Tuần 13 – Bài 13.
Tiết 49 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN V BI VIẾT Ngày dạy : 08/11/2010. TẬP LÀM VĂN SỒ 2.
A/ Mục tiêu cần đạt :
- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả – biểu cảm.
- Nhận ra chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết.
1/ Kiến thức :
- Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả – biểu cảm.
- Biết vận dụng kiến thức các văn bản truyện kí Việt Nam vào bài làm của mình.
2/ Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng diễn đạt và cách trình bày.
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên : Chấm bài.
2. Học sinh : Xem laïi ñeà cöông.
C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 .
8/7 : 38/ 17 .
8/8 : 39/ 18 .
2/ Kiểm tra bài cũ : Phương pháp thuyết minh.
- Hãy kể cc phương pháp thuyết minh mà em biết ? Có tác dụng gì ?
3/ Giới thiệu bài mới : Trả bài kiểm tra văn và bài viết tập làm văn số 2.
Tuần 13 – Bài 13. Tiết 49 : TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ BÀI VIẾT Ngày dạy : 08/11/2010. TẬP LÀM VĂN SỒ 2. A/ Mục tiêu cần đạt : - Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả – biểu cảm. - Nhận ra chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa, khắc phục những lỗi trong bài viết. 1/ Kiến thức : - Biết cách làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả – biểu cảm. - Biết vận dụng kiến thức các văn bản truyện kí Việt Nam vào bài làm của mình. 2/ Kĩ năng : - Rèn kĩ năng diễn đạt và cách trình bày. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Chấm bài. 2. Học sinh : Xem lại đề cương. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 8/7 : 38/ 17 .. 8/8 : 39/ 18 .. 2/ Kiểm tra bài cũ : Phương pháp thuyết minh. - Hãy kể các phương pháp thuyết minh mà em biết ? Có tác dụng gì ? 3/ Giới thiệu bài mới : Trả bài kiểm tra văn và bài viết tập làm văn số 2. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1. w GV yêu cầu HS nhớ lại và đọc lại đề bài đã làm. w HS phân tích đề bài : chỉ ra yêu cầu về nội dung và nghệ thuật. wHS xây dựng dàn bài , w GV nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. w HS tự nhận xét. wGV nhận xét , đánh giá về ưu khuyết điểm về bài viết của học sinh. w GV phát bài cho HS. HĐ 3. GV trả và sửa bài viết văn bản. w GV phát bài cho học sinh. w GV nhận xét và sửa bài. w HS sửa bài vào vở. A/Trả bài tập làm văn bài số 2 Đề bài : Kể về một câu chuyện nĩi lên điều đáng khen hoặc đáng trách về thái độ của em đối với mơi trường ( cây cối, rác thải, lồi vật) 1/ Lập dàn ý : Tiết 35, 36. 2/ Nhận xét : * Ưu điểm : - Xác định đúng yêu cầu về hình thức và nội dung. - Làm đúng thể loại có 3 phần . - Bài viết có kết hợp miêu tả và biểu cảm. * Khuyết điểm : - Một số bài viết sơ sài, chưa kết hợp miêu tả biểu cảm. - Sai về lỗi diễn đạt , dùng chính tả , chấm câu, lỗi lập từ. - Một số bài chữ viết cẩu thả khó xem. 3/ Cho học sinh sửa bài . B/ Trả bài kiểm tra văn : 1/ Biểu điểm và đáp án : Tiết 41. 2/ Nhận xét : - Nắm vững bài. - Trình bày sạch rõ. - Viết sai chính tả, 1 số bài diễn đạt lủng củng. D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Hãy nêu lại các bước làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm ? 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Đọc nhiều bài văn hay tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. b/ Bài mới : Bài tốn dân số. - Đọc văn bản / 130,131. - Trả lời câu hỏi : + Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì? + Điều gì đã làm tác giả sáng mắt ra ? + Câu chuyện kén rể của nhà thơng thái cĩ vai trị và ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bật vấn đề chính mà tác giả muốn nĩi tới ? + Văn bản này đem lại cho em những hiểu biết gì ? c/ Trả bài : Ơn dịch, thuốc lá. Tiết 50. VĂN BẢN : BÀI TỐN DÂN SỐ. Theo Thái An. Ngày dạy: 08/11/2010. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Biết cách đọc – hiểu một văn bản nhật dụng. Hiểu được việc hạn chế sự bùng nổ và gia tăng dân số là địi hỏi tất yếu của sự phát triển lồi người. Thấy được sự kết hợp của phương thức tự sự với lập luận tạo nên sức thuyết phục của bài viết. Thấy được cách trình bày một vấn đề của đời sống cĩ tính chất tồn cầu trong văn bản. 1/ Kiến thức : - Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “tồn tại hay khơng tồn tại” của lồi người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn. 2/ Kĩ năng : a/Kĩ năng bài học : - Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để đọc – hiểu, nắm bắt được vấn đề cĩ ý nghĩa thời sự trong văn bản. - Vận dụng vào việc viết bài văn thuyết minh. b/ Kĩ năng sống : - Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, phản hồi / lắng nghe tích cực về vấn đề dân số. - Suy nghĩ sáng tạo : phân tích, bình luận về tính thuyết phục, tính hợp lí trong lập luận của văn bản. - Ra quyết định : động viên mọi người cùng thực hiện hạn chế gia tăng dân số và nâng cao chất lượng dân số. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Tranh dân số. 2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi : 1, 2,3,4,5/ 131 và 132. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 8/7 : 38/ 17 .. 8/8 : 39/ 18 .. 2/ Kiểm tra bài cũ : Ơn dịch, thuốc lá. - Nêu nội dung và hình thức của văn bản Ơn dịch, thuốc lá. - Qua văn bản Ơn dịch, thuốc lá giúp em học được điều gì ? 3/ Giới thiệu bài mới : Bài tốn dân số. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1. Tìm hiểu chung Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản w GV hướng dẫn đọc. w GVđọc mẫu, gọi 2HS đọc tiếp. - Nhận xét, đánh giá. Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung wYêu cầu HS đọc chú thích / 131. w Yêu cầu HS trả lời các câu : + Văn bản trên thuộc kiểu văn bản gì ? + Xác định bố cục của văn bản , nêu nội dung chính của mỗi phần ? + Chỉ ra các ý lớn trong phần thân bài ? wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. w GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề. I/ Tìm hiểu chung - Sự phát triển dân số cĩ mối liên quan chặt chẽ đến chất lượng cuộc sống con người và tồn xã hội. Hạn chế sự gia tăng dân số là địi hỏi tất yếu của sự phát triển lồi người. - Bài tốn dân số của tác giả Thái An là một văn bản cĩ bố cục khá chặt chẽ . HĐ2. Đọc – hiểu văn bản Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản wYêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Vấn đề chính mà tác giả muốn đặt ra trong văn bản này là gì ? - Điều gì đã làm cho tác giả “sáng mắt ra” ? - Câu chuyện kén rể của nhà thông thái có vai trò và ý nghĩa như thế nào trong việc làm nổi bậc vấn đề chính mà tác giả muốn nói tới ? - Việc đưa ra những con số về tỉ lệ sinh con nhằm mục đích gì ? Nước nào thuộc châu Phi , châu Á ? - Em có nhận xét gì về sự phát triển dân số ở 2 châu lục này ? - Rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội ? wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. w GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. * GDLH :bổ sung thêm về tác hại của việc gia tăng dân số. wYêu cầu HS thảo luận nhĩm với câu hỏi sau : - Văn bản này đem lại cho em hiểu biết gì ? wĐại diện nhĩm trả lời câu hỏi. wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. wGV nhận xét bổ sung và chốt lại vấn đề. * KNS : động viên mọi người cùng thực hiện hạn chế gia tăng dân số và nâng cao chất lượng dân số. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu hình thức. wYêu cầu HS trả lời câu hỏi : - Em cho biết văn bản trên kết hợp các phương thức nào ? - Ngơn ngữ sử dụng như thế nào ? w HS trả lời câu hỏi. wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. w GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản wYêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Qua văn bản này, tác giả muốn gửi gấm điều gì ? w HS trả lời câu hỏi. wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. w GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. * GDMT : Tuyên truyền chủ trương kế hoạch hĩa gia đình của địa phương, thực hiện khẩu hiệu : Mỗi gia đình chỉ cĩ một đến hai con. II/ Đọc- hiểu văn bản. 1/ Nội dung : - Câu chuyện cổ về hạt thĩc trên bàn cờ đã làm sáng tỏ hiện tượng tốc độ gia tăng vơ cùng nhanh chĩng của dân số thế giới. - Thực trạng tình hình dân số thế giới và Việt Nam ( năm 1995 ); sự phát triển nhanh và mất cân đối ( đặc biệt ở những nước chậm phát triển ) sẽ ảnh hưởng đến tương lai của các dân tộc và nhân loại. Giải pháp : khơng cĩ cách nào khác, phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm sự bùng nổ và gia tăng dân số. 2/ Hình thức : - Sử dụng kết hợp các phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích. - Lập luận chặt chẽ. - Ngơn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục. 3/ Ý nghĩa văn bản : - Văn bản nêu lên vấn đề thời sự của đời sống hiện đại : Dân số và tương lai của dân tộc, nhân loại. D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Hãy nêu nội dung, hình thức của văn bản Bài tốn dân số ? - Cho biết ý nghĩa của văn bản Bài tốn dân số ? 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Tự tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số của địa phương, từ đĩ đề xuất giải pháp cho vấn đề này. b/ Bài mới : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Đọc những đoạn trích và trả lời câu hỏi : Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích được dùng để làm gì ? - Đọc những đoạn trích và trả lời câu hỏi : Dấu hai chấm trong đoạn trích được dùng để làm gì ? c/ Trả bài : Câu ghép ( tiếp theo). TIẾT 51 – TIẾNG VIỆT : DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM. Ngày dạy :11/11/ 2010. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu cơng dụng và biết cách sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm trong khi viết. 1/ Kiến thức : - Cơng dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 2/ Kĩ năng : a/Kĩ năng bài học : - Sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. - Sửa lỗi về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : Sử dụng giáo án power point. 2. Học sinh : - Đọc đoạn trích / 134, 135. - Đọc trả lời câu hỏi : I, II / 134, 135. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 ............. 8/7 : 38/ 17 ............. 8/8 : 39/ 18 ............ 2/ Kiểm tra bài cũ : Câu ghép ( tiếp theo ). - Cho biết mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép ? 3/ Giới thiệu bài mới : Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1. Tìm hiểu chung. Nhiệm vụ 1 . Tìm hiểu dấu ngoặc đơn w Gọi HS đọc những đoạn trích /134. w Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Dấu ngoặc đơn trong các vd a, b, c được dùng làm gì? - GV treo bảng phụ VD ở sách giáo khoa trang 140.. - - Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của những đoạn trích a, b, c có thay đổi không ? w HS trả lời câu hỏi. wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. w GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. w Yêu cầu HS cho VD : Sử dụng dấu ngoặc đơn. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu dấu hai chấm. w Gọi HS đọc những ví dụ /135. w Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: - Dấu 2 chấm trong những đoạn trích a, b, c được dùng để làm gì ? - Nhận xét về cách viết sau dấu 2 chấm . w HS trả lời câu hỏi. wCác HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. w GV nhận xét, bổ sung và chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. w Yêu cầu HS cho VD : Sử dụng dấu hai chấm. I/ Tìm hiểu chung. 1/ Dấu ngoặc đơn : dùng để đánh dấu phần chú thích ( giải thích ... Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu nghệ thuật văn bản wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Bài thơ viết theo thể thơ gì ? - Tác giả dùng nghệ thuật gì để diễn tả tâm trạng ? Em hãy phân tích ( Giấy - mực ) 2 câu cuối và phân tích nghệ thuật gì ? Tác dụng? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Hãy cho biết bài thơ khắc hoạ hình ảnh ai ? Nhà thơ thể hiện điều gì ? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Nội dung - Mùa xuân năm xưa : + Khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, khơng khí tưng bừng, náo nhiệt. + Trong đĩ ơng đồ trở thành một hình ảnh khơng thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hố truyền thống dân tộc được mọi người mến mộ. - Mùa xuân hiện tại : + Thời gian tuần hồn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa; + Cuộc đời đã thay đổi, ơng đồ đã vắng bĩng; + Tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lịng tê tái của ơng đồ, tiếc thương một thời đại văn hố đã đi qua. Sự mai một những giá trị truyền thống là vấn đề của đời sống hiện đại được phản ánh trong những lời thơ tự nhiên và đầy cảm xúc. 2/ Nghệ thuật : - Viết theo thể ngũ ngơn hiện đại - Xây dựng những hình ảnh đối lập. - Kết hợp giữa biểu cảm với kể, tả. - Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc. 3/ Ý nghĩa văn bản : Khắc hoạ hình ảnh ơng đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hố cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai. D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Sơ lược vài nét về tác giả Vũ Đình Liên ? - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Ơng đồ ”. - Ý nghĩa của văn bản “Ơng đồ”. 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Đọc kĩ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ. - Học thuộc lịng bài thơ. - Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hố truyền thống. b/ Bài mới :HDĐT: Hai chữ nước nhà. - Ở 8 câu đầu, hãy tìm và phân tích nghệ thuật biểu hiện : Bối cảnh khơng gian, hoản cảnh éo le và tâm trạng của hai nhân vật cha và con. - Tâm sự yêu nước của tác giả thể hiện qua những tình cảm nào? - Trong đoạn cuối, người cha nĩi đến cái thế bất lực của mình và sự nghiệp tổ tơng là để nhằm mục đích gì ? c/ Trả bài : Ơng đồ. Tiết 68 – HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : HAI CHỮ NƯỚC NHÀ Ngày dạy : 08/12/ 2010. TRẦN TUẤN KHẢI. A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Bổ sung kiến thức về văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Cảm nhận được cảm xúc trữ tình yêu nước trong đoạn thơ. - Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của ngịi bút Trần Tuấn Khải. 1/ Kiến thức : - Nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước được thể hiện trong đoạn thơ. - Sức hấp dẫn của đoạn thơ qua cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ để diễn tả xúc động tâm trạng của nhân vật lịch sử với giọng thơ thống thiết. 2/ Kĩ năng : a/Kĩ năng bài học : - Đọc – hiểu một đoạn thơ khai thác đề tài lịch sử. - Cảm thụ được cảm xúc mãnh liệt thể hiện bằng thể thơ song thất lục bát. b/ Kĩ năng sống : B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : 2. Học sinh : - Đọc trả lời câu hỏi :1,2, 3,4,5/ 162,163. C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 8/7 : 38/ 17 .. 8/8 : 39/ 18 .. 2/ Kiểm tra bài cũ : Ơng đồ. - Đọc thuộc bài thơ, sơ lược vài nét về tác giả Vũ Đình Liên và cho biết ý nghĩa văn bản. 3/ Giới thiệu bài mới : HDĐT: Hai chữ nước nhà. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ 1. Tìm hiểu chung Nhiệm vụ 1. Đọc văn bản w GV hướng dẫn đọc: Đọc diễn cảm lột tả được những cảm xúc. w GV đọc mẫu, gọi 2HS đọc tiếp. - Nhận xét, đánh giá. Nhiệm vụ 2. HD tìm hiểu chung. Bước 1 : Tìm hiểu về tác giả -Yêu cầu HS đọc «/161 . w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Thân thế tác giả ? + Thơ của ơng thể hiện tinh thần gì ? w HS trả lời câu hỏi. w HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. w GV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Bước 2 : Tìm hiểu chung về tác phẩm. wYêu cầu HS đọc «/ 161. w Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Hồn cảnh ra đời bài thơ ? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả : - Á Nam Trần Tuấn Khải ( 1895- 1983) quê ở Nam Định. 2/ Tác phẩm : Hai chữ nước nhà trích trong Bút quan hồi I (1924). Thể thơ song thất lục bát rất thích hợp để bộc lộ cảm xúc thống thiết. - Văn bản cĩ bố cục 3 phần. HĐ2. Đọc – hiểu văn bản Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu nội dung văn bản wYêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu trả lời các câu hỏi sau : - Tâm sự yêu nước của tác giả được thể hiện qua những tình cảm nào ? -Tìm chi tiết biểu hiện nỗi đau thương -> nỗi đau mất nước ? ( Đất khóc giời than ) - Sử dụng nghệ thuật gì ? - Nhận xét gì về giọng điệu ? wYêu cầu HS đọc lại đoạn cuối. wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Chi tiết nào nói lên thế bất lực của người cha ? Ơng nói điều đó nhằm mục đích gì ? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu nghệ thuật văn bản wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Bài thơ kết hợp các yếu tố nào ? - Tác giả sử dụng thể thơ gì ? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. Nhiệm vụ 3. Tìm hiểu ý nghĩa văn bản wYêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau : - Qua bài thơ tác giả bày tỏ điều gì ? wHS trả lời câu hỏi. w HS khác nhận xét, bổ sung. wGV chốt lại vấn đề theo chuẩn kiến thức. II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Nội dung - Bài thơ khai thác đề tài lịch sử : cuộc chia li khơng cĩ ngày gặp lại của cha con Nguyễn Phi Khanh và Nguyễn Trãi. - Lời nhắn gửi cuối cùng của Nguyễn Phi Khanh với con đượm nỗi buồn mất nước, cĩ tác dụng nung nấu ý chí phục thù cứu nước, cứu nhà đối với Nguyễn Trãi. 2/ Nghệ thuật : - Kết hợp tự sự với biểu cảm. - Thể thơ truyền thống tương đối phong phú về nhịp điệu. - Giọng điệu trữ tình, thống thiết. 3/ Ý nghĩa văn bản : Mượn lời của Nguyễn Phi Khanh nĩi với con là Nguyễn Trãi, tác giả bày tỏ và khơi gợi nhiệt huyết yêu nước của người Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan. D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Sơ lược vài nét về tác giả Trần Tuấn Khải ? - Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ “ Hai chữ nước nhà”. - Ý nghĩa của văn bản “Hai chữ nước nhà”. 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Đọc kĩ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ. - Học thuộc lịng bài thơ. - Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hố truyền thống. b/ Bài mới: Ơn tập tổng hợp thi học kì I. c/ Trả bài: Ơn tập Tiếng việt. TUẦN 18 – BÀI 17. TIẾT 69-70 : ÔN TẬP TỔNG HỢP HỌC KÌ I. Ngày dạy : 13/12/2010. I/ VĂN BẢN: A/ Truyện kí Việt Nam : - Tôi đi học - Thanh Tịnh. - Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng. - Tức nước vỡ bờ - Ngô Tất Tố. - Lão Hạc – Nam Cao. B/ Văn học nước ngoài: - Cô bé bán diêm - An-dec-xen. ( Đan Mạch) - Đánh nhau với cối xay gió - Xec van tec ( Tây Ban Nha) - Chiếc lá cuối cùng - Ô hen ri ( Mỹ) - Hai cây phong - Ai ma tôp ( Nga) C/ Văn bản nhật dụng: - Thông tin về ngày trái đất năm 2000 ( Tác hại của việc sử dung bao bì ni lông) - Oân dịch, thuốc lá( Tác hại của khói thuốc lá). - Bài toán dân số ( tác hại của việc tăng dân số ). D/ Văn học đầu TK XX: - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Phan Bội Châu. - Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh. - Muốn làm thằng Cuội - Tản Đà. - Hai chữ nước nhà - Trần Quang khải. - Oâng Đồ - Vũ Đình Liêm. * Văn bản- tác giả: - Thể loại - phương thức biểu đạt. - Nội dung và nghệ thuật – ghi nhớ. - Học thuộc văn bản. (Văn học đầu TK XX) II/ TIẾNG VIỆT: 1/ Từ vựng: - Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Trường từ vựng. - Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Nói quá. - Nói giảm , nói tránh. 2/ Ngữ pháp: - Trợ từ, thán từ. - Tình thái từ. - Câu ghép. 3/ Dấu câu: - Dấu hai chấm. - Dấu ngoặc kép. - Dấu ngoặc đơn. * Cho ví dụ và giải lại các bài tập. III/ TẬP LÀM VĂN: 1/ Văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm. 2/ Văn bản thuyết minh (Một thứ đồ dùng, một thể loại văn học). * Dàn ý khái quát.( Đọc thêm các bài văn mẫu ) - Ơn tập lý thuyết. - Lập dàn ý các đề ( SGK ) D/ CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ 1/ Củng cố : - Nêu nội dung và nghệ thuật của các văn bản trên. - Ý nghĩa của các văn bản trên. 2/ Hướng dẫn tự học : a/ Bài học : - Đọc kĩ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ - Học thuộc lịng các bài thơ đầu thế kỉ XX. b/ Bài mới: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt. c/ Trả bài: TIẾT 71 – TIẾNG VIỆT : TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT. Ngày dạy : 08/12/ 2010 A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Tự đánh giá bài làm của mình. - Rút kinh nghiệm những sai xĩt cĩ hướng khắc phục. 1/ Kiến thức : - Nhận biết các sai xĩt cĩ hướng khắc phục. 2/ Kĩ năng : a/Kĩ năng bài học : - Nhận biết bài làm, tự đánh giá bài của mình. b/ Kĩ năng sống : B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Giáo viên : 2. Học sinh : C/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1/ Ổn định tổ chức : - Lớp 8/6 : 36/ 16 . 8/7 : 38/ 17 .. 8/8 : 39/ 18 .. 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Giới thiệu bài mới : Trả bài kiểm tra 1 tiết Tiếng Việt. 4/ Bài mới : HĐ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG KIẾN THỨC HĐ1. GV phát bài cho HS. GV sữa bài : Đọc từng câu và chỉ định HS trả lời. GV đánh giá bài làm của HS. HĐ2. HS tự sữa bài. GV gọi 2 – 3 HS đặt câu sai lên bảng sữa. Gọi 2 - 3 HS lên bảng viết đoạn văn. HS nhận xét và sữa. GV nhận xét và chốt lại. * HĐ 4 : Dặn dò : . Ôn lại các kiến thức TV học kì 1. . Soạn bài : Câu ghi vấn - Đọc các đoạn văn ở SGK và Xác định các câu ghi vấn. - Dấu hiệu hình thức nào? Dùng để làm gì 1/ Sửa bài : Đáp án tiết 60. 2/ Nhận xét : - Đa số HS nắm vững kiến thức. - Trình bày sạch, rõ. - Diễn đạt khá. - Một số HS chưa đọc kỹ bài, chưa xác định đúng câu hỏi. - Đoạn văn viết chưa rõ nội dung, thiếu dấu câu, dùng từ sai chính tả. - Chưa đủ số câu quy định. 3/ Tự sữa bài : - Đặt câu theo yêu cầu ( Phải từ 2 câu trở lên ). Một số dùng sai cặp quan hệ từ trong khi đặt câu. - Viết đoạn văn với chủ đề tự
Tài liệu đính kèm: