Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 - Trường THCS Hiệp Thạnh

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 - Trường THCS Hiệp Thạnh

 Tiết 45 Văn bản :

 ÔN DỊCH, THUỐC LÁ

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng ;

- Có thái độ quyết tâm phòng chống thuốc lá .

- Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản .

II/. KIẾN THỨC CHUẨN:

1. Kiến thức :

- Mối nguy hại ghê gớm toàn diện của tệ nghiện hút thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội .

- Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản .

2.Kĩ năng :

 - Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội cấp thiết .

 - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội .

 

doc 14 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 12 - Trường THCS Hiệp Thạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Tiết 45 
 Ngày Soạn: 20/10/2010
 Ngày Dạy :25/10/2010
 Tiết 45 Văn bản : 
 	ÔN DỊCH, THUỐC LÁ
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt các vấn đề xã hội trong một văn bản nhật dụng ; 
- Cĩ thái độ quyết tâm phịng chống thuốc lá .
- Thấy được sức thuyết phục bởi sự kết hợp chặt chẽ phương thức lập luận và thuyết minh trong văn bản .
II/. KIẾN THỨC CHUẨN:
1. Kiến thức :
Mối nguy hại ghê gớm tồn diện của tệ nghiện hút thuốc lá đối với sức khỏe con người và đạo đức xã hội .
Tác dụng của việc kết hợp các phương thức biểu đạt lập luận và thuyết minh trong văn bản .
2.Kĩ năng :
 - Đọc-hiểu một văn bản nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội cấp thiết .
 - Tích hợp với phần Tập làm văn để tập viết bài văn thuyết minh một vấn đề của đời sống xã hội .
III/. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
- Ổn định lớp .
- Kiểm tra bài cũ :
1.Em hãy nêu tác hại của việc sử dụng bao bì ni lơng khơng đúng cách?
2. Văn bản này thuộc loại văn bản gì ? và nêu mục đích của văn bản này .
- Giới thiệu bài mới : Thuốc lá là một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Ngày nay có nhiều công trình nghiên cứu phân tích tác hại ghê gớm, toàn diện của tệ nghiện thuốc lá và khói thuốc lá đối với đời sống con người.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản .
Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích :
- GV cho đọc Hs văn bản và tìm hiểu chú thích ( cho 2 HS đọc văn bản một lần mỗi Hs đọc 2 phần)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu và phân tích văn bản. GV cho Hs tìm hiểu ý nghĩa tên gọi văn bản ? à GV chốt .
- GV hướng dẫn Hs chia bố cục. 
- Bố cục chia làm mấy phần ? Nội dung chính của từng phần?
GV nhận xét và sửa chữa cách chia và nêu nội dung của từng phần .
- GV xác định bố cục văn bản (3 phần)
a/ Từ đầu  “nặng hơn cả AIDS”: Giới thiệu sự nguy hiểm của ơn dịch thuốc lá một cách khái quát .
b/ “Ngày trước. . .vào con đường phạm pháp”: Tác hại của ơn dịch thuốc lá, phê phán người nghiện và liên hệ việc hút thuốc lá ở Việt Nam .
d/ Còn lại: Cảm nghĩ và lời kêu gọi thế giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc lá .
Hoạt động 3 : Phân tích .
- GV hướng dẫn HS phân tích văn bản.
- HS đọc đoạn 1.
a/ Đoạn 1 nêu nhận định về thuốc lá: đe dọa sức khỏe và tính mạng con người. Không cần bàn luận chứng minh gì thêm.
- GV cho Hs đọc thầm đoạn 2 và nêu câu hỏi: vì sao tác giả dẫn lời Trần Hưng Đạo bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đó tác dụng gì trong lập luận ?
- GV nêu ví dụ bổ sung về tác hại của khói thuốc lá.
- GV chốt =>
- GV nêu câu hỏi: vì sao tác giả đặt giả định “Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi” trước khi nêu lên những tác hại về phương diện XH của thuốc lá.
- GV tóm nội dung.
- GV nêu câu hỏi: Vì sao tác giả đưa ra những số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở VN với nước Aâu – Mỹ trước khi đưa ra kiến nghị: đã đến lúc mọi người. . .ôn dịch này”.
Hỏi : Văn bản cĩ kết hợp và dẫn chứng như thế nào ? 
Hỏi : trong văn ản sử dụng thủ pháp nghệ thuật tu từ gì để thuyết minh ? 
* GV chốt : Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học .Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh một cách thuyết phục một vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội .
- Làm gì để chống hút thuốc lá? (Tích hợp bảo vệ mơi trường trực tiếp : Hạn chế và bỏ thuốc lá : Tính chất nguy hiểm của thuốc lá (liên hệ các dịch : dịch tả, dịch hạch, đại dịch HIV à ơn dịch thuốc lá cịn tệ hơn) ; phê phán lời chống chế (tác giả bác bỏ luận điểm sai lầm, hút là quyền của anh nhưng anh khơng cĩ quyền đầu độc người khác)) 
- Gv tóm lại nội dung =>
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Hs đọc văn bản – nhận xét. Tìm hiểu chú thích.
- HS thảo luận theo nhóm tìm hiểu ý nghĩa tên gọi văn bản. “Ôn dịch, thuốc lá”.
- HS xác định bố cục văn bản.
- Hs phân tích văn bản (HS đọc)
- HS nêu nhận định về thuốc lá.
- Hs đọc thầm
- Trả lời; so sánh việc phòng chống thuốc lá với việc chống giặc ngoại xâm. Tác giả mượn lối so sánh này để thuyết minh 1 vấn đề y học.
- HS suy nghĩ, thảo luận.
- HS thảo luận – phát biểu.
- HS trả lời để tìm các yếu tố nghệ thuật của văn bản .
-HS tìm và nêu các tác hại của thuốc lá đến mơi trường sống và tìm cách hạn chế cuối cùng đi đến bỏ thuốc lá .
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
I/. Tìm hiểu chung:
1.Xuất xứ: 
 “Ơn dịch, thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nhật dụng đề cập đến vấn đề xã hội cĩ nhiều tác hại .
2.Ý nghĩa nhan đề :
Nhan đề văn bản thể hiện quan điểm, thái độ đánh giá đối với tệ nạn thuốc lá .
3. Một số thuật ngữ khoa học: chú thích SGK.
II. Phân tích :
1/ Nội dung:
 - Thuốc lá đe dọa sức khỏe và tính mạng lồi người.
 - Thuốc lá không chỉ làm hại tới sức khỏe mà còn gây ảnh hưởng xấu về đạo đức .
2/ Hình thức: 
- Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động với thuyết minh cụ thể, phân tích trên cơ sở khoa học .
- Sử dụng thủ pháp so sánh để thuyết minh một cách thuyết phục một vấn đề y học liên quan đến tệ nạn xã hội .
3/ Ý nghĩa văn bản: 
 Với những phân tích khoa học, tác giả đã chỉ ra tác hại của việc hút thuốc lá đối với đời sống con người. Từ đó phê phán và kêu gọi mọi người ngăn ngừa tệ nạn hút thuốc lá .
Hoạt động 4 : luyện tập : 
Gv cho Hs đọc BT1 à Nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn Hs về nhà thực hiện .(dựa theo sách báo và tài liệu trên internet)
- BT2 Gv cũng thực hiện như bài tập 1 . (dựa vào đọc thêm SGK/122,123) 
- Hs đọc và nêu yêu cầu 
- Về nhà thực hiện à tiến tới sẽ kiểm tra .
III. Luyện tập :
 Hs thực hiện ở nhà .
Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dị.
* Củng cố :
-Thuốc lá lây lan và ảnh hưởng gì đến con người ? 
-Với tệ nạn hút thuốc lá của Việt Nam, ta phải làm gì để hạn chế và bị thuốc lá ? 
* Dặn dị :
-Bài vừa học : 
+ Học thuộc ghi nhớ .
+ Biện pháp hạn chế và bỏ thuốc lá .
-Chuẩn bị bài mới : “Câu ghép (tt)” , cần chú ý : 
+ Tìm hiểu các ví dụ để trả lời câu hỏi trong SGK .
+ Ghi nhớ .
+ Vẽ sơ đồ câu .
-Bài sẽ trả bài : Câu ghép : Ghi nhớ, các ví dụ, bài tập và vẽ sơ đồ câu ghép .
v Hướng dẫn tự học :
 Về nhà sưu tầm tranh ảnh , tài liệu của tệ nghiện hút thuốc lá và khĩi thuốc lá đối với sức khỏe cà con người và cộng đồng .
-HS trả lời theo câu hỏi của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
 Tuần 12	Ngày soạn: 20/10/2010
 Tiết 46 	Ngày dạy: 29/10/2010
 Tiết 46
 TV: CÂU GHÉP ( TIẾP THEO)
I/. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Nắm chắc quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của câu ghép .
II/. KIẾN THỨC CHUẨN:
1. Kiến thức :
Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép .
Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép .
2. Kĩ năng :
 - Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hồn cảnh giao tiếp .
 - Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với nhu cầu giao tiếp .
III/. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1 : Khởi động .
Ổn định lớp .
Kiểm tra bài cũ :
1. Thế nào là câu ghép ? Đặt 2 câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ ?
2. Trình bày cách nối các vế trong câu ghép.
Phụ : Đặt 1 câu ghép có sử dụng quan hệ từ “Không những. . . mà. . .” sau đó chuyển thành câu ghép mới bằng cách đảo lại trật tự các vế câu hoặc bỏ bớt 1 quan hệ từ.
Giới thiệu bài mới : GV dẫn dắt HS vào bài à GV ghi tựa bài .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức .
 Tìm hiểu về quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép : 
- Gv cho Hs tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong phần I mục 1.
- GV cho HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi: chỉ ra kiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.
- GV yêu cầu HS nhận xét – Gv nhấn mạnh :
+Vế A: Có lẻ tiếng Việt của chúng ta // đẹp (kết quả) 
Vế B: (bởi vì) tâm hồn của người Việt Nam ta//rất đẹp (nguyên nhân)
+Quan hệ về ý nghĩa: Nguyên nhân-kết quả.
- Gv yêu cầu HS đọc bt2 (I) Dựa vào những kiến thức đã học, nêu thêm những mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu có ví dụ minh họa.
Gv nhấn mạnh :
+ Vế a: biểu thị ý nghĩa khẳng định .
+ Vế B: biểu thị ý nghĩa giải thích .
- GV dựa vào các bài tập 2,3,4 ở tiết trước phần luyện tập. 
Gv đưa ra ví dụ: bảng phụ
- GV hướng dẫn HS làm bt2: Đặt câu phân tích quan hệ ý nghĩa .
+ Các em //phải cố gắng học (để) thầy mẹ//được vui lòng (và) để thầy dạy các em // được sung sướng .(quan hệ mục đích) .
+ (Nếu) ai // buồn phiền cau có (thì) gương // cũng buồn phiền cao có theo ...(quan hệ điều kiện-kết quả) 
+(Mặc dù) nó // vẽ bằng những nét to tướng, (như) ngay cả cái bát múc cám lợn // sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. (quan hệ tương phan 
- Dựa vào phân tích các ví dụ, cho biết câu ghép cĩ các mối quan hệ ý nghĩa nào?
- GV kết luận =>
-HS thực hiện theo yêu cầu của GV .
- Hs đọc b.tập
- Trả lời câu hỏi:
 Quan hệ ý nghĩa: Quan hệ nguyên nhân – kết quả.
- HS đọc bt2 – Đặt câu minh họa.
 Nêu ý nghĩa quan hệ (Dựa vào phần luyện tập 2,3,4 của tiết trước để đặt câu)
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:
— Các vế của câu ghép cĩ quan hệ ý nghĩa mật thiết với nhau. Đĩ cĩ thể là các quan hệ:
 + Quan hệ nguyên nhân.
 + Quan hệ điều kiện (giả thuyết)
+ Quan hệ tương phản
+ Quan hệ tăng tiến
+ Quan hệ lựa chọn
+ Quan hệ bổ sung
+ Quan hệ tiếp nối
+ Quan hệ đồng thời
+ Quan hệ giải thích .
— Mối quan hệ giữa các vế câu ghép được đánh dấu bằng các quan hệ từ hoặc cặp từ hơ ứng.
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Bài tập 1: Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu trong những câu ghép dưới đây và cho biết mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì trong mối quan hệ ấy.
Gv chốt => :
- GV cho HS làm tiếp bài tập 2: Gv hướng dẫn cho học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập à làm bài tập .
Gv chốt => 
- Gv cho Hs đọc bài tập 3 , Gv hướng dẫn cho học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập à làm bài tập à Hs nhận xét .
Gv chốt => 
- Gv cho Hs đọc bài tập 4 , Gv hướng dẫn cho học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập à làm bài tập à Hs nhận xét ... ? Vai trò của quan sát, học tập, tích luỹ ở đây như thế nào ? 
Gv chốt :
-Quan sát: Tìm hiểu đối tượng về màu sắc, hình dáng, kích thước đặc điểm, tính chất 
 -Học tập : Tìm hiểu đối tượng qua sách báo, tài liệu và từ điển (vd: vì sao lá có màu xanh, KN Nông Văn Vân)
-Tham quan: Tìm hiểu đối tượng bằng cách trực tiếp(vd: Cây dừa , Huế )
-Quan sát đối tượng về hình dáng, kích thước, đặc điểm.
-Tìm hiểu mối quan hệ giữa đối tượng với các đối tượng khác xung quanh .Tìm hiểu quá trình phát sinh, phát triển, tồn tại và mất đi .
-Ghi chép số liệu cho thật chính xác .
==> Nêu khẳng định yêu cầu: Muốn làm văn bản thuyết minh phải quan sát, tìm hiểu, tích lũy tri thức.
- GV nêu câu hỏi 1c/ Bằng tưởng tượng, suy luận có thể có tri thức để làm bài văn thuyết minh được hay không ?
-Gv hỏi : Muốn có tri thức để làm tốt văn bản thuyết minh thì ta phải làm sao ? 
- GV chốt =>
- HS trả bài .
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS trả lời
Câu 1a/ Sử dụng các loại tri thức về sự vật, khoa học, lịch sử, văn hóa.
1b/ - Quan sát
 - Học tập
 - Tham quan 
- HS trả lời.
- HS trả lời
1b/ - Không thể làm văn bản thuyết minh, vì : không có tri thức . Văn bản thuyết minh không thể tưởng tưởng tượng, suy luận ra .
- HS trả lời.
- HS nghe, ghi
I. TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH: 
1. Quan sát, học tập tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh .
 Muốn cĩ tri thức để làm bài tốt văn thuyết minh, người viết phài quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh.
 Nhất là phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện khơng tiêu biểu, khơng quan trọng .
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu một số phương pháp thuyết minh:
- GV yêu cầu Hs tìm hiểu mục I. 2 (SGK) và trao đổi thảo luận về từng phương pháp.
1. Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích.
- GV hỏi. Trong các câu văn trên ta thường gặp từ gì?. Sau từ ấy người ta cung cấp kiến thức như thế nào?
- Hãy nêu vai trò, đặc điểm của loại câu văn giải thích trong văn bản thuyết minh.
2. Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ : yêu cầu Hs đọc nêu ví dụ và số liệu “Thông tin về trái đất. . . nêu câu hỏi để HS trảl ời.
- GV gợi ý để HS hiểu thêm phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào đối với việc trình bày tính chất của sự vật.
- GV cho Hs thấy được tác dụng của VD là làm cho vấn đề trừu tượng trở nên gần gũi hơn và có sức thuyết phục phải có cơ sở thực tế, đáng tin cậy bài “ôn dịch thuốc lá”
3. Phương pháp dùng số liệu (con số): 
- Gv cho học sinh đọc đoạn văn d/ à Hỏi : Đoạn văn đã cung cấp những số liệu nào ? Nếu không có số liệu, có thể làm sáng tỏ được vai trò của có trong thành phố không ?
Gv chốt : VD: Thông tin về ngày trái đất năm 2000 .
à Tin cậy, thuyết phục 
4. Phương pháp so sánh .
- Gv nêu câu hỏi về các so sánh trong bài “ôn dịch, thuốc lá” và cho biết tác dụng của phương pháp so sánh.
- GV phân tích, khẳng định ý kiến đúng.
5. Phương pháp phân tích, phân loại .
 Dựa vào câu hỏi SGK 
- GV cho Hs trả lời.
- GV chốt ý: Trong thực tế, người viết thường kết hợp cả 5 phương pháp 1 cách hợp lí có hiệu quả 
 - GV: Qua tìm hiểu các văn bản, cho biết để thuyết minh cĩ sức thuyết phục ta cĩ thể sử dụng các phương pháp nào?
- GV chốt =>
- Hs đọc trao đổi – thảo luận về từng phương pháp.
- Gặp từ ‘là”
- Tri thức về đối tượng
- Giới thiệu giúp người đọc hiểu về đối tượng.
- HS đọc, trả lời.
- Tác dụng: Phương pháp liệt kê có ví dụ, số liệu cụ thể có tác dụng thuyết phục người đọc.
-Hs nêu ra các con số trong đoạn văn à Nhận xét à và nêu vai trò của các con số trong việc nêu vai trò của cỏ .
- Hs trả lời: nêu các ví dụ tác dụng: tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung được thuyết minh.
-HS: chia đối tượng ra từng mặt, từng khía cạnh từng vấn đề để lần lượt thuyết minh.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
2. Phương pháp thuyết minh.
 Để bài văn thuyết minh cĩ sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta cĩ thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như:
a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích
b) Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ .
c) Phương pháp dùng số liệu (con số)
d) Phương pháp so sánh .
e) Phương pháp phân tích, phân loại .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
Bài tập 1 :
-Gv gọi Hs đọc mục 1. II. 
-Gv gọi Hs nêu yêu cầu .
-Gv cho Hs nêu ý kiến .
-Gv cho Hs nhận xét .
Bài tập 2 :
-Gv gọi Hs đọc mục 2. II. 
-Gv gọi Hs nêu yêu cầu .
-Gv cho Hs nêu ý kiến .
-Gv cho Hs nhận xét .
Bài tập 3 :
-Gv gọi Hs đọc mục 3. II. 
-Gv gọi Hs nêu yêu cầu .
-Gv cho Hs nêu ý kiến .
-Gv cho Hs nhận xét .
Bài tập 4 :
Gv gợi ý để học sinh thực hiện ở nhà 
-Hs đọc 
-Hs nêu yêu cầu à nhận xét à nghe 
-Hs đọc 
-Hs nêu yêu cầu à nhận xét à nghe 
-Hs đọc 
-Hs nêu yêu cầu à nhận xét à nghe 
II . Luyện tập.
Bài tập 1 .Phạm vi vấn đề:
- Kiến thức về khoa học (một bác sĩ) : Tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền giống loài của con người . 
- Kiến thức về xã hội (nhà tâm lý); Tâm lý lệch lạc của một số người coi hút thuốc là lịch sự . 
Bài tập 2 . Các phương pháp:
- Phương pháp so sánh đối chiếu : So sánh với AIDS, với giặc ngoại xâm .
- Phương pháp phân tích: Tác hại của ni-cô-tin, của khí các-bon 
- Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua một bao 555, số tiền phạt ở Bỉ .
Bài tập 3 :
+ Kiến thức: 
- Về lịch sử, về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 
- Về quân sự.
- Về cuộc sống của các nữ thanh niên xung phong thời chống Mỹ cứu nước 
+ Phương pháp : dùng số liệu và các sự kiện .
Hoạt động 4 : Củng cố - Dặn dị .
* Củng cố :
- Muốn cĩ tri thức của kiểu bài thuyết minh ta phải làm sao ? 
- Để bài văn thuyết minh cĩ sức thuyết phục ta làm như thế náo ? 
* Dặn dị :
Bài vừa học : 
+ Học thuộc ghi nhớ .
+ Xem lại các ví dụ và bài tập .
- Chuẩn bị bài mới : Chuẩn bị tiết sau nghe trả bài kiểm tra văn và TLV số 2 . v Hướng dẫn tự học :
- Sưu tầm, đọc thêm cácvăn bản thuyết minh sử dụng phong phú các phương pháp để học tập : Thư viện, internet  
- Đọc kỹ một ố đoạn văn thuyết minh hay : Thư viện, internet 
-HS trả lời theo câu hỏi của GV 
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
-HS nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV .
Tuần : 12
Tiết : 48
 Tiết 48	 	Ngày soạn: 20/10/2010	
 TLV	Ngày dạy: 30/10/2010
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	- Nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu khi viết loại bài này và có hướng sửa chữa khắc phục lỗi trong bài viết của mình.
II. KIẾN THỨC CHUẨN :
	- GV chuẩn bị đáp án – bài KT
* kiểm tra bài cũ : Không có kiểm tra .
III. HƯỚNG DẪN-THỰC HIỆN:
Hoạt động 1: GV ghi đề bài : 
 ĐỀ: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ đối với một con vật nuôi mà em yêu thích.
-Yêu cầu : HS nhắc lại đề, mục đích, yêu cầu của bài viết
-GV nhận xét phần trình bày của hs
-Yêu cầu :HS lần lượt nêu các ý để lập dàn ý.
-GV nhận xét phần trình bày của hs
-GV đưa dàn ý để hs tham khảo :
 1) Mở bài : Giới thiệu chung . (1 điểm) 
 - Con vật của nhà em hay của ai ?
 - Nuôi từ bao giờ ?
 - Tên là gì ? Mấy tuổi ? giống gì ? lớn hay nhỏ ?
 2) Thân bài :
 - Kể về chuyện con vật có nghĩa (hoặc vấn đề khác): (4 điểm) 
 + Tinh khôn, hiểu ý chủ, biết nghe lời .
 + Quấn quýt với mọi người trong gia đình .
 + có những hoạt động làm cho ta nhớ mãi .
 - Trong lúc kể có lòng vào các yếu tố miêu tả . (2 điểm) 
 - Trong lúc kể có lòng vào các yếu tố biểu cảm . (2 điểm) 
 3) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về con vật đó (1 điểm) 
 - Nó là con vật có nghĩa có tình 
 - Cả nhà yêu quý và tin tưởng vào con vật đó .
Chú ý : Trên đây chỉ là dàn ý gợi ý , nếu học sinh có những ý đầy đủ và mạch lạc thì tuỳ mà giáo viên cho điểm .
 Hoạt động 2. Trả bài làm cho hs :
* Trả bài và chữa bài
- Trả bài cho HS tự xem
- Yêu cầu Hs trao đổi bài để nhận xét 
- HS tự chữa bài làm của mình vào bên lề hoặc phía dưới bài làm với các lỗi dùng từ, chính tả, đặt câu, diễn đạt, trình bày.
Hoạt động 3 Nhận xét bài làm của hs:
-Về kiểu bài .
- Việc sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm, đánh giá .
-Về cấu trúc và tính liên kết của những văn bản đã viết. 
 + Ưu điểm :
Có sự việc, nhân vật, miêu tả và biểu cảm trong bài văn .
Nhiều em có miêu tả và cảm xúc khá tốt .
Đa số học sinh làm được bài .
Môn Văn học : Học sinh đạt điểm khá tốt .
+ Khuyết điểm: 
Viết sai chính tả .
Viết câu không hoàn chỉnh .
Sự kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm chưa nhuần nhuyễn .
Một vài em chưa biết triển khai làm văn .
Môn Văn học : Học sinh làm bài chưa ghi chính xác một số khái niệm ( ý nghĩa văn bản ) 
+ Biện pháp khắc phục:
Ghi lại một số câu sai cho HS sửa.
Đọc lại các câu văn chưa hoàn chỉnh, cho HS lên sửa lại.
Đưa một số đoạn văn chưa có yếu tố miêu tả, biểu cảm yêu cầu HS đưa yếu tố vào.
 - Tỉ lệ điểm số cụ thể :
@KẾT QUẢ:
* Văn 
LỚP
TS
G
K
TB
Y
Kém
81
29
5
7
9
8
82
29
7
6
11
5
* Tập làm văn :
LỚP
TS
G
K
TB
Y
Kém
81
29
2
5
10
12
82
29
4
4
12
9
Hoạt động 4. Củng cố- Dặn dò :
* GV nhắc nhở những vấn đề cần chuẩn bị cho bài viết sau.
Khi viết phải phân tích đề cho thật kỹ , thực hiện cho đủ các bước tạo lập văn bản , chú ý viết chính tả đặt câu cho đúng .
Hướng dẫn tự học: 
Bài vừa học : 
+ Xem lại dàn ý, tự làm lại bài văn hồn chỉnh. .
+ GV đặt câu hỏi: Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại?
- Chuẩn bị bài mới : Bài tốn dân số
+ Đọc kĩ chú thích * 
 +Đọc kĩ văn bản, suy nghĩ kĩ trả lời các câu hỏi phần đọc –hiểu văn bản ở SGK
Bài sẽ trả bài : Ơn dịch, thuốc1 lá.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN TUAN 12.doc