn gồm :
- Tự sự 
- Miêu tả , biểu cảm , đánh giá 
-Bố cục, chi tiết , lời văn 
+ Bố cục chặt chẽ .
+ Lời văn trong sáng , giàu hình ảnh 
+ Chi tiết bất ngờ , độc đáo 
c-KB: Vai trò của truyện ngắn
2’
Hoạt động 3 :Củng cố.
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ	
HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ theo yêu cầu của GV	
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
 *Bài cũ:
 - Về nhà cần:
+ Hoàn thành bài tập trong phần luyện tập vào vở bài tập.
+ Nắm kĩ cách thức làm bài thuyết minh một thể loại văn học .. 
 *Bài mới:
 - Chuẩn bị trước bài : “ Muốn làm thằng cuội.”,cụ thể :
+ Đọc kĩ văn bản ở nhà .
+ Tìm hiểu vài nét về tác giả và tác phẩm .
+ Tìm hiểu thể loại và chú thích .
+ Trả lời các câu hỏi phần đọc – hiểu văn bản vào vở bài soạn .
 IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : 
Ngày soạn : 26.11.2009 Tuần 16
Tiết 62: Hướng dẫn đọc thêm MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
 Tản Đà
I. MỤC TIÊU: 
 1. Kiến thức : 
Giúp HS hiểu được:
- Tâm sự của nhà thơ lãng mạn Tản Đà : buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường , muốn thoát li khỏi thưc tại ấy bằng một mộng ước rất ngông . 
- Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn của Tản Đà .
 2. Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng cảm thụ , phân tích thơ lãng mạn .
 3. Tư tưởng:
Giáo dục HS yêu mến , kính trọng những người để lại cho đời những tác phẩm văn học có giá trị .
 2.Chuẩn bị của HS: 
II. CHUẨN BỊ :
 1.Chuẩn bị của GV: 
- GV : Đoạn văn cảm nhận chi tiết, hình ảnh đặc sắc của bài thơ.
 2.Chuẩn bị của HS: 
học bài cũ , đọc trước bài thơ , trả lời các câu hỏi tìm hiểu .
 III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số ,tác phong của HS
 2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 *Câu hỏi: Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “ Đập đá ở Côn Lôn” ? Phân tích 4 câu thơ đầu của bài thơ này?
 *Gợi ý trả lời: 
 - HS đọc thuộc lòng bài thơ .
 - HS phân tích để thấy được hình ảnh người tù với tư thế hiên ngang , sừng sững giữa đất trời Côn Đảo .
 3. Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài : (1’)
 Trong dòng văn học Việt Nam, giai đoạn văn học giao thời giữa cái cũ và cái mới xuất hiện rất nhiều nhà thơ nhà văn với những tác phẩm có giá trị. Trong số đó, có bài thơ “Muốn làm thằng cuội” của Tản Đà. Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài thơ này.
 b.Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
3’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tác giả – tác phẩm
I .Vài nét về tác giả – tác phẩm:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả – tác phẩm .
- Gọi HS đọc chú thích *
sNêu vài nét về tác giả Tản Đà ?
- GV nói thêm về tác giả: Ông được xem là chiếc cầu nối giữa thơ cũ và mới . Thơ ông thể hiện cái ngông , cái tài hoa , tài tử 
sBài thơ được viết khi nào ?
- GV nói thêm: Đây là một trong 
-HS tìm hiểu tác giả – tác phẩm 
- Cá nhân HS đọc.
4Tản Đà ( 1889 – 1939 ) học hành thi cử nhiều nhưng không đỗ , chuyển sang sáng tác văn chương . Thơ ông tràn đầy cảm xúc lãng mạn đậm tính dân tộc .
- HS nghe.
4Nằm ở quyển : Khối tình con I xuất bản 1917 
- HS nghe.
(Chú thích *,SGK/155)
những bài thơ thể hiện cái ngông của Tản Đà .
5’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chung. 
II. Tìm hiểu chung:
* Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích .
- Giọng đọc nhẹ nhàng , mơ màng , nhịp 4 / 3 – 2 / 2 / 3 .
- Đọc qua một lần 
- Gọi HS đọc bài thơ .
- Sau đó gọi HS đọc các chú thích ở SGK .
Lưu ý kĩ ở các chú thích : 2 , 3 , 4, 5 
sBài thơ viết theo thể thơ gì ?
- HS tìm hiểu chú thích theo hướng dẫn của GV.
HS chú ý nghe để đọc cho đúng .
-HS đọc bài thơ 
-HS đọc các chú thích .
4Thất ngôn bát cú Đường luật 
1-Đọcvăn bản và tìm hiểu
 chú thích:
2- Thể thơ :
Thất ngôn bát cú Đường luật 
22’
Hoạt động 3 :Tìm hiểu chi tiết bài thơ
III . Tìm hiểu bài thơ:
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ.
- Gọi HS đọc hai câu đầu .
sHai câu đầu là tiếng than của Tản Đà .Vì sao Tản Đà lại chán trần thế? 
- GV giảng: Bài thơ không nói rõ nhưng với tình hình đất nước ta có thể suy đoán được Tản Đà chán đời vì sao . Bởi thế mà ông cảm thấy bất hoà sâu sắc với thực tại , với xã hội muốn thoát li khỏi cuộc đời chán nản .
- GV gọi HS đọc 4 câu tiếp .
sVới tâm trạng đó Tản Đà có ý nghĩ như thế nào ?
- GV giảng: Muốn thoát khỏi nơi trần thế buồn chán , lên cung trăng dạo chơi cùng chị Hằng .
sTại sao muốn thoát li thực tại lên cung trăn g?
sNiềm vui thực sự đến với Tản Đà khi nào ?
- GV giảng: Lên cung trăng không buồn tủi mà dâng lên niềm vui mới , xa hẳn cõi trần bụi bặm bon chen , đây là cái ngông của nhà thơ ..
sCái ngông của Tản Đà thể hiện trong bài thơ như thế nào ?
- GV giảng: Đó là chọn cách xưng hô thân mật , thậm chí hơi suồng sã với chị Hằng , ước nguyện muốn làm thằng Cuội .
-Gọi HS đọc 2 câu cuối
sGiấc mộng thoát li kết thúc bằng hình ảnh nào ?
sEm hiểu hình ảnh này như thế 
HS tìm hiểu bài thơ .
- HS đọc 2 câu thơ .
4Vì xã hội nhiều ngang trái bất công , đất nước mất độc lập , tự do .
- HS nghe.
- HS đọc 4 câu tiếp 
4Muốn lên cung trăng dạo chơi.
.
4Tìm cách t ... thướt tha,
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
4Từ tượng thanh: mô phỏng âm thanh của tự nhiên,của con người
+VD: ầm ầm,róc rách,hu hu,sột 
soạt,gâu gâu,lộp bộp,lách tách
+Mưa rơi lộp bộp trên mái tôn
2. Trường từ vựng :
- Khái niệm: (SGK/21)
-vd:Trường từ vựng chỉ vũ khí: súng ,gươm,tên lửa,lựu đạn
3. Từ tượng hình, tượng thanh:
a) Thế nào là từ tượng hình? 
vd :lom khom,vật vã,rón rén,
Lom khom dưới núi tiều 
Lác đác bên sông chợ
b)Thế nào là từ tượng thanh? 
-vd: ầm ầm, róc rách, hu hu, sột soạt,gâu gâu, lộp bộp,
-Mưa rơi lộp bộp trên mái tôn.
sThế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội ? Cho ví dụ ?
sThế nào là phép nói quá ? Cho 
4Từ ngữ địa phương: chỉ sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định .
Vd: bắp,bẹ,heo,mô,tê,củ mì,
đậu phộng,mè,
-Biệt ngữ xã hội :chỉ được dùng trong một tầng lớp XH nhất định 
vd: gậy,ngỗng,phao,trúng tủ..
4Là biện pháp tu từ phóng đại 
4. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội :
a) Thế nào là từ ngữ địa phương? 
Vd: bắp,bẹ,heo,mô,tê,củ mì,
đậu phộng,mè,
b) Thế nào là biệt ngữ xã hội?
vd:gậy,ngỗng,phao,trúng tủ..
5. Thế nào là nói quá ?
Vd: Cày đồng đang buổi ban 
ví dụ ?
sThế nào là phép nói giảm nói tránh ? Cho ví du ?
GV:Hai biện pháp này được sử dụng nhiều trong thơ văn để tăng sức biểu cảm .
mức độ, qui mô , tính chất của sự vật,hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh,gây ấn tượng,tăng sức biểu cảm.
Vd: Thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cũng cạn
-Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
4Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị,uyển chuyển
 tránh gây cảm giác quá đau buồn,ghê sợ,nặng nề;tránh thô tục,thiếu lịch sự.
vd: Chị ấy không còn trẻ lắm
-Bác đã đi rồi sao,Bác ơi!
->Dùng cách diễn đạt tế nhị,
tránh gây cảm giác đau buồn khi nghe tin Bác mất
trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
-> cách nói phóng đại nhằm nhấn mạnh nỗi vất vả cực nhọc của người nông dân gây cảm xúc yêu thương nơi người đọc.
6. Thế nào là nói giảm nói tránh ?
Vd:Chị ấy không còn trẻ lắm
->Dùng cách diễn đạt tế nhị,tránh gây cảm giác nặng nề đối với người tiếp nhận lời
18’
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức về ngữ pháp
II . Ngữ pháp
* Hướng dẫn HS ôn tập phần ngữ pháp .
s Thế nào là trợ từ ? Cho ví dụ ?
sThán từ là gì ? Cho ví dụ ?
sThế nào là tình thái từ?
sĐặc điểm của câu ghép? Cho ví dụ ?
GV:Các vế trong câu ghép có thể nối với nhau bằng dấu câu hoặc bằng quan hệ từ .
sCho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép?
sGọi HS đọc bài tập (ý a)và thực 
- HS theo dõi câu hỏi phần ngữ pháp
4Là những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật,sự việc được nói đến trong câu
VD : Chính anh là người lười tập thể dục .
4Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoăc dùng để gọi đáp .
VD : Dạ , em đang học bài.
4Là những từ được thêm vào câu để cấu tạo câu : nghi vấn , cầu khiến , cảm thán và để biểu thị các sắc thái tình cảm của người nói .
VD : Anh đã đọc xong rồi à?
4Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành .Mỗi cụm C-V này được gọi là một vế câu .
VD : Gió thổi , mây bay .
4Các vế trong câu ghép có quan hệ ý nghĩa chặt chẽ :bổ sung , nối tiếp , nguyên nhân , điều kiện 
4Đọc bài tập (a) và thực hiên 
A- Lí thuyết:
1. Thế nào là trợ từ ?
VD: Chính anh là người lười tập thể dục .->nhấn mạnh
-Nó làm được mỗi một bài tập -> đánh giá 
2. Thế nào là thán từ? 
VD : Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?->Bộc lộ sự đau buồn thương tiếc
3. Thế nào là tình thái từ ?
VD: Những tên khổng lồ nào cơ?
4. Đặc điểm của câu ghép? 
VD : Gió thổi , mây bay .
-Vì nó lười học nên nó ở lại lớp.
B- Thực hành :
a)Đặt câu:
hiện yêu cầu 
s Gọi HS xác định câu ghép trong (ý b)
s Có thể tách câu ghép trên thành những câu đơn được không? Vì sao?
theo yêu cầu
+Câu có dùng trợ từ và tình thái từ: Cuốn sách này mà chỉ 20.000đồng à?
+ Câu có dùng trợ từ và thán từ:
Ô hay,cả em mà cũng nghĩ vậy.
4 HS xác định câu ghép:
Pháp chạy , Nhật hàng , vua Bảo Đại thoái vị .
4Có thể tách thành câu đơn thì mối liên hệ liên tục của ba sự kiện dường như không được thể hiện rõ bằng khi gộp thành ba vế của câu ghép. 
+Câu có dùng trợ từ và tình thái từ: 
Cuốn sách này mà chỉ 20.000đồng à?
+ Câu có dùng trợ từ và thán từ:
Ô hay,cả em mà cũng nghĩ vậy.
b)Xác định câu ghép:
Pháp chạy , Nhật hàng , vua Bảo Đại thoái vị .
->Có thể tách thành ba câu đơn nhưng giảm mối liên hệ và tính liên tục.
Gọi HS đọc yêu cầu (ý c)
sXác định câu ghép và cách nối các vế trong câu ghép?
Yêu cầu HS đánh số thứ tự vào đầu mỗi câu để tìm hiểu
Đọc yêu cầu (ý c)
4HS thực hiện yêu cầu bài tập:
(1) : Nối bằng : cũng như 
(3 ) : Nối bằng : bởi vì .
c) Xác định câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
-Hai câu ghép:1 và 3
(1) : Nối bằng : cũng như 
(3 ) : Nối bằng : bởi vì .
2’
Hoạt động 3 : Củng cố.
-Yêu câu HS nhắc lại kiến thức trong bài ôn
-HS nêu các nội dung kiến thức trong hai phần :Từ vựng và Ngữ pháp
4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
 *Bài cũ:
 - Về nhà cần:
+ Nắm kĩ các nội dung lí thuyết đã ôn tập .
+ Cho ví dụ minh hoạ cho các nội dung .
+ Làm hoàn thành các bài tập vào vở bài tập.
 *Bài mới:
 - Học bài kĩ để chuẩn bị kiểm tra học kì.
 - Soạn và chuẩn bị trước bài : Trả bài tập làm văn số 3 
+ Xem lại đề bài đã viết ở tiết trước.
+ Lập trước dàn bài cho đề bài đó vào vở soạn.
 IV.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : 
Ngày soạn : 28 -11 - 2009 Tuần 16
Tiết 64 : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Giúp HS nhận thức được kết quả cụ thể bài viết của bản thân về các mặt: cách vận dụng lí thuyết để viết bài văn thuyết minh, cách dùng từ, trình bày bài viết...
2. Kĩ năng : HS biết sửa bài , sửa chữa những sai sót để bổ sung hoàn chỉnh bài viết .
3. Tư tưởng : Giáo dục HS ý thức sửa bài .
 II. CHUẨN BỊ :
 1.Chuẩn bị của GV: 
-Chấm bài , nắm được ưu điểm và khuyết điểm của bài viết của HS .
- Ghi chép nội dung cần sửa cho HS
 2.Chuẩn bị của HS: 
Nhớ lại đề và lập dàn ý bằng cách trả lời câu hỏi phần gọi ý đánh giá bài làm .
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
 Kiểm tra sĩ số ,tác phong của HS
 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra
 3 Giảng bài mới :
 a. Giới thiệu bài : (1’)
Điểm số đối với bài làm là quan trọng vì nó thể hiện kết quả cụ thể,tổng hợp năng lực,kiến thức,kĩ năng của các em.Nhưng quan trọng hơn,đó là sự nhận thức những ưu,nhược điểm về các mặt trong bài viết của mình và tìm cách sửa chữa nó.
 b.Tiến trình bài dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
5’
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhắc lại đề bài và xác định yêu cầu.
Đề bài : 
Hãy giới thiệu về cây bút mà em đang dùng .
 I--Xác định yêu cầu đề:
- Thể loại: Văn thuyết minh.
- Nội dung : Cây bút mà em đang sử dung (bút máy ,bút bi)
- GV yêu cầu 1 HS nhắc lại đề bài đã viết.
- GV chép đề lên bảng,yêu cầu HS đọc lại
sHãy xác định thể loại, yêu cầu của đề bài?
- 1HS nhắc lại đề bài đã viết.
- HS đọc lại đề bài 
4 HS xác định:
+ Thể loại: Văn thuyết minh.
+ Nội dung : Cây bút mà em đang sử dung (bút máy ,bút bi)
16’
Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn HS lập dàn ý .
II- Lập dàn ý
1 Mở bài: Giới thiệu chung về cây bút trong sự gắn bó và phát triển của đời sống con người ( Sử dụng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích)
- GV trả bài cho HS.
- GV yêu cầu HS đọc kĩ lại bài viết của mình.
Gọi HS trình bày dàn ý trước lớp
GV nhận xét bổ sung thành dàn bài chi tiết, cụ thể.
- GV treo bảng phụ có ghi dàn bài mẫu 
- HS nhận bài 
- HS đọc bài của mình.
- Trình bày trước lớp dàn ý đã lập ở nhà
- HS ghi dàn bài chi tiết vào phần cuối của bài làm
+ Mở bài: Giới thiệu chung về cây bút trong sự gắn bó và phát triển của đời sống con người 
( Sử dụng phương pháp nêu định nghĩa, giải thích)
2.Thân bài: Thuyết minh cụ thể về đặc điểm của cây bút:
-Về cấu tạo của bút bi (bút máy): vỏ, ruột, ngòi bút, 
-Nguyên liệu làm bút?Màu sắc?Có những loại bút nào?Sở thích của em về loại bút?
-Về cách sử dụng và hiệu quả sử dụng.
-Công dụng:Vật cần thiết và không thể thiếu trong cuộc sống nhất là đối với HS
-Cách thức bảo quản để sử dụng được lâu dài,bền,mới
3.Kết bài: Khẳng định vai trò của cây bút trong đời sống hiện tại và cả tương lai.
2.Thân bài: Thuyết minh cụ thể về đặc điểm của cây bút:
-Về cấu tạo của bút bi (bút máy) : vỏ, ruột, ngòi bút, 
-Nguyên liệu làm bút?Màu sắc?Có những loại bút nào?Sở thích của em về loại bút?
-Về cách sử dụng và hiệu quả sử dụng.
-Công dụng:Vật cần thiết và không thể thiếu trong cuộc sống nhất là đối với HS
-Cách thức bảo quản để sử dụng được lâu dài,bền,mới
3. Kết bài: Khẳng định vai trò của cây bút trong đời sống hiện tại và cả tương lai
16’
Hoạt động 3: Nhận xét chung và nêu cách sửa lỗi trong bài HS.
III. Sửa lỗi :
1.Lỗi chính tả:
2.Lỗi dùng từ
3.Lỗi diễn đạt
4.Lỗi viết câu(sai ngữ pháp)
- GV nhận xét các mặt ưu và khuyết điểm từ bài viết các em đã viết:
* Ưu :
 - Biết cách làm bài thuyết minh. 
- Bài có bố cục 3 phần rõ ràng .
- Sử dụng phương pháp thuyết minh khá phù hợp.
- Nội dung thuyết minh đảm bảo theo yêu cầu của đề .
- Diễn đạt rõ ràng , mạch lạc , có liên kết .
- Lỗi các loại không đáng kể .
* Hạn chế : 
- Bài viết ngắn , nội dung thuyết minh sơ sài .
- Bố cục không rõ ràng 
- Một số bài viết đôi chỗ lệch sang kiểu bài miêu tả , biểu cảm.
- Diễn đạt lủng củng, ngôn ngữ còn thiếu chuẩn xác. 
- Sai chính tả , sai ngữ pháp. 
- Một số bài làm chữ viết không rõ ràng, tẩy xoá nhiều .
*Đọc một số bài hay cho HS tham khảo
- HS đối chiếu, quan sát, sửa chữa.
- HS nghe GV nhận xét và rút kinh nghiệm từ nhận xét của GV.
- HS nghe GV nhận xét các lỗi thường gặp và tự sửa trong bài của mình
HS nghe học tập cách viết 
5’
Hoạt động 4 : Củng cố..
- Yêu cầu HS nhắc lại vai trò của từng phần trong bố cục bài văn thuyết minh.
HS nhắc lại vai trò của từng phần trong bố cục bài văn thuyết minh.
IV. KẾT QUẢ KIỂM TRA:
K.Lôùp
S.Soá
0 - döôùi 2
2 - döôùi 3,5
3,5 - döôùi 5,0
5,0-döôùi 6,5
6,5-döôùi 8,0
8,0-10,0
TB trôû leân
Ghi
chuù
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8A3
41
0
2
5
13
15
6
34
8A4
42
0
5
4
19
14
0
33
8A5
46
0
0
11
24
11
0
35
8A6
44
0
1
5
24
12
2
38
 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ )
 *Bài cũ:-Nắm kĩ phương pháp làm một bài văn thuyết minh; tham khảo các bài thuyết minh 
 -Yêu cầu những em bài đạt điểm yếu tự giác viết lại
 -Số HS khác tự viết một bài văn thuyết minh về một đối tượng mà em am hiểu nhất
 *Bài mới: Chuẩn bị bài : Ông đồ Cụ thể:
 - Đọc bài thơ; 
 -Tìm hiểu tác giả – tác phẩm; 
 -Trả lời các câu hỏi phần :Đọc - hiểu văn bản )
 V.RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 16.doc