Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường TH & THCS VBB VT

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường TH & THCS VBB VT

Tuần 14/ Tiết 53

Tiếng Việt: DẤU NGOẶC KÉP

I / Mục tiêu: Giúp h/s:

 a/Về kiến thức:

 - Hiểu công dụng của dấu ngoặc kép.

 b/Về kỹ năng

 - Rèn kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép trong những trường hợp viết cụ thể.

 - Bieát caùch söû duïng phoái hôïp daáu ngoaëc keùp vôùi caùc daáu khaùc

 - Söõa loãi daáu ngoaëc keùp.

c/ Về thái độ:

 - Hoïc sinh höùng thuù moân hoïc.

2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh

a/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV. Soạn giảng.

 PP: Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, so sánh, quy nạp.

b/ Chuẩn bị của HS:: - Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập.

3/ Tiến trình bày dạy

 a / Kiểm tra bài cũ: 5p

- Gọi h/s lên bảng làm bài tập ở bảng phụ:

 Hãy giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong đoạn trích sau:

 Đó là mấy bài thơ tứ tuyệt làm rải rác trong những ngày ở rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, Suối Lê-nin, Thướng Sơn (Lên núi), Ở chùm thơ này, gây ấn tượng đậm nhất là hình ảnh vị lãnh tụ cách mạng trong cuộc sống bí mật đầy gian khổ vào một thời kỳ bão táp của lịch sử, lại đồng thời , thật sự là một “khách lâm tuyền”, sống hhòa hợp nhịp nhàng với suối rừng hang động, mang dáng dấp ung dung như một ẩn sĩ, đạo sĩ và chứa chan tâm hồn thi sĩ

 ( Theo Nguyễn Hoành Khung )

( Hướng giải đáp: - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu báo trước lời giải thích.

 - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu lời giải thích.)

 

doc 15 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 15 - Trường TH & THCS VBB VT", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/11/2011
Ngày dạy: 07/11/2011
Tuần 14/ Tiết 53	
Tiếng Việt: 	DẤU NGOẶC KÉP
I / Mục tiêu: Giúp h/s:
 a/Về kiến thức:
 - Hiểu công dụng của dấu ngoặc kép.
 b/Về kỹ năng
 - Rèn kỹ năng sử dụng dấu ngoặc kép trong những trường hợp viết cụ thể.
	- Bieát caùch söû duïng phoái hôïp daáu ngoaëc keùp vôùi caùc daáu khaùc
	- Söõa loãi daáu ngoaëc keùp.
c/ Về thái độ:
	- Hoïc sinh höùng thuù moân hoïc.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo các tài liệu có liên quan; SGK, SGV. Soạn giảng.
 PP: Nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở, so sánh, quy nạp.
b/ Chuẩn bị của HS:: - Tìm hiểu bài ở nhà, sgk, đồ dùng học tập.
3/ Tiến trình bày dạy 
 a / Kiểm tra bài cũ: 5p
- Gọi h/s lên bảng làm bài tập ở bảng phụ:
 Hãy giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong đoạn trích sau:
 Đó là mấy bài thơ tứ tuyệt làm rải rác trong những ngày ở rừng Pác Bó: Pác Bó hùng vĩ, Tức cảnh Pác Bó, Suối Lê-nin, Thướng Sơn (Lên núi), Ở chùm thơ này, gây ấn tượng đậm nhất là hình ảnh vị lãnh tụ cách mạng trong cuộc sống bí mật đầy gian khổ vào một thời kỳ bão táp của lịch sử, lại đồng thời , thật sự là một “khách lâm tuyền”, sống hhòa hợp nhịp nhàng với suối rừng hang động, mang dáng dấp ung dung như một ẩn sĩ, đạo sĩ và chứa chan tâm hồn thi sĩ
 	( Theo Nguyễn Hoành Khung )
( Hướng giải đáp: - Dấu hai chấm dùng để đánh dấu báo trước lời giải thích.
 - Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu lời giải thích.)
 b// Dạy nội dung bài mới : 
a/ Gtb: 2p
 - Yêu cầu HS chú ý bảng phụ trên.-->Giới thiệu dấu ngoặc kép.
Muốn biết nó được dùng để làm gì→ tìm hiểu bài.
b/ ND:
HĐ1:Hd h/s tìm hiểu công dụng của dấu ngoặc kép:11p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Treo bảng phụ (các đoạn trích SGK/ 141).
- Gọi h/s đọc.
- Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
Chốt ý đúng (→)
- Dấu ngoặc kép thường được dùng để làm gì?
- Gọi h/s đọc Ghi nhớ SGK
- Gọi h/s lấy ví dụ minh họa.
àChỉnh sửa.
Đọc
- Nêu ý kiến – Nhận xét, góp ý.
- Nghĩa đặc biệt là nghĩa không theo cách hiểu thông thường, có phần mới mẻ và xa lạ với người đọc. Cách hiểu này có thể được hình thành từ các phương thức chuyển nghĩa như ẩn dụ, hoán dụ, Ở trường hợp này, từ “dải lụa” được hiểu theo phương thức ẩn dụ.
- Phát biểu tập hợp các công dụng vừa nêu được ở ví dụ.
I/ Công dụng:
 1/ Bài tập: sgk/ tr
* Nhận xét:
 a/ Đánh dấu lời dẫn trực tiếp.( Câu nói của găng –đi)
 b/ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.
 c/ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo hàm ý mỉa mai, châm biếm.
 d/ Đánh dấu tên tác phẩm được trích dẫn.
2/ Kết luận: Ghi nhớ (SGK/142)
Vd: Hiệu sách hôm nay có bày bán nhiều quyển truyện của Nam Cao như “Một bữa no”, “Sống mòn”, “Đời thừa”, “Trăng sáng”,
c/ Củng cố, luyện tập :25p
Dấu ngoặc kép thường được dùng để làm gì?
 Hd h/s làm bài tập:
 1/142 Công dụng của dấu ngoặc kép: Dùng để đánh dấu:
a) Câu nói được dẫn trực tiếp.(Lão Hạc tưởng như con chó Vàng muốn nói với lão)
b) Từ ngữ được dùng với hàm ý mỉa mai : một anh chàng được coi là hầu cận ông lý mà bị một người đàn bà đang nuôi con mọn (nhỏ) túm tóc lẳng ngã nhào ra thềm..
c) Từ ngữ được dẫn trực tiếp, dẫn lại lời của người khác
d) Từ ngữ được dẫn trực tiếp và cũng có hàm ý mỉa mai
e) Từ ngữ được dẫn trực tiếp(từ trong 2 câu thơ của Nguyễn Du).
 2/143 Đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp:
a)  cười bảo :(đánh dấu báo trước lời đối thoại)
. “cá tươi”, “tươi”(đánh dấu từ ngữ được dẫn lại). 
b)  chú Tiến Lê : “Cháu hãy vẽ với cháu”.(đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp).
 c) . bảo hắn : “Đây là  mộtt sào”(đánh dấu báo trước lời dẫn trực tiếp)
 3/ 143 Giải thích:Hai câu có ý nghĩa giống nhau nhưng dùng dấu câu khác nhau:
a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời nói của HCT.
b) Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn (dẫn gián tiếp).
 d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p
 Học bài, làm bài tập 4, 5 (SGK/143) (hướng dẫn)
 - Tìm hiểu trước bài “ Ôn luyện về dấu câu”(soạn phần I)
 - Chuẩn bị tiết sau: Luyện nói (soạn như đã hướng dẫn ở tiết 51).
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn: 01/11/2011
Ngày dạy: 07/11/2011	
Tuần 14/ Tiết 54	
	Tập làm văn:	LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH MỘT THỨ ĐỒ DÙNG
I/ Mục tiêu: Giúp h/s:
 a/Về kiến thức:
 - Caùch tìmhieåu quan saùt vaø naém ñöôïc ñaëc ñieåm caáu taïo, coâng duïng vaø nhöõng vaät duïng gaàn guõi vôùi baïn thaân.
 - Caùch xaây döïng trình töï caùc noäi dung trình baøy baèng ngoân ngöõ noùi veà moät thöù ñoà duøng tröôùc lôùp.
 b/Về kỹ năng
 Tạo lập văn bản thuyết minh.
 Sử dụng ngôn ngữ nói trình bày trước tập thể lớp.
c/ Về thái độ:
 - Mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu trước tập thể.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
 a/ Chuẩn bị của GV: SGK, SGV. - Soạn giảng.
 PP: Thảo luận nhóm, lớp.
b/ Chuẩn bị của HS: - Soạn bài ở nhà theo hướng dẫn, tập nói, sgk, đồ dùng học tập. 
3/ Tiến trình bày dạy 
 a Kiểm tra bài cũ: 2p
 ( Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của h/sinh ).
 b// Dạy nội dung bài mới : 
 Gtb: 2p
 Để nắm vững hơn những lý thuyết đã học về văn bản thuyết minh; rèn luyện kỹ năng nói trước tập thể, chúng ta cùng thực hành luyện nói t/minh về một thứ đồ dùng quen thuộc trong gia đình.
 b/ ND:
HĐ1: Hd h/s hoàn thiện phần chuẩn bị : 21p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Gọi h/s nhắc đề bài.
- Hãy trình bày nội dung tìm hiểu đề và tìm ý?
- Hoàn chỉnh.
- Gọi lần lượt 4 h/s nêu hiểu biết của mình về 4 nội dung trên.
- Dàn ý gồm mấy phần? Nhiệm vụ cụ thể từng phần?
- Chốt:
*MB: Giới thiệu bình thủy : đồ dùng thiết yếu trong mỗi gia đình, đặc biệt là những gia đình có trẻ sơ sinh và người già vì nó có đặc tính giữ nước nóng rất lâu để kịp thời sử dụng những lúc cần thiết.
*TB:Thuyết minh các tri thức về chiếc bình thủy: cấu tạo, nguyên lý giữ nhiệt, công dụng, cách bảo quản.
*KB: Vai trò của chiếc bình thủy trong gia đình.
- Gọi h/s trình bày những tri thức nêu trên.
- Theo em, cần sử dụng các phương pháp t/m nào?
- Phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, góp ý.
- Các loại bình thủy hiện nay trên thị trường : bình thủy giữ nước sôi (truyền thống), bình thủy điện.
- Nêu ý kiến – Nhận xét, chỉnh sửa.
- Dựa vào gợi ý SGK và phần chuẩn bị, tìm hiểu ở nhà phát biểu ý kiến.
- Phân loại, phân tích, số liệu, liệt kê, nêu định nghĩa-giải thích.
1/ Chuẩn bị :
Đề: Thuyết minh về cái phích nước (bình thủy).
1/ * Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu : t/ minh → Kiểu bài : t/m
- Đối tượng : phích nước (bình thủy)
- Phạm vi: đồ dùng gia đình.
 * Tìm ý:
- Cấu tạo, công dụng, nguyên lý giữ nhiệt, cách bảo quản.
2/ Lập dàn ý:
* MB: Giới thiệu bình thủy.
*TB:Thuyết minh các tri thức về chiếc bình thủy: cấu tạo, nguyên lý giữ nhiệt, công dụng, cách bảo quản.
*KB: Vai trò của chiếc bình thủy trong gia đình.
HĐ2: Tổ chức h/s thực hành luyện nói : 15p
- Chia lớp thành 10 nhóm nhỏ. Yêu cầu: lần lượt từng thành viên của nhóm phải nói cho các thành viên còn lại nghe. Các thành viên sau khi nghe xong phải góp ý cho bạn mình (chủ yếu là giọng điệu khi nói) .
- Quan sát, uốn nắn.
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện.
- Cho đại diện các nhóm bốc thăm nhóm nào phải nói trước lớp và nói nội dung phần nào trong bài.
+ Nhóm a : MB,KB.
+ Nhóm b: Cấu tạo 
+ Nhóm c : Nguyên lý giữ nhiệt.
+ Nhóm d : Công dụng
+ Nhóm e : Cách bảo quản.
àNhận xét, giúp h/s chỉnh sửa ( nội dung, giọng nói, điệu bộ, cử chỉ,)
- Nói theo nhóm.
- Đại diện các nhóm thực hành luyện nói.
- Nhận xét. 
2/ Thực hành luyện nói:
- Nói theo nhóm.
- Nói trước lớp. 
c/ Củng cố, luyện tập :3p
	 - Khi thuyết minh một thứ đồ dùng (hoặc đồ chơi, nói chung là đồ vật), em sẽ trình bày những hiểu biết gì (tri thức gì)về đồ vật đó?
 - Khi tạo lập văn bản t/m, em chú ý sử dụng pp t/m ntn? Vì sao?
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p
- Ôn lại lý thuyết về văn bản thuyết minh.
- Chuẩn bị 2 tiết sau: Viết bài tại lớp về văn t/minh, tham khảo các đề SGK/145; quan sát,tìm hiểu tri thức về một số dụng cụ trong gia đình.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn: 01/11/2011
Ngày dạy: 09/11/2011	
Tuần 14/ Tiết 55+56	
Tập làm văn:	VIẾT BÀI TLV SỐ 3 
 VĂN THUYẾTMINH
1/ Mục tiêu: Giúp h/s:
 a/Về kiến thức:
 - Ôn lại những tri thức đã học về văn thuyết minh và cách viết bài văn thuyết minh.
 - Có ý thức nghiêm túc, tự tin thể hiện năng lực bản than
 b/Về kỹ năng
 - Có ý thức quan sát và tích lũy tri thức về những sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội gần gũi với cuộc sống hằng ngày.
 - Rèn luyện kỹ năng viết văn bản mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ nội dung nhất định. 
 - Rèn luyện thói quen lập dàn bài trước khi tạo lập văn bản.
c/ Về thái độ: 
Nghiêm túc làm bài tự lực
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: - Soạn giáo án, ra đề, đáp án, thang điểm.
 a/ Chuẩn bị của HS: Ôn kiến thức văn thuyết minh.
3/ Tiến trình bày dạy 
 a/ KTBC: Thông qua.
 b// Dạy nội dung bài mới : 
	a/ Đvđ: Nêu trực tiếp vào vấn đề hôm nay các em làm bài viết sổ 3
	b/ ND:
HĐ1: Ghi đề 85p
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Nôi dung chính ( ghi bảng)
- Gv ghi đề lên bảng:
Yêu cầu:
- Học sinh phải xác định được phương thức biểu đạt là thuyết minh. Và vận dụng các phương pháp thuyết minh phù hợp.
 Lưu ý h/s: - Không được sử dụng những bài văn mẫu hoặc bài làm ở nhà.
- Không nhìn bài của bạn. 
- Cần tuân thủ các bước:
 + Tìm hiểu đề, tìm ý
 + Lập dàn ý 
 + Viết bài
 + Kiểm tra, sửa chữa.
- Chép đề vào giấy
HS chú ý
I/ Đề: Thuyết minh về kính đeo mắt.
II/ Dàn bài:
MB: Giới thiệu về kính đeo mắt, công dụng.
TB: 
+ Kính đeo mắt có những loại nào: Kính cận, 
+ Bộ phận của kính.
+ Giới thiệu các bộ phận của kính.
+ Cách sử dụng và cách bảo quản.
- KB: Thái độ của em đối với kính.
HĐ2: Thu bài.1p
- GV thu bài và kiểm tra số lượng bài
- Nộp bài theo yêu cầu.
c/ Củng cố, luyện tập : -Thông qua
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 3p
- Học bài.
- Chuẩn bị các bài: “ Vào nhà; Đập đá..Lôn”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
..
Ngày soạn: 07/11/2011
Ngày dạy: 14/11/2011	
Tuần 15/ Tiết 57	
	Văn bản: VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC
	 Phan Bội Châu.
1- Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
 Phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất của người chiến sĩ y/nước 
của Phan Bội Châu trong hoàn cảnh ngục tù
Cảm hứng hào hùng, lãng mạn, giọng thơ mạnh mẽ, khoáng đạt được thể hiện trong bài thơ
 b/Về kỹ năng 
 Ñoïc- hieåu vaên baûn thô thaát ngoân baùt cuù ñöôøng luaät. Caûm nhaän ñöôïc gioïng thô, hình aûnh thô ôû caùc vaên baûn.
c/ Về thái độ: 
Giaùo duïc hoïc sinh töï haøo veà loøng yeâu queâ höông ñaát nöôùc cuûa nhaø thô.
2/ Chuẩn bị của  ...  loại từ gì trong 2 câu thơ đầu? tác dụng?
Trong 2 câu thơ 3, 4, tác giả sử dụng phương thức nào để gợi lên việc đập đá?
Công việc đập đá được miêu tả như thế nào?
Tại sao tác giả không dùng từ: “cầm búa”, “giơ tay” mà lại dùng: “xách búa”, “ra tay”?
Nhận xét nghệ thuật 2 câu thơ? Tác dụng gì?
Tính chất thực của công việc đập đá là gì? Nhưng nó còn có ý nghĩa khác, đó là gì?
Nhận xét giọng điệu, nghệ thuật 4 câu thơ đầu?
Vậy qua đó, vẻ đẹp nào của người tù yêu nước được bộc lộ?
Gọi học sinh đọc 4 câu thơ cuối?
Em hiểu gì về những từ “tháng ngày, mưa nắng”?
“Thân sành sỏi, dạ sắt son” thể hiện điều gì?
Nhận xét nghệ thuật câu 5, 6?
Qua đó, toát lên phẩm chất cao quý nào của người tù yêu nước?
Hai câu thơ cuối nói về việc gì?
Tự mình cho là “kẻ vá trời lỡ bước” cho thấy Phan Châu Trinh nghĩ gì về bản thân?
Từ đó, phẩm chất tinh thần cau quý nào của người tù được bộc lộ?
- Đọc theo yêu cầu.
- Thất ngôn bát cú đường luật.
- Học sinh đọc.
- Giữa đất Côn Lôn.
- Không, vì đây là công việc khổ sai, buộc tù nhân phải làm.
- Khí phách hiên ngang
- Không sợ gian nguy.
- Từ láy.
- Miêu tả.
- Dùng tay cầm búa đập đá thành hòn đống.
- Nhằm hợp với tư thế hiên ngang, sừng sững, mạnh mẽ.
- Nói quá – khoa trương, làm nổi bật sức mạnh con người.
- Biến việc đập đá thành việc chinh phục thiên nhiên.
- Hiên ngang, ngạo nghễ.
- Học sinh đọc.
- Điều kiện để tôi luyện ý chí.
- Bất chấp gian khổ, không đổi chí.
- Phép đổi.
- Buất khuất trước gian nguy, trung thành lý tưởng.
- Tự hào, kiêu hãnh, xem thường việc tù đày.
- Tin tưởng mãnh liệt ở sự nghiệp yêu nước
- Hiên ngang, trung thành với lý tưởng.
I/ Đọc- hiểu văn bản:
1/ Đọc- chú thích:
2/Thể thơ:
 3)Phân tích:
a/ Bốn câu thơ đầu: Công việc đập đá.
- Làm trai đứng giữa.
- Lừng lẫy.
- Xách, đánh tan.
- Ra tay, đập bể.
à Giọng thơ hùng tráng sôi nổi, dùng động từ mạnh, phép đối, nói quá;
è Khí phách hiên ngang, ngạo nghễ, oai phong, lẫm liệt đã biến công việc cưỡng bức thành công việc chinh phục thiên nhiên: Tượng đài uy nghi về người anh hùng
b/ Bốn câu thơ cuối: Cảm nghĩ về việc đập đá:
- Tháng ngày, mưa nắng.
- Thân sành sỏi.
- Dạ sắt son.
- Kẻ vá trời.
- Gian nan chi kể.
à Giọng thơ bộc bạch, phép đối, từ láy.
è Không chịu khuất phục hoàn cảnh; luôn giữ vững niềm tin, ý chí chiến đấu sắt son
c/ Củng cố, luyện tập : 5p
- Em có nhận xét gì về nội dung tư tưởng và hình thức nghệ thuật của bái thơ?
.
- Giữa 2 bài thơ cta thấy có những điểm tương đồng về nghệ thuật, nd?
- Gọi h/s đọc Ghi nhớ (SGK/150)
- HS nhận xét
- Hs nêu điểm tương đồng
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ: sgk/tr150
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p
Học bài. 
Chuẩn bị “Ôn luyện dấu câu”.
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
Ngày soạn: 08/11/2011
Ngày dạy: 16/11/2011	
Tuần 15/ Tiết 59	
Tiếng Việt: ÔN LUYỆN DẤU CÂU.
I - Mục tiêu: Giúp học sinh.
 a/Về kiến thức:
Heä thoáng caùc daáucaâu vaøcoâng duïng cuûa chuùng trong hoạt động giao tiếp
Phoái hôïp söû duïng daáu caâu hôïplyù taïo neân hieäu quaû cho vaên baûn. Nếu sử dụng dấu câu sai có thể
Làm cho người đọc không hiểu hoặc hiểu sai ý người dịnh diễn đạt.
 b/Về kỹ năng
Luyeän kyõ naêng vaän duïng thueàn thuïc kieán thöùc ñeå hieåu noäi dung yù nghóa vaên baûn.
c/ Về thái độ: 
Có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Chuẩn bị của GV: SGK, SGV, soạn giảng, tài liệu liên quan.
 PP: Gợi tìm, tích hợp.
b/ Chuẩn bị của GV - Soạn bài, sgk, đồ dùng học tập.
3/ Tiến trình bày dạy 
 a / Kiểm tra bài cũ: 4p
Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh – mục I SGK
 b// Dạy nội dung bài mới : 
a)Đvđ: Nêu mục tiêu bài học.1p
b) ND:
HĐ1: Hdhs tổng kết về dấu câu: 13p
Dựa vào các bài đã học về dấu câu ở các lớp 6.7.8. Lập bảng thống kê các dấu câu theo mẫu sgk.
Hs lập bảng thống kê về các dấu câu.
I/ Tổng kết về dấu câu.
Dấu câu
Công dụng
1/ Dấu chấm. (.)
2/ Dấu chấm than.(!)
3/ Dấu chấm hỏi.(?)
4/ Dấu phẩy.(,)
Kết thúc câu trần thuật.
..câu cầu khiến or câu cảm thán.
 câu nghi vấn.
Phân cách các thành phần và các bộ phận của câu
5/ Dấu chấm lửng ()
6/ Dấu chấm phẩy (; )
7/ Dấu gạch ngang. ( _ )
8/ Dấu gạch nối (- )
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết; lời nói ngậo ngừng, ngắt quãng.
 + Làm giản nhip điệu của câu văn, hài hước, dí dỏm
Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
 + Đánh dấu các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp.
Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu
 +  lời nói trực tiếp của nhân vật.
 + Biểu thị sự liệt kê.
 + Nối các từ trong một liên danh.
- Nối các tiếng trong một từ phiên âm.
9/Dấu ngoặc đơn. ( )
10/ Dấu hai chấm. ( : )
11/ Dấu ngoặc kép. ( “ “ )
Đánh dấu phần có chức năng giải thích (bs,.)
Báo trước phần bs, gth, TM cho phần trước đó.
+ .lời dẫn trực tiếp or lời đối thoai.
 - Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; từ ngữ được hiểu theo nghĩa đb or có hàm ý mỉa mai; tên tp, tờ báo, tập san..dẫn trong câu văn.
HĐ2: HDhs phát hiện các lỗi thường gặp. 15p
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nôi dung chính ( ghi bảng)
Gọi học sinh đọc ví dụ 1 mục II?
Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở chỗ nào? Nên dùng dấu gì để kết thúc câu ở đó?
Gọi học sinh đọc ví dụ 2 mục II?
Dùng dấu chấm sau từ “này” đúng hay sai? Vì sao? Nên dùng dấu gì?
Gọi học sinh đọc ví dụ 3 mục II?
Câu này thiếu dấu gì?. Đặt dấu đó vào chỗ thích hợp?
Gọi học sinh đọc ví dụ 4?
Các dùng dấu chấm hỏi và dấu chấm ở cuối câu 1 và 2 đúng chưa? Vì sao? Nên dùng dấu gì?
Vậy viết cần tránh các lỗi nào về dấu câu?
- Học sinh đọc.
- Sau từ “xúc động” thiếu dấu chấm.
- Học sinh đọc.
- Sai. Vì câu chưa kết thúc. Dùng dấu phẩy.
- Học sinh đọc.
- Dấu phẩy.
- Học sinh đọc.
- Sai, câu 1 dùng dấu chấm, câu 2 dấu chấm hỏi.
II/ Các lỗi thường gặp về các dấu câu:
- Sau từ “xúc động” thiếu dấu chấm.
- Sai. Vì câu chưa kết thúc. Dùng dấu phẩy.
- Dấu phẩy.
- Sai, câu 1 dùng dấu chấm, câu 2 dấu chấm hỏi.
* Ghi nhớ: sgk tr 151
c/ Củng cố, luyện tập : 10p
Bài 1: Lần lượt dùng các dấu câu sau vào chỗ dấu ngoặc đơn: 
(,), (.), (.), (,), (:), (-), (!), (!), (!), (!), (,), (,), (.), (,), (.), (,), (,), (,), (.), (,), (:), (-), (?), (?), ?), (.)
Bài 2:
 mới về ? Mẹ dặn là anh chiều nay.
 sản xuất, có câu tục ngữ “lá lành đùm lá rách”
 năm tháng, nhưng
d/ Höôùng daãn hoïc sinh tự học ở nhà : 2p
Học bài.
Chuẩn bị “Kiểm tra Tiếng Việt”
e/ phần bổ sung của đồng nghiệp hoặc của cá nhân
..
	Ngày soạn : 07/11/2011 
Ngày dạy: 14/11/2011 
Tuần15/ Tiết 60	
 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT	
1 Mục tiêu :
Học sinh vận dụng kiến thức chủ yếu Ở các bài trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, trợ từ, thán từ, nói quá, nói giảm, nói tránh, câu ghép, dấu ngoặc kép.
Thông qua bài kiểm tra, giáo viên có thể đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Rèn kĩ năng, ý thức làm bài kiểm tra.
2/ Chuẩn bị của Giáo Viên và Của Học Sinh
a/ Bài cũ. (không)
b/ Bài mới.
Nhắc nhở học sinh một số yêu cầu khi làm bài kiểm tra. Phát đề.
a.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Hình thức : Trắc nghiệm &Tự luận
b. THIẾT LẬP MA TRẬN
Ma trận
 Mức độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Trường từ vựng
Số câu-Số điểm 
Tỉ lệ
- Nhận diện TTV
-2 câu- 1 đ
- 10%
2 câu
1 đ
10%
Từ tượng hình, từ tượng thanh
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Nhận diện từ tượng hình.
1 câu- 0,5 đ
5%
Nêu công dụng,đặt câu
2 câu 2đ
20%
3 câu
2,5đ
25%
Trợ từ, thán từ
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Các loại thán từ; nhận diện trợ từ. 2 câu
1 đ – 10%
2 câu
1đ
10%
Nói giảm, nói tránh
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Nhận diện biện pháp
1 câu- 0,5 đ
5%
1 câu
0,5 đ
5%
Câu ghép
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Cách nối các vế câu ghép
1 câu- 0,5 đ
5%
Trình bày khái niệm
1 câu- 1,5 đ 15%
Nhận diện câu ghép
2 câu- 1 đ
10%
4 câu
3 đ
30%
Dấu ngoặc kép
Số câu- Số điểm
Tỉ lệ
Sử dụng dấu “”
để viết đv
1 câu- 2 đ
20%
1 câu
2 đ
10%
Tổng cộng
6 câu
3 đ- 
30%
3câu
3,5 đ- 
35%
3 câu
1,5đ- 
15%
1câu
2 đ- 
20%
13câu
10 đ
100%
Hoï vaø teân: Thôøi gian: 45 phuùt.
Lôùp:8 Phần Tiếng Việt 
Ñieåm
Lôøi pheâ cuûa giaùo vieân
I- Phần trắc nghiệm: (4 đ)
 1) Khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: 
 1.1- Trường từ vựng nào dưới đây chỉ tâm trạng con người?
A- Ông đốc, chúng tôi, thầy giáo, phụ huynh, học trò.
B- Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động.
C- Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm.
D- Thì thầm, thánh thót, rì rào,thẻ thọt.
1.2- Các từ ”gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A- Chỉ tính cách của con người. B- Chỉ trình độ của con người.
C- Chỉ thái độ, cử chỉ của con người. B- Chỉ hình dáng của con người
1.3 Trong các từ sau,từ nào là từ tượng hình
A- Rào rào B- Lênh khênh C- Lách cách D- Ầm ầm
1.4 Thán từ có mấy loại chính?
A- Một loại B- Hai loại C- Ba loại D- Bốn loại
 1.5 Câu nào sau đây có chứa trợ từ?
A- Cô ấy cũng bất ngờ. B- Hoa học hành chăm chỉ lắm ạ!
C- Tôi chỉ cần một đóa hoa hồng. C- Có lẽ tôi cũng không đến được.
1.6 Câu nào sau đây có sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh?
A- Trường em rất khang trang. B- Hương hoa sữa thật nồng nàn.
C- An có giọng hát của Sơn ca. D- Thư học không khá lắm.
1.7 Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A- Em học bài xong thì xem phim. B-Hễ còn giặc Mỹ thì ta quyết tâm đánh no.
C- Cô ấy cũng bất ngờ. D- Tôi đi học 
 1.8 Có mấy cách nối các vế của câu ghép?
A- Một cách B- Hai cách C- Ba cách D- Bốn cách
II- Phần tự luận (6 đ)
 Câu 1a- Thế nào là câu ghép? (1,5 đ) 
 . b- Câu sau đây có phải là câu ghép không ? (0,5 đ)
 Hôm nay, lúc tan học về, Thành, Hải, Lí rủ tôi đi đá banh.
Câu 2a- Nêu công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. (1,5 đ).
 b- Hãy đặt một câu có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh. (0,5 đ)
Câu 3 : Viết mộtđoạn văn ngắn(từ 5 è 7 câu) 
 có sử dụng biện pháp nói quá và dấu ngoặc kép. (2 đ)
Bài làm
..
Đáp án và biểu điểm
 I/ Trắc nghiệm: (4điểm ) 
1) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái có chứa đáp án đúng nhất: (3 đ)
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6
1.7
1.8
B
A
B
B
B
D
B
B
2- Điề từ thích hợp: ( Mỗi từ được 0,25đ).
 Tập hợp, nét chung.
II/ Tự Luận: (6 điểm)
 Hs nêu đươc các ý cơ bản sau:
 Câu 1a- Thế nào là câu ghép : Trả lời SGK/ trang 112. (1,5đ)
 Hôm nay, lúc tan học về, Thành, Hải, Lí rủ tôi đi đá banh.
 b/ Câu trên không là câu ghép. (0,5đ)
Câu 2a- Nêu công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh: Trả lời SGK/ trang 49. (1,5đ)
 b- Hãy đặt một câu có dùng từ tượng hình, từ tượng thanh :HS tự đặt câu phù hợp với yêu cầu là được. (0,5đ)
Câu 3 : Viết mộtđoạn văn ngắn(từ 5 è 7 câu) 
 có sử dụng biện pháp nói quá và dấu ngoặc kép:HS tự đặt câu phù hợp với yêu cầu là được. (2, đ).

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 8 tuan 15 Moi.doc