Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 - Trường PTDTBT-THCS Cán chu phìn

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 - Trường PTDTBT-THCS Cán chu phìn

 Tiết 41:

KIỂM TRA

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn học từ đầu kì 1 đến nay .

 - Nhằm đánh giá HS theo định kì .

2. Kĩ năng: Tổng hợp đánh giá, khái quát và tư duy.

3. Thái độ: Ý thức tự giác và lòng yêu mến môn văn .

II. Chuẩn bị:

 1, GV: Ra đề, đáp án kiểm tra

 2, HS: Học bài kĩ ,giấy kiểm tra,bút.

III. Hoạt động dạy học:

1.kiểm tra bài cũ : ktra sự chuẩn bị của học sinh

2. Bài mới:

 A. Khung ma trận đề kiểm tra :

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 11 - Trường PTDTBT-THCS Cán chu phìn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 8A: TiếtTKB :...... Ngày dạy : .......................... Sĩ số: ...... Vắng
 Tiết 41:
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn học từ đầu kì 1 đến nay .
 - Nhằm đánh giá HS theo định kì .
2. Kĩ năng: Tổng hợp đánh giá, khái quát và tư duy.
3. Thái độ: Ý thức tự giác và lòng yêu mến môn văn .
II. Chuẩn bị:
 1, GV: Ra đề, đáp án kiểm tra
 2, HS: Học bài kĩ ,giấy kiểm tra,bút. 
III. Hoạt động dạy học:
1.kiểm tra bài cũ : ktra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới:
 A. Khung ma trận đề kiểm tra :
Cấp độ và chủ đề
 Nhận biết 
 Thông hiểu
 Vận dụng
Tổng 
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
C.độ thấp
C.độ cao
1. Lão hạc
số câu:1
s.điểm:0,5
TL%:5%
S.câu:1
S.điểm:0,5=5%
2.Trong lòng mẹ
Số câu:1
S.điểm:0,5
TL%:5%
S.câu:1
S.điểm:5
TL%:50%
S.câu:2
S.điểm: 5,5=55%
3. Em bé bán diêm
S.câu:1
S.điểm:0,5
TL%:5%
S.câu:1
S.điểm: 0,5=5%
4. Thông tin về ngày trái đất.
S.câu:1
S.điểm:0,5
TL%:5%
S.câu:1
S.điểm:3
TL%:30%
S.câu:2
S.điểm: 3,5=35%
Tổng số câu.
S.câu:2
S.câu:2
S.câu:1
S.câu:1
S.câu:6
Tổng số điểm.Tỉ lệ %
S.điểm:1
TL%:10%
S.điểm:1
TL%:10%
S.điểm:3
TL%:30%
S.điểm:5
TL%:50%
S.điểm:10
TL%:100%
B, Đề bài kiểm tra:
I.Trắc nghiệm:(2 điẻm)
 Khoanh tròn vào chữ cái em cho là đúng ? 
Câu 1:(0,5 điểm) Văn bản "Lão Hạc" của tác giả nào ? 
 A.Ngô Tất Tố C. Nam Cao
 B.Thanh Tịnh D. Nguyên Hồng
Câu 2:(0,5điểm) Trong các văn bản sau văn bản nào là văn bản nhật dụng .
 A.Tôi đi học C. Thông tin về trái đất năm 2000
 B.Chiếc lá cuối cùng D. Trong lòng mẹ
Câu 3:(0,5điểm) Phương thức biểu đạt trong văn bản " Trong lòng mẹ " là :
 A.Tự sự C. Thuyết minh
 B.Nghị luận D. Tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
Câu 4: (0,5điểm)Văn bản " Em bé bán diêm " là tác phẩm văn học của :
 A.Đan mạch C. Liên xô cũ .
 B. Mĩ D. Tây ban nha.
II. Tự luận: (8 điểm)
 Câu 1 (3 điểm)
 Bao bì ni lông có tác hại gì đối với đời sống con người ?Nêu biện pháp hạn chế việc sử dụng bao bì ni lông ?
Câu 2 (5 điểm)Hãy viết một đoạn văn ngắn ghi lại những cảm xúc của bản thân về người mẹ của mình?
 C. Đáp án chấm:
I.Trắc nghiệm: ( 2đ )
Câu
 Câu 1
 Câu 2
 Câu 3
 Câu 4
Chọn ý
 C
 C
 D
 A
 II. Tự luận: ( 8 điểm )
 Câu 1:(3điểm)
 - Nêu được nguyên nhân cơ bản khiến cho việc dùng bao bì ni lôngcó thể gây hại cho môi trường và con người : Tính không phân huỷ của Pla- xtíc.(1 điểm)
 -Tác hại: Lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật, làm tắc các đường dẫn nước thải và tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền bệnh dịch, gây lũ lụt mùa mưa, làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải ,chứa nhiều kim loại độc ,khi đốt thải ra khí đi-ô-xin gây ngộ độc, ung thư.....(1 điểm)
 * Biện pháp hạn chế sử dụng bao bao bì ni lông :( 1 điểm )
- Hạn chế tối đa việc sử dụng bao ni lông và hãy nói " Một ngày không dùng bao bì ni lông".
- Em sẽ tuyên truyền cho mọi người hiểu về tác hại của việc dùng bao bì ni lông.
Câu 2(5 điểm)
Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình về mẹ có yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đó ,có sự liên két có sự mạch lạc.
3. Củng cố:
- GV thu bài nhận xét giờ làm bài của HS .
4. Dặn dò:
- Về chuẩn bị bài: Luyện nói kể chuyện theo ngôi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
 **************************@***********************
Lớp 8A: TiếtTKB :...... Ngày dạy : .......................... Sĩ số: ..... Vắng
Tiết 42 Bài 10
LUYỆN NÓI :KỂ TRUYỆN THEO NGÔI KỂ
KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM .
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS
 - Củng cố kiến thức về văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
 - Trình bày miệng trước lớp một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu truyện có kết hợp với miêu tả và biểu cảm .
 - Ôn tập về ngôi kể ..
2. Kĩ năng: Nói trước tập thể : Rõ ràng, diễn tả thái độ, tình cảm ngữ điệu của N/V kể.
2.Thái độ : Tự giác học tập ,yêu thích học bộ môn
II. Chuẩn bị:
1 . GV: SGK,SGV, giáo án ,Bảng phụ.
2 . HS: Chuẩn bị kĩ bài ở nhà.
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: (15p) Câu hỏi
Câu 1 (5 điểm ) Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự ? Nêu các bước tóm tắt văn bản tự sự ?
Câu 2 (5 điểm ) Nêu tác dụng của miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự ?
 * Đáp án và hướng dẫn chấm 
Câu 1 (5 điểm) Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày 
 một cách ngắn gọn nội dung chính .....của văn bản đó.(2điểm)
-Các bước tóm tắt văn bản tự sự: muốn tóm tắt được văn bản tự sự cần đọc kỹ nội dung,hiểu đúng chủ đề văn bản ,xác định nội dung chính cần tóm tắt,sắp xếp các nội dung ấy theo một trình tự hợp lý,sau đó viết thanh văn bản.(3 điểm)
Câu 2 (5 điểm) trong văn bản tự sự ,rất ít khi các tác giả chỉ thuần kể người ,kể việc(kể chuyện )mà khi kể thường đan xem các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
2. Bài mới:27p
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
 Nội dung
HĐ1 :(10p) Ôn tập ngôi kể
H: Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào ?
H: Tác dụng của ngôi kể thứ nhất ?
H: Thế nào là cách kể theo ngôi thứ 3? Tác dụng?
GV đưa đáp án trên bảng phụ .
H: Trong các văn bản em đã học chương trình lớp 8 tìm những văn bản sử dụng ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3.
H: Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể ?
HĐ2:(10p) Luyện nói
Gọi HS đọc đoạn văn SGK/ 100.
H: Câu truyện đan xen yếu tố miêu tả và biểu cảm ở chỗ nào ?
H: Tác giả sử dụng ngôi thứ mấy ?
H: Muốn kể đoạn trích trên theo ngôi thứ nhất thì phải thay đổi những gì ?
HĐ3:(7p) Yêu cầu HS kể lại câu truyện trên theo ngôi thứ nhất .
GV nhắc HS chú ý kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm và điệu bộ cử chỉ .
HS trình bày phần chuẩn bị
-Người kể xưng tôi
- Trực tiếp kể ra những gì mình thấy, mình trải qua...
- Người kể dấu mình đi, gọi tên các N/V bằng tên của chúng 
- Tác dụng: Giúp người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra.
Quan sát
- Ngôi thứ nhất: Tôi đi học, hai cây phong.
- Ngôi thứ 3: Chiếc lá cuối cùng, tức nước vỡ bờ, lão Hạc .
- Tuỳ thuộc vào cốt truyện cụ thể, tình huống cụ thể mà người viết kể chọn ngôi kể phù hợp .
Đọc
Trả lời theo đoạn trích
Ngôi thứ 3
Từ xưng hô phải chuyển ngôi thứ nhất (xưng" tôi" )
chuyển lời thoại.
HS lần lượt kể
Nhận xét
1. Ngôi kể:
 a. 
- Ngôi thứ nhất người kể xưng tôi.
- Ngôi thứ 3: Người kể giấu mình đi, gọi tên nhân vật bằng tên của chúng.
b. 
- Ngôi thứ nhất: Tôi đi học, hai cây phong.
- Ngôi thứ 3: Chiếc lá cuối cùng, tức nước vỡ bờ, lão Hạc .
c. Sử dụng ngôi kể phải phù hợp với cốt truyện và tình huống giao tiếp cụ thể.
- Một câu truyện ( có thể thay đổi ngôi kể )
2.Luyện nói:
Bài tập : ( SGK )
- Từ xưng hô phải chuyển ngôi thứ nhất (xưng tôi )
- Chuyển lời thoại trực tiếp
thành lời thoại gián tiếp.
- Lựa chọn chi tiết miêu tả sát với ngôi thứ nhất .
3. thực hành 
3. Củng cố:2p
- H: Tác dụng của ngôi kể trong văn tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm ?
4. Dặn dò:1p
- Chú ý luyện nói ở nhà .
- Xem trước bài : Câu ghép.
 *********************@*******************
Lớp 8A: TiếtTKB :...... Ngày dạy : .......................... Sĩ số: ...... Vắng
Tiết 43:Bài 11
CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Nắm được đặc điểm của câu ghép . Nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép .
2. Kĩ năng: Nhận biết và tạo lập câu ghép
3. Thái độ: Ý thức sử dụng câu ghép . Khám phá ngữ pháp TV.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK,SGV, giáo án,Bảng phụ, phiếu họctập.
2. HS : Chuẩn bị bài .SGK.
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:(5p)
 H: Thế nào là nói giảm nói tránh, tác dụng của nó ? Cho VD?
2. Bài mới:(37p)
Ho?t ?ộng của giáo viên
Hoạt động của HS
 Nội dung
HĐ1:(10p) Đặc điểm của câu ghép .
GV gọi HS đọc đoạn văn
SGK/ 111.
GV treo bảng phụ câu in đậm trong đoạn văn trên - GV gọi HS lên bảng xác định cum C- V
GV đưa đáp án theo bảng thống kê SGK/ 112
Phân nhóm
CHTL: Phân tích cấu tạo của những câu có 2 hoặc nhiều cụm C- V.
GV phân tích và nhận xét trong các câu trên câu nào là câu ghép .
H: Theo em thế nào là câu ghép ?
HĐ2:(10p) Cách nối các vế câu
Yêu cầu HS Tìm câu ghép trong đoạn văn bài tập 1
GV đưa bảng phụ các câu ghép
Phân nhóm
CHTL: ( phát phiếu )
Trong mỗi câu ghép , các vế câu được nối với nhau bằng cách nào ?
GV nhận xét bổ sung
H: Có những cách nối những vế câu nào ?
HĐ3:(17p) Luyện tập
Gọi HS đọc bài tập 1
Phân nhóm
Mỗi nhóm làm 1 ý
GV hướng dẫn HS làm bài
GV nhận xét
Yêu cầu HS tự làm
Đọc
Quan sát
lên bảng xác định
quan sát nhận xét
Quan sát
Vào nhóm
Nhận câu hỏi
Thảo luận
Đại diện trình bày
Lắng nghe
-> Câu 3
Trả lời theo ghi nhớ
2 HS đọc câu 1 và 3
Quan sát
Vào nhóm
Nhận phiếu thảo luận
Đại diện trình bày
Nhận xét
Lắng nghe
Suy nghĩ trả lời
 Đọc
Vào nhóm
Nhận câu hỏi làm ra bảng nhóm trình bày .
Tự làm cá nhân
Trình bày trên bảng
Lắng nghe
Tự làm vào vở lên b¶ng tr×nh bµy
I.Đặc điểm của câu ghép:
1. Bài tập:
Nhận xét:
Câu 1: " Tôi... quang đãng" - 2 cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn .
Câu 2: Buổi mai... dài và hẹp .
- Câu 1 cụm C- V
Câu 3: Cảnh vật ...tôi đi học.
- 3 cụm C-V không bao chứa nhau.
2. Ghi nhớ: ( SGK )
II. Cách nối các vế câu:
1. Bài tập :
Nhận xét
Câu 1: Các vế câu nối bằng dấu phẩy .
Câu 2: Nối bằng QHTừ vì, nhưng .
Câu 3: Vế 1 nối với vế 2 bằng quan hệ từ : vì, vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng dấu 2 chấm .
2. Ghi nhớ : ( SGK )
III. Luyện tập:
Bài 1:
a. U van Dần, u lạy Dần !
( nối bằng dấu phẩy )
- Dần hãy để chị đi với, đừng giữ chị nữa ( nối bằng dấu phẩy )
b. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng . ( nối bằng dấu phẩy )
c. Tôi im lặng cúi đầu xuống đất lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt tôi cứ cay cay ( nối bằng dấu hai chấm và dấu phẩy )
d. Hắn làm nghề ăn chộm nên không ưa lão lương thiện quá ( nối bằng quan hệ từ " bởi vì" )
Bài 3:
- Vì trời mưa to nên đường rất trơn.
+ Trời mưa to nên đường rất trơn.
+ Đường rất trơn vì trời mưa to .
Bài 4:
- Nó càng cố cãi càng đỏ mặt lúng túng .
3. Củng cố:(2p)
 H: Thế nào là câu ghép và những cách nối câu ghép như thế nào ?
4. Dặn dò:(1p)
- Học bài và làm các bài tập vào vở .
- Xem trước bài : Tìm hiểu chung về văn thuyết minh .
Lớp 8A: TiếtTKB :...... Ngày dạy : .......................... Sĩ số: ....... Vắng
Tiết44:Bài 11
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Giúp HS
 - Hiểu được vai trò, vị trí và đặc điểm của văn bản thuyết minh trong đời sống con người .
2. Giáo dục:
 - Ý thức giao tiếp và nói về một hiện tượng sự vật .
3. Kĩ năng:
 - Bước đầu rèn kĩ năng thuyết minh một sự vật, sự việc .
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu, bảng phụ,giáo án ,sgk .
2. HS: Chuẩn bị kĩ bài .
III :Hoạt động dạy học:
1. KiÓm tra bài cũ:(5p)
 C¸c em ®· häc lo¹i v¨n b¶n nµo ?
 Văn bản : Thông tin về trái đất năm 2000 thuộc kiểu văn bản nào ?
2. Bài mới:(37p)
Hoạt động của giáo viên 
Ho¹t ®éng cña HS
 Nộ dung
HĐ1 :(1p) Giới thiệu bài
Trong cuộc sống chúng ta có những lúc giới thiệu cho ai đó 1 vấn đề nào đó, 1 sự vật, 1 sự việc nào đó ...
HĐ2:(20p) Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh .
Gọi HS đọc 3 văn bản SGK
H: Mỗi văn bản trên trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì ?
H: Em thường gặp các loại văn bản đó ở đâu?
H: Yêu cầu HS kể tên 1 vài văn bản cùng loại .
H: Thế nào là văn bản thuyết minh?
H:Văn bản tự sự trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật. ở đây có các nội dung đó không?
H: Văn bản miêu tả trình bày chi tiết cụ thể cho ta cảm nhân được sự vật, con người . ở đây có NT không?
H: Văn bản nghị luận trình bày ý kiến luận điểm ở đây có luận điểm không?
Phân nhóm
CHTL: Các văn bản trên có những đặc điểm chung nào làm chúng trở thành 1 kiểu riêng?
GV đưa đáp án
Gọi HS đọc ghi nhớ
HĐ3:(17p) Luyện tập
GV gọi HS đọc bài 1
Yêu cầu HS hoạt động nhóm .
GV nhận xét
Gọi HS đọc văn bản : Thông tin về trái đất năm 2000.
H:Thuộc loại văn bản nào ?
H: Phần ND thuyết minh trong văn bản này có tác dụng gì ?
GV hướng dẫn .
Lắng nghe ghi đầu bài
3 HS đọc
Suy nghĩ trình bày
Nhận xét bổ sung
Trong cuộc sống
-Giới thiệu về cây trè san tuyết của Hà Giang.
Trả lời theo ghi nhớ ý 1
Không mà trình bày, giải thích, giới thiệu về sự vật hiện tượng nào đó .
ở đây chủ yếu cho người ta hiểu .
- ở đây chỉ có kiến thức .
-> Đây là kiểu văn bản khác
Vào nhóm
Nhận câu hỏi thảo luận
Đại diện trình bày
Nhận xét
Quan sát - đọc
Đọc ghi nhớ
Đọc
Vào nhóm
Thảo luận làm bài 1 ra bảng nhóm .
Trình bày nhận xét
Lắng nghe
Đọc
Văn bản nhật dụng có
nghị luận , thuyết minh.
Lắng nghe thảo luận tự do
Làm vào vở trình bày .
I.Vai trò và đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
1.Văn bản thuyết minh trong đời sống con người :
Bài tập:
 a.Giới thiệu riêng về cây dừa Bình Định .
 b.Giải thích " tại sao lá cây có màu xanh lục "
 c. Giới thiệu về Huế một trung tâm VH nghệ thuật của VN.
* Ghi nhớ :( SGK )
2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh:
- Trình bày đặc điểm tiêu biểu của sự vật hiện tượng.
- Nhiệm vụ: Cung cấp tri thức khách quan về sự vật, giúp con người có được hiểu biết về sự vật, hiện tượng một cách đầy đủ .
- T/ C : Thực dụng cung cấp tri thức là chính .
* Ghi nhớ : ( SGK )
II. Luyện tập:
Bài 1:
a. Văn bản : Khởi nghĩa Nông Văn Vân cung cấp kiến thức về lịch sử . Trình bầy về cuộc khởi nghĩa của Nông Văn Vân. -> Văn bản thuyết minh.
b. Văn bản cung cấp kiến thức về KH sinh vật .Giới thiệu về con giun đất .
Bài 2:
- Tác dụng của yếu tố thuyết minh là nói rõ tác hại của bao bì ni lông, làm cho đề nghị luận có tính thuyết phục .
3. Củng cố:(2p)
 - Thế nào là văn bản thuyết minh?
 - Nêuđặc điểm của văn bản thuyết minh?
4. Dặn dò :(1p)
 - Về học bài, làm các bài tập còn lại .
 - Soạn bài : Ôn dịch thuốc lá.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an hay tuan 11.doc