Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 - Trường TH & THCS VBB VT

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 - Trường TH & THCS VBB VT

Tập làm văn: THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC.

 1/ Mục tiệu:Giúp học sinh.

 a/Về kiến thức:

- Cho HS quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà bài làm thuyết minh.

- b/Về kỹ năng

- Rèn luyện một năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà bài làm thuyết minh.

- c/ Về thái độ:

- Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.

 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

 a/ Chuẩn bị của GV: soạn giảng, sgk, sgv, tài liệu liên quan.

 PP: Gợi tìm

 b/ Chuẩn bị của HS: Tập soạn, sgk, dụng cụ học tập.

3/ Tiến trình bày dạy

 a) Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )

Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh thì nhất thiết ta phải làm gì?

 b// Dạy nội dung bài mới : ( 1’ )

a) Gtb: GV nêun trưc tiếp vấn đề

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 601Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 16 - Trường TH & THCS VBB VT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14 / 11/ 2011
Ngày dạy: 21/ 11/ 2011	
Tuần 16/ Tiết 61
	Tập làm văn: THUYẾT MINH MỘT THỂ LOẠI VĂN HỌC.
 1/ Mục tiệu:Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
 Cho HS quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà bài làm thuyết minh.
 b/Về kỹ năng
Rèn luyện một năng lực quan sát, nhận thức, dùng kết quả quan sát mà bài làm thuyết minh. 
c/ Về thái độ:
Thấy được muốn làm bài thuyết minh chủ yếu phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu.
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
 a/ Chuẩn bị của GV: soạn giảng, sgk, sgv, tài liệu liên quan.
 PP: Gợi tìm
 b/ Chuẩn bị của HS: Tập soạn, sgk, dụng cụ học tập.
3/ Tiến trình bày dạy 
 a) Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )
Muốn có tri thức để làm bài văn thuyết minh thì nhất thiết ta phải làm gì?
 b// Dạy nội dung bài mới : ( 1’ )
a) Gtb: GV nêun trưc tiếp vấn đề
b) ND:
HĐ1: Yêu cầu thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học: ( 16’ )
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kieán thöùc caàn ñaït
Giáo viên treo 2 bài thơ được ghi trong bảng phụ lên để học sinh quan sát và thực hiện các yêu cầu tron SGK.
Yêu cầu học sinh lên xác định số tiếng và số dòng của 2 bài thơ?
Số dòng, chữ ấy có bắt buộc không? Có thể tùy ý thêm bớt được không?”
Ghi ký hiệu bằng trắc cho từng tiếng trong 2 bài thơ đó?
Dựa vào kết quả quan sát, quan hệ bằng trắc giữa các dòng thể hiện như thế nào?
Cho biết mỗi bài thơ có những tiếng nào hiệp vần với nhau, nằm ở vị trí nào trong dòng thơ, đó là vần bằng hay trắc?
Nêu cách ngắt nghịp trong bài thơ?
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách lập dàn bài.
Mở bài, nêu cách hiểu của em về thể thơ thất ngôn bát cú?
Thuyết minh luật thơ: số câu, chữ, vần, bằng trắc, ngắt nhịp?
Nhận xét ưu, nhược điểm và vị trí của thể thơ này trong thơ VN?
Nêu vai trò của thể thơ thất ngôn bát cú từ xưa tới nay?
Vậy muốn thuyết minh đặc điểm 1 thể loại văn học ta phải làm gì? Yêu cầu khi nêu các đặc điểm đó?
Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Học sinh quan sát.
- 7 tiếng, 8 dòng (câu).
- Không.
- Học sinh thứ 2, 3 lên ghi kí hiệu vào từng bài thơ.
- Theo luật: nhât, tam, ngũ bất luận; nhị tứ, lục phân minh à chỉ xét niêm, đối ở tiếng 2, 4, 6
- Bài 1: tù thù châu 
Đâu: vần bằng
- Bài 2: Lên non hòn son con: vần bằng.
- 4/3.
- Là một thể thơ thông dụng trong thơ Đường luật
- Có vẻ đẹp hài hòa, cân đối, nhịp điệu trầm bỗng nhưng lại gò bó.
- Quan trong, được nhiều người ưa chuộng.
- Học sinh đọc ghi nhớ.
I – Bài học:
* Yêu cầu thuyết minh đặc điểm một thể loại văn học:
- Trước hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.
- Cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ các đặc điểm.
c/ Củng cố, luyện tập :- ( 20’ ) Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1:
	Thuyết minh truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.
	a) Mở bài: Định nghĩa truyện ngắn là gì?
	b) Thân bài: Giới thiệu các yếu tố của truyện ngắn:
	- Tự sự:
	+ Là yếu tố chính, quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn.
	+ Gồm: sự việc chính và nhân vật chính.
Ví dụ: sự việc chính: Lão Hạc giữ lại tài sản cho con trai bằng mọi giá
 Nhân vật chính: Lão Hạc.
	Ngoài ra còn có các sự việc, nhân vật phụ.
Ví dụ: Sự việc phụ: Con trai lão bỏ đi, lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán con Vàng đối thoại với ông giáo, xin bả chó, tự tử
Nhân vật phụ: Ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư
	- Miêu tả, biểu cảm, đánh giá:
	+ Là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn.
	+ Thường đan xen vào yếu tố tự sự.
- Bố cục, lời văn, chi tiết:
+ Bố cục chặt chẽ, hợp lý.
+ Lời văn trong sáng, giàu tình cảm.
+ Chi tiết bất ngờ, độc đáo
	d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : ( 5’ ) 
Làm bài tập 2 còn lại, Học bài.
Chuẩn bị “Muốn làm thằng cuội”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn: 14 / 11/ 2011
Ngày dạy: 22 / 11/ 2011	
Tuần 16/ Tiết 62	
 Văn bản: ( Hướng dẫn đọc thêm ) 
 MUỐN LÀM THẰNG CUỘI.
	 Tản Đà.
1/Mục tiêu:Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
Hiểu được tâm tư của nhà thơ lãng mạn Tản Đà: buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, muốn thoát ly khỏi thực tại ấy bằng một ước mộng rất “ngông”.
 b/Về kỹ năng
Đọc thơ thất ngôn bát cú Đường Luật
c/ Về thái độ:
Cảm nhận được cái mới mẻ trong hình thức một bài thơ thất ngôn bát cú của Tản Đà: lời lẽ thật giản dị, trong sáng, rất gần với lối nói thông thường, không cách điệu, xa vời, tự ý hàm xúc, khoáng đạt, cảm xúc bộc lộ thật tự nhiên, thoải mái: giọng thơ thanh thoát, nhẹ nhàng pha chút hóm hỉnh duyen dáng.
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
 a/ Chuẩn bị của GV: Soạn giảng, sgk, sgv, tài liệu liên quan.
 PP: Hỏi đáp- gợi tìm.
 b/ Chuẩn bị của HS: Tập soạn, sgk, dụng cụ học tập.
 a) Kiểm tra bài cũ: 5p
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”? Cho biết nội dung, nghệ thuật bài thơ?
 b// Dạy nội dung bài mới : 
 a/ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 1p
b/ ND:
HĐ1: Hdhs giới thiệu chung: 6p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kieán thöùc caàn ñaït
Nêu vài nét về tác giả?
Nêu ý chính về tác phẩm?
GV:Khái quát ý chính để học sinh nắm kỹ
- Học sinh nêu tác giả, tác phẩm.
- Học sinh nghe, ghi nhớ.
I/ Giới thiệu chung
1/ Tác giả:
2/ Tác phẩm: sgk
HĐ2:Hdhs đọc hiểu vb: 27p
Giáo viên hướng dẫn cách đọc?
GV đọc mẫu - Gọi HS đọc 
- Chú ý chú thích 2, 3, 4 và 5.
- Bài thơ viết theo thể thơ nào?
.- Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Có quan hệ như thế nào với tác giả?
Nhân vật trữ tình có tâm sự gì?
Gọi học sinh đọc 2 câu đề?
Lời thơ nói tới nỗi buồn. đó là nỗi buồn của ai?
Đi theo nỗi buồn đó, còn có tình cảm nào lớn hơn nữa?
Vì sao nội tâm con người lại buòn, chán?
Tại sao tác giả lại gửi nỗi niềm ấy tới chị Hằng mà không phải là đối tượng nào khác?
Nhận xét nghệ thuật 2 câu thơ?
Từ đó, nhu cầu nội tâm nào tác giả được bộc lộ?
Học sinh đọc 2 câu thơ thực?
Khi bế tắc nơi trần thế, tác giả muốn đi đâu?
Một thế giới mong mỏi sẽ mở ra như thế nào với cung quế và cành đa?
Tác giả muốn thoát ly lên cung quế, cành đa, cho thấy nhu cầu tinh thần của tác giả có gì đặc biệt?
Hai câu thơ thể hiện mong ước gì của tác giả?
Học sinh đọc 2 câu thơ?
Nhu cầu lên trăng để chơi, cái thú chơi của tác giả nơi cung trăng là những gì?
Nghệ thuật, giọng thơ ở đâu như thế nào? Tác dụng?
Vì sao tác giả lại muốn tìm đến những thú chơi ấy?
Hai câu thơ thể hiện nỗi niềm gì của tác giả?
Học sinh đọc 2 câu kết?
Có 3 hành động chứa đựng trong 1 câu thơ? Đó là hành động gì?
Trong đó hành động nào được nhấn mạnh như sự bộc lộ trực tiếp thái độ của tác giả?
Tác giả cười điều gì?
Vậy tiếng cười có tác dụng gì?
Ý định mỗi năm cười thế gian 1 lần cho thấy tâm hồn tác giả tha thiết với cõi đời thực hay mơ?
Hai câu bộc lộ tâm sự gì của tác giả?
- Học sinh đọc.
- Em, cách xưng hô mà tác giả nhân danh mình.
- Chán cuộc sống trần thế, muốn cuộc sống trên cung trăng.
- Của tác giả.
- Chán.
- Cuộc sống trần thế không có niềm vui nào cho con người.
- Chỉ có thiên nhiên mới thấu hiểu tâm sự, khát vọng của tác giả.
- Khao khát được sống khác với cõi trần do chán ghét.
- Lên cung trăng.
- Thế giới của bao ánh sáng yên ả, thanh bình, vui tươi.
- Nhu cầu hướng về cái đẹp, cao sang mới lạ.
- Có bầu, có bạn, để quên buồn tủi để được vui cùng gió, mây.
- Điệp từ, phép đối.
- Cảm thấy cô đơn.
- Tựa nhau, trông xuống thế gian, cười.
- Cười.
- Những xấu xa của trần thế.
- Hoàn toàn quên cõi đời, sống cõi mộng mơ.
II/ Đọc - hiểu văn bản:
1/ Đọc, chú thích:
2/ Thể loại:
- Thất ngôn bát cú Đường luật
3/ Phân tích:
a/ 2 câu đề:
-> Giọng thơ mặn mà, ngôn ngữ thân mật, đời thường: Tâm sự buồn, chán bất hòa với trần thế ngột ngạt, bất công. Khao khát được sống khác với cõi trần.
b/ 2 câu thực:
à Giọng thơ tự nhiên, câu hỏi tu từ, câu cầu khiến:
 khao khát thoát ly khỏi cuộc đời trần thế để vươn đến sự cao sang, mới lạ, hướng về cái đẹp, đa tình và “ngông”.
c/ 2 câu luận:
 Vui vẻ, hóm hỉnh à giọng thơ thân mật, ấm áp; điệp từ, phép đối: Niềm vui sướng khi tìm đến người tri kỷ để giải nỗi buồn chán.
d/ 2 câu kết:
à Hình ảnh độc đáo, kết thúc bất ngờ: buồn chán đến cực điểm, khao khát sự đổi thay xã hội theo hướng tốt đẹp, thỏa mãn nhu cầu sống. Đỉnh cao hồn thơ lãng mạn và “ngông”.
c/ Củng cố, luyện tập :: 4p
- Qua bài thơ em hiểu gì về tâm sự của tác giả? Điều gì tạo nên sự hấp dẩn của bài thơ?
- HS nêu.
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ: sgk/157
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p
Học bài, làm bài tập Luyện tập.
Chuẩn bị “Hai chữ nước nhà”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
..
Ngày soạn: 15 / 11/ 2011
Ngày dạy: 25/ 11/ 2011	
Tuần 16/ Tiết 63	
	 Tiếng Việt: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Mục tiêu:Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
 - Heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc tieáng vieät ñaõ hoïc ôû kì I
Nắm vứng những nội dung về từ vựng, ngữ pháp Tiếng Việt đã học ở HKI.
 b/Về kỹ năng
 Vận dụng kiến thức đã học ở HK1 phần TV để hiểu nội dung ý nghĩa văn bản được tạo lập vb
c/ Về thái độ:
Vaän duïng thuaàn thuïc kieán thöùc ñaõ hoïc ñeå hieåu noäi dung yù nghóa vaên baûn hoaëc taïo laäp vaên baûn.
 2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
 a/ Chuẩn bị của GV:: Soạn giảng, sgk, sgv, tài liệu liên quan.
 b/ Chuẩn bị của HS: Tập soạn, sgk, dụng cụ học tập.
 PP: Hỏi đáp, thảo luận. 
3/ Tiến trình bày dạy 
 a) Kiểm tra bài cũ: 5p
 	 Kể tên các loại dấu câu đã học? Cho ví dụ?
 b// Dạy nội dung bài mới : 
a/ Giới thiệu bài: 1p
Nêu mục tiêu bài học.
b/ ND:
HĐ1: Hdhs ôn lại lý thuyết: 16p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kieán thöùc caàn ñaït
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm phần lý thuyết về từ vựng?
Gọi học sinh trình bày kết quả đã thảo luận?
Yêu cầu học sinh cho ví dụ?
Học sinh thảo luận nội dung lý thuyết ngữ pháp?
Yêu cầu học sinh trả lời kết quả?
Yêu cầu học sinh cho ví dụ?
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Học sinh cho ví dụ.
- Học sinh thảo luận.
- Học sinh trả lời kết quả.
- Học sinh cho ví dụ.
 I/ Từ vựng:
a) Cấp độ khái quát cuẩ nghĩa từ ngữ:
 Ví dụ: Cây có nghĩa rộng hơn cây ổi, cây xoài
b) Trường từ vựng:
 Ví dụ: Phương tiện giao thông: xe, tàu, máy bay
c) Từ tượng hình, từ tượng thanh:
 Ví dụ: Lom khom
d) Từ địa phương và biệt ngữ xã hội:
 Ví dụ: ngô, trẫm
e) Biện pháp tu từ từ vựng:
- Nói quá:
 Ví dụ: Đẹp như tiên.
- Nói giảm nói tránh:
ví dụ: đi đời
 II/ Ngữ pháp:
a) Trợ từ, thán từ:
 Ví dụ: Nó chính là kẻ trộm
Ô hay! Bạn làm thế à?
b) Tình thái từ:
 Ví dụ: Con nghe rồi ạ!
c) Câu ghép:
 Ví dụ: Trời mưa, đường trơn.
c/ Củng cố, luyện tập :20p
 - Theo em, muốn học tốt phân môn Tiếng Việt thì ta cần chú ý điều gì?
Bài 1:
Truyện dân gian: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười 
* Từ ngữ chung trong phần giải thích nghĩa của từ ngữ trên là: truyện dân gian (nghĩa rộng)
Tiếng đồn cha mẹ em hiền Cắn cơm không vỡ, cắn tiền vỡ đôi à nói quá
Bà tôi đã già nên dáng đi lom khom. Vid thế, tiếng bước chân của bà nghe lẹt đẹt lắm
Bài 2:
Chính bạn là người làm việc ấy à? 
Câu đầu tiên là câu ghép. Có thể tách câu ghép đó thành 3 câu đơn. Nhưng khi tách ra 3 câu đơn thì mối liên hệ, sự liên tục của 3 sự việc dường như không được thể hiện rõ bằng câu ghép với 3 vế câu.
Câu 1 và 3 là câu ghép. Cả 2 câu ghép, các vế câu đều được nối với nhau bằng quan hệ từ: cũng như, bởi vì.
	d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 3p
Học bài, làm bài tập.
Chuẩn bị “Ông đồ”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
..
Ngày soạn: 15 / 11/ 2011
 Ngày dạy:	25 / 11/ 2011	
 Tuần 16/ Tiết 64	
	 Tập làm văn: TRẢ BÀI TLV SỐ 3
I - Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
.Củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về vb thuýet minh
 b/Về kỹ năng
c/ Về thái độ:
Có thể đánh giá được chất lượng bài làm của mình, trình độ tập làm văn của bản thân mình với yêu cầu của đề bài và so với các bạn cùng trong lớp học, nhờ đó có được những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn ở những bài sau.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
 a/ Chuẩn bị của GV: Kết quả kt của HS, đề, đáp án.
 b/ Chuẩn bị của HS: Tập ghi
 PP: 
3/ Tiến trình bày dạy 
A ) KTBC: 
	Thông qua
 b// Dạy nội dung bài mới : 
a/ GTB: 1p
	Nêu mục tiêu bài học.
b/ Nội dung:
HĐ1: Hd hs sửa bài:26p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kieán thöùc caàn ñaït
- Phaùt baøi vaø söûa baøi cho hs 
Hướng dẫn học sinh tự sửa các lỗi nổi bật trong bài.
- Học sinh söûa baøi
I/ Sửa bài:
 1/ Đề: Thuyết minh về caây buùt maùy hoaëc buùt bi.
 2/ Dàn bài: Có ở tíêt 56+57
HĐ 2: Nhận xét: 15p
- Giáo viên phát bài.
- Yêu cầu học sinh tự đánh giá, nhận xét bài làm của mình.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung về bài làm.
+Baøi laøm khaù : 
+Baøi laøm chöa toát :
Hướng dẫn học sinh tự sửa các lỗi nổi bật trong bài.
- Học sinh nhận bài.
- Học sinh đánh giá, nhận xét bài làm.
- Học sinh nghe, rút kinh nghiệm
- Học sinh sửa lỗi sai sót.
II . Nhận xét chung:
1 / Ưu:
- Phần lớn h/sinh xác định đúng yêu cầu của đề.
- Một số em diễn đạt tốt, thuyết minh được kính đeo mắt, các bộ phận
- Một vài em có tiến bộ trong diễn đạt.
- Nội dung thể hiện rõ các thành phần cấu tao, công dụng.
2 /Tồn tại:
- Một vài em làm bài còn sơ sài, sai lỗi chính tả nhiều , vieát caâu chöa roõ nghóa .
- Nội dung cò sơ sài, thiếu ý..
- Moät soá em chöa neâu vaán ñeà ôû phaàn mb
- Một số em viết chữ khó đọc
3 –Keát quaû : 
Gioûi 	
 Khaù Tb 
Yeáu 
 Keùm 
c/ Củng cố, luyện tập : Thông qua
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 3p
Học bài, 
Chuẩn bị “Ông đồ”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
..

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 8 Tuan 16 CKTKN.doc