Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 8 - GV: Hoàng T. Ánh Tuyết

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 8 - GV: Hoàng T. Ánh Tuyết

Tuần 1 -Tiết 1 : tôI đI học

 (Thanh Tịnh)

A Mục tiêu cần đạt :

 - Hiểu và phát triển được những cảm giác êm dịu, trong sáng, mang mác buồn của nhân vật “Tôi” ở buổi tịu trường đầu tiên trong đời, qua áng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.

 - Thấy được ngòi bút giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh

 - Rèn kĩ năng đọc diẽn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “Tôi”, liên tưởng đến những kĩ niệm tựu trường của bản thân.

 -GDHS: Thây được môi trường GD có ảnh hưởng rất lớn đến tâm hồn con ngườì.

B. Phương tiện thực hiện :

 -Thầy: SGK ,SGV, TLTK, Giáo án, tranh ảnh liên quan.

 -HS: SGK, Vở ghi, vở soạn.

C. Cách thức tiến hành: - P. tích , bình giảng ,thảo luận .

 

doc 77 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 8 - GV: Hoàng T. Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 20/08/2009 
Ngày giảng : 25 /08/2009 
 Tuần 1 -Tiết 1 : tôI đI học 
 (Thanh Tịnh) 
A Mục tiờu cần đạt : 
 - Hiểu và phỏt triển được những cảm giỏc ờm dịu, trong sỏng, mang mỏc buồn của nhõn vật “Tụi” ở buổi tịu trường đầu tiờn trong đời, qua ỏng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
	- Thấy được ngũi bỳt giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tỡnh man mỏc của Thanh Tịnh 
	- Rốn kĩ năng đọc diẽn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phỏt hiện và phõn tớch tõm trạng nhõn vật “Tụi”, liờn tưởng đến những kĩ niệm tựu trường của bản thõn.
 -GDHS: Thây được môi trường GD có ảnh hưởng rất lớn đến tâm hồn con ngườì.
B. Phương tiện thực hiện : 
 -Thầy: SGK ,SGV, TLTK, Giáo án, tranh ảnh liên quan. 
 -HS: SGK, Vở ghi, vở soạn. 
C. Cỏch thức tiến hành: - P. tích , bình giảng ,thảo luận . 
D. Tiến trỡnh lờn lớp : . 
 I. Ổn định tổ chức:
 8A : ..
 8B : ..
 II . Kiểm tra bài cũ: 
 -SGK, vở ghi,
 -Bài đầu tiên trong CTNV 7 các em đã học bài gì? - Nội dung VB nói gì ?
( VB: Cổng trường mở ra –Lý Lan – VB thể hiện tâm trạng người mẹ trong đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con.)
 III. Bài mới : HĐ1: KHỞI ĐỘNG 
 Trong cuộc đời mỗi con người, những kĩ niệm thời học trũ thường được lưu giữ bền lõu trong trớ nhớ. Đặc biệt là những kĩ niệm về buổi học đến trường đầu tiờn : “Ngày đầu tiờn đi học bờn em”. “Tụi đi học” của Thanh Tịnh là một truyện ngắn xuất sắc đó thể hiện một cỏch xỳc động tõm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ của nhõn vật “Tụi”, chỳ bộ được mẹ đưa đến trường cào học lớp năm trong ngày tịu trường.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung bài học
 HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
G/v đọc mẫu: (đọc chậm,dịu hơi buồn ,lắng sõu.) 
-Gọi 2-3 HS đọc.
- Nhận xột cỏch đọc
? Hóy trỡnh bày ngắn gọn về tỏc giả Thanh Tịnh ? 
H/s đọc chỳ thớch, giải thớch cỏc từ khú: ụng đốc, lạm nhận, lớp 5. 
? Văn bản “Tụi đi học” đươc viết theo thể loại nào ?Thuộc kiểu VB nào?
PTBĐ là gỡ?
? Kể tờn những nhõn vật được núi đến trong tỏc văn bản ?(Tụi, mẹ, ụng đốc,) Hóy cho biết nhõn vật chớnh là ai ? (Tụi )Vỡ sao đú là nhõn vật chớnh ?(vỡ núi nhiều đến tụi )
? Kỷ niệm ngày đầu đến trường của “Tụi” được kể theo trỡnh tự khụng gian và thời gian nào ? Tương ứng với đoạn nào cảu văn bản ?
Theo dừi phần đầu văn bản và cho biết : 
? Nỗi nhớ buổi tịu trường của tỏc giả khỏi nguồn từ thời điểm nào ? 
? Thiờn nhiờn được miờu tả ntn?
?
? Cảnh sinh hoạt được miờu tả ?
? Tại sao thời điểm, cảnh thiờn nhiờn, cảnh sinh hoạt lại trở thành KN trong tõm trớ của TG?
? Tõm trạng của “Tụi” khi nhớ lại kĩ niệm cũ như thế nào ? 
Hóy phõn tớch giỏ trị biểu đạt cảu cỏc từ ngữ ấy ? 
? Cõu văn “Con đường này tụi tự nhiờn thấy lạ”, cảm giỏc quen mà lạ của nhõn vật tụi cú ý nghĩa gỡ ? 
? H/S đọc “ rộn ró =>ngọn nỳi”.
? Trờn đường tới trường c x NV tụi được biểu hiện ntn?
? Điều này chứng tỏ điều gỡ?
? Chi tiết “tụi khụng cũn lội qua sụng thả diều như như thường ngày sơn nữa” cú ý nghĩa gỡ ?
? Cú thể hiểu gỡ về nhõn vật “Tụi” qua chi tiết “ghỡ thật chặt 2 cuốn vở mới trờn tay và muốn thử sức mỡnh tự cầm bỳt thước”.
? Trong những cảm nhận mới mẽ trờn con đường làng =>trường“Tụi” đó bộc lộ đức tớnh gỡ của mỡnh ?
I. Đọc - chỳ thớch: 
1, Đọc : 
2, Chỳ thớch: 
a)Tỏc giả :
-Thanh Tịnh (1911–1988)
-Tờn thật:Trần văn Ninh.
-6 tuổi đổi tờn là Trần Thanh Tịnh 
- Quờ : Huế 
-Thành cụng ở lĩnh vực thơ và tr. ngắn. 
- Tỏc phẩm chớnh : Quờ mẹ, Đi giữa một mựa sen 
- Sỏng tỏc của ụng đậm chất trữ tỡnh, toỏt lờn vẽ đằm thắm, nhẹ nhàng mà lắng sõu, tỡnh cảm ờm dịu, trong trẻo.
- “Tụi ..” in trong tập “Quờ mẹ” (1941)
b),Giải thớch từ khú : 
- ễng đúc:Thầy hiệu trưởng 
- lạm nhận: nhận quỏ đi , nhận vào mỡnh
- lớp 5: Lớp bậc tiểu học, lớp thấp nhất.
II-Tỡm hiểu văn bản: 
1,Kiểu văn bản và phương thức bđ:
-KVB:Văn bản nhật dụng 
-Thể loại:Truyện ngắn trữ tỡnh 
 -PTBĐ:TS xen MT và BC 
2, Bố cục : 
+ Cảm nhận của “Tụi” trờn dường tới trường => từ đầu ngọn nỳi
+ Cảm nhận của “Tụi” lỳc ở sõn trường
=> tiếp theo nghĩ cả ngày nữa.
+ Cảm nhận của “Tụi” trong lớp học
 => cũn lại 
3,Phõn tớch:
a, Cảm nhận của “Tụi” trờn đường tới trường 
* Thời điểm gợi nhớ : 
-Cuối thu: thời điểm khai trường
- Thiờn nhiờn : Lỏ rụng nhiều, mõy bang bạc.
- Cảnh sinh hoạt : Mấy em bộ rụt rố cựng, mẹ đến trường
- k0 gian : Trờn con đường dài và hẹp 
=> Đú là thời điểm, nơi chốn quen thuộc gần gủi, gắn liền với tuổi thơ của tỏc giả ở quờ hương. Đú là lần đầu tiờn được cắp sỏch tới trường 
=> Đú là sự liờn tưởng giữa hiện tại và quỏ khứ của bản thõn
=> Điều đú chứng tỏ tỏc giả là người yờu quờ hương tha thiết 
* Tõm trạng của “Tụi” : Nỏo nức, mơn man, tưng bừng, rộn ró
 => Từ lỏy diễn tả 1 cỏch cụ thể tõm trạng khi nhớ lại cảm xỳc thực của “Tụi” khi ấy .
=> gúp phần rỳt gắn thời gian giữa quỏ khứ và hiện tại 
* Cỏc cảm nhận của “Tụi’ trờn đường tới trường : 
 Con đường quen đi lại 
 lắm lần mà => thấy lạ 
- Cảm nhận cảnh vật đốu thay đổi 
 thấy tr. trọng, đứng đắn
=> dấu hiệu đổi khỏc trong tỡnh cảm và nhận thức của cậu bộ ngày đầu đến trường
- Thay đổi hành vi : Lội qua sụng thả diều, đi ra đồng nú đựa => đi học => cậu bế tự thấy mỡnh lớn lờn, nhận thức của cậu bộ về sự nghiờm tỳc học hành
=> Cú chớ học ngay từ đàu muốn tự mỡnh đảm nhiệm việc học tập, muốn được chỉnh chạc như bạn bố, khụng thua kộm họ 
=> Yờu học, yờu bạn bố, mỏi trường quờ hương 
HĐ3: CỦNG CỐ-DẶN Dề
 IV . Củng cố: 
 ? Khi nhớ lại ý nghĩ chỉ cú người thạo mới cầm nổi bỳt thước, tỏc giả viết “ý nghĩa ngọn nỳi”Hóy phỏt hiện và phõn tớch ý nghĩa của biện phỏp nghệ thuật được sử dụng trong cõu văn trờn
V . Dặn dò:
 - Đọc lại văn bản 
 -Xem lại cảm nhận của nhõn vật tụi trờn đường tới trường được thể hiện ntn?
 - Về nhà học thuộc bài giờ sau học tiếp.
Ngày soạn : 20/08/2009 
 Ngày giảng :26/08/2009 
 Tuần 1-Tiết 2 : tôI đI học
 (Thanh Tịnh) 
A Mục tiờu cần đạt : 
	- Hiểu và phỏt triển được những cảm giỏc ờm dịu, trong sang, mang mỏc buồn của nhõn vật “Tụi” ở buổi tịu trường đầu tiờn trong đời, qua ỏng văn hồi tưởng giàu chất thơ của Thanh Tịnh.
	- Thấy được ngũi bỳt giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tỡnh man mỏc của Thanh Tịnh 
	- Rốn kĩ năng đọc diẽn cảm văn bản hồi ức, biểu cảm, phỏt hiện và phõn tớch tõm trạng nhõn vật “Tụi”, lien tưởng đến những kĩ niệm tựu trường của bản than 
 -GDHS: Thây được môi trường GD có ảnh hưởng rất lớn đến tâm hồn con ngườì.
B. Phương tiện thực hiện : 
 -Thầy: SGK ,SGV, TLTK, Giáo án, tranh ảnh liên quan. 
 -HS: SGK, Vở ghi, vở soạn. 
C. Cỏch thức tiến hành: - P. tích , bình giảng ,thảo luận . 
D. Tiến trỡnh lờn lớp : 
 I. Ổn định tổ chức:
 8A : ..
 8B : ..
 II . Kiểm tra bai cũ: 
 -Cảm nhận của “Tụi” trờn đường tới trường. Nhận xột về những cảm nhận đú. 
 III. Bài mới : HĐ1: KHỞI ĐỘNG 
 - GV giới thiệu bài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
 HĐ2: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 
 Quan sỏt phần văn bản tiếp theo cho biết
? Cảnh trước sõn trường làng Mĩ Lớ lưu lại trong tõm trớ tỏc giảcú gỡ nổi bật 
? Cảnh tượng được nhớ lại cú ý nghĩa gỡ ?
? Nhõn vật “Tụi” đó cảm nhận như thế nào về ngụi trường Mĩ Lớ của mỡnh trong lần đầu tiờn đến trường?
? Em hiểu như thế nào về hỡnh ảnh so sỏnh này ? 
? Khi tả những học trũ nhỏ tuổi lần đầu đến trường, tỏc giả dung hỡnh ảnh so sỏnh nào ? 
? Em hiểu gỡ qua hỡnh ảnh so sỏnh này ? 
? Hỡnh ảnh mỏi trường gắn liền với ụng đốc. Em hóy cho biết hỡnh ảnh ụng đốc được nhớ lại qua chi tiết nào ?
? Qua đú cho thấy tỏc giả nhớ đến ụng đốc bằng tỡnh cảm nào ? 
- H/s đọc đoạn văn : Cỏc cậu lưng lẻo trong cổ.
? Em nghĩ gỡ về tiếng khúc của cậu học trũ 
 -H/s thảo luận nhúm
? Đến đõy em hiểu thờm gỡ về nhõn vật “Tụi” 
- H/s đọc đoạn cuối 
? Vỡ sao trong khi xếp hang đợi vào lớp, nhõn vật “Tụi ” lại cảm thấy “trong thời thơ ấu tụi chưa lần nào thấy xa mẹ tụi như lần này” ? 
?
 Những cảm giỏc của nhõn vật tụi nhận được khi bước vào lớp học là gỡ ? 
? Những cảm giỏc ấy cho thấy tỡnh cảm nào của nhõn vật “Tụi” đối với lớp học của mỡnh ?
? Đoạn cuối văn bản cú 2 chi tiết
- “Một con chim luụn liệng đến trường cỏnh chim”
- Và “những tiếng phấn vần đọc”
? Thể hiện điều gỡ? 
? Dũng chữ “Tụi đi học” kết thỳc truyện cú ý nghĩa gỡ ?
G/v bỡnh * Cỏch kết thỳc tự nhiờn, bất ngờ “Tụi đi học” vừa khộp lại bài văn và mở ra một thế giới nới, một bầu trời mới, một giai đoạn mới trong cuộc đời đứa trẻ. Dũng chữ chậm chạp, chập chững xuất hiện lần đầu trờn trang giấy trắng tinh, thơm tho tinh khiết như niềm tự hào hồn nhiờn và trong sang của “Tụi” và của nổi long ta khi hồi nhớ lại buổi thiếu thời => thể hiện chủ đề của truuyện ngắn này
 HĐ3:TỔNG KẾT
 - HS đọc ghi nhớ 
 -Nhận xột về đặc sắc nghệ thuật và sức cuốn hỳt của tỏc phẩm 
II-Tỡm hiểu văn bản: 
3.Phõn tớch: (tiếp theo )
a, Cảm nhận của “Tụi” trờn đường tới trường 
b,Cảm nhận của“Tụi” lỳc ở sõn trường
- Trường Mĩ Lớ : Rất đụng người, ngời nào cũng đẹp 
=> Phong cảnh khụng khớ đặc biệt của ngày hội khai trường. 
=>Thể hiện t tưởng hiếu học của NDta,
=> bộc lộ tỡnh cảm sõu nặng của tỏc giả đối với mỏi trường tuổi thơ.
- Trường Mĩ Lớ : Cao rỏo, sạch sẽ hơn cỏc nhà trường trong làng => xinh xắn, oai nghiờm như đỡnh làng khiến tụi lo sợ vẩn vơ
=> Hỡnh ảnh so sỏnh : Lớp học => đỡnh làng nơi thờ cỳng tế lễ, thiờng liờng, cất giấu những điều bớ ẩn
=> Diễn tả cảm xỳc trang nghiờm của tỏc giả về mỏi trường, đề cao tri thức của con người trong trường học
- Hỡnh ảnh so sỏnh : “Họ như con chim nn đứng bờn bờ tổ e sợ”
=> miờu tả sinh động hỡnh ảnh, tõm trạng cỏc em nhỏ lần đầu tới trường 
- Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường
- Thể hiện khỏt vọng bay bổng của tỏc giả đối với trường học 
- Quớ trọng tin tưởng biết ơn
- Khúc, một phần vỡ lo sợ, một phần vỡ sựn sướng
- Đú là những giọt nước mắt bỏo hiệu sự trưởng thành
=> Nhõn vật tụi là người giàu xỳc cảm với trường, lớp, người than, cú dấu hiệu trưởng thành trong nhận thức và tỡnh cảm ngay từ ngày đầu tiờn đi học. 
c, Cảm nhận của “Tụi” trong lớp học
- Cảm nhận xa mẹ vỡ tụi bỏt đầu cảm nhận được sự độc lập của mỡnh khi đi học. Bước vào lớp học là thế giới riờng của mỡnh, phải tự làm tất cả, khụng cú mẹ bờn cạnh như ở nhà.
- Nhỡn cỏi gỡ cũng thấy mới lạ và hay hay, lạm nhận chổ ngồi là của riờng mỡnh, nhỡn người bạn mới quen mà thấy quyến luyến
=> Sự biến đổi tự nhiờn của tõm lớ vỡ lần đầu được học ở lớp, trường sạch sẽ, ý thức được gắn bú với bạn bố, mỏi trường.
=> tỡnh cảm trong sang tha thiết 
- Chi tiết : Con chim non bay cao gợi nhớ, gợi tiếc, một chỳt buồn khi từ gió tuổi thơ. Thể hiện sự bắt đầu trong nhận thức và việc học hành của bản than.
- Chi tiết : “Những tiếng phấn vần đọc” => yờu T/N, yờu tuổi thơ, nhưng yờu cả sự học hành để trưởng thành
4. Tổng kết:
a, Nghệ thuật: 
- Miờu  ... ược một người nhưng lại cướp đi một người khác chính người đã sinh ra nó
III. Tổng kết 
1, Nghệ thuật đảo ngược tình huống
a, Lần 1 : 
- Giôn – xi ngày càng tiến đến cái
 chết => khiến đọc giả thương cảm , lo lắng
- Kết truyện : Cô lại yêu đời, khỏi bệnh => Nhân vật + độc giả đều bất ngờ 
b, Lần 2 : 
- Cụ Bơ - men đang khoẻ => bị bệnh sưng phổi mà chết
+ Giôn – xi bị bệnh xưng phổi, gắn sự sống với chiếc lá cuối cùng
+ Bơ - men vẽ chiếc lá cuối cùng trong đêm mưa rét => chết vì sưng phổi 
2.Nội dung 
- Tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau
- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật 
Hđ4 : củng cố – dặn dò 
IV.Củng cố: Hệ thống nội dung bài học 
 V. Dặn dò: Học bài . Soạn bài : Hai cây phong 
Soạn : 9/10/2009
Giảng :16/9/2009
Tuần 8 -tiết 31: Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt)
A. Mục tiêu cần đạt 
	- H/s hiểu được thê nào là từ ngữ địa phương, phân biệt được từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân.
	- Rèn kỹ năng giải nghiã từ địa phương bằng cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân. 
B. Phương tiện thực hiện:
 GV: soạn bài, tltk, sgk, bảng phụ;
 HS: vở ghi, sgk, vở soạn. 
C. Cỏch thức tiến hành: Hỏi đỏp, đàm thoại thực hành.
D. Tiến trỡnh lờn lớp
I. Tổ chức:
 8A : 
 8B :
II.Kiểm tra bài cũ: lồng vào tiết dạy
III. Bài mới Hđ1 : khởi động
	 * Giới thiệu bài mới
HĐ2 : Hình thàh kiến thức mới
? Thế nào là từ ngữ đại phương ?
? Hãy so sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân? 
? Hãy chỉ ra một vài sự khác biệt cơ bản về mặt ngữ âm ngữa các địa phương? 
? Chỉ ra sự khác biệt về từ vựng?
G/v chốt : Từ ngữ đại phương thường được dùng ở một vùng, miền nào đó trên lãnh thổ Việt Nam nó có một số khác biệt về từ ngữ toàn dân, nhưng vẫn có thể hiểu được trên cơ sở đối chiếu với từ ngữ toàn dân 
H/s thảo luận theo 3 nhóm 
G/v kẻ bảng mẫu theo sgk vào giấy trong, phát cho mỗi nhóm một tờ.
Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi 1 :
? Từ đó hãy chỉ ra cách gọi của miền Bắc (Hà Nội), Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Bộ cho các từ sau : Cha, mẹ, anh đầu, chị đầu, bác
HĐ3 : LUYệN TậP
 H/s trình bày theo nhóm bài tập 2,3
I. Từ ngữ địa phương 
- Từ ngữ địa phương vẫn có điểm chung so với ngôn ngữ toàn dân về các mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Nó chỉ có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Nó chỉ có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng, nhưng có thể hiểu được trên cơ sở của ngôn ngữ toàn dân 
1, Sự khác biệt về ngữ âm 
Phụ âm đầu, thanh điệu 
a, Bắc bộ :
Lẫn các cặp phụ âm c/n; d/r/gi; s/x; tr/ch
b, ở Nam Bộ :
- Lẫn các cặp phụ âm v/d ; n/ng ; c/t
c, Các vùng Nam Bộ, Trung Bộ, Nghệ tĩnh
- Lẫn các thanh điệu : hỏi / ngã, Sắc/ hỏi, ngã / huyền.
2, Sự khác biệt về từ vựng 
- Từ ngữ địa phương có những đơn vị mà từ ngữ toàn dân không có
VD : Sầu riêng, măng cụt, mnãg cầu, xiêm, chôm chôm.
- Từ ngữ đại phương có các đơn vị song song tồn tại với từ ngữ toàn dân
VD : Vô - vào, ba – bố, ghe–thuyền
Ngái – xa, mận - đào .
II. Lập bảng đối chiếu từ ngữ đại phương với từ ngữ toàn dân
* Hà Nội : 
- Cha : Người sinh ra tôi (nam giới, cùng huyết thống)
- Mẹ : Người đẻ ra tôi (nữ giới, cùng huyết thống)
- Bác : Anh, chị ruột của cha mẹ
- Anh đầu : Người con đầu (nam giới) của cha mẹ đẻ
- Chị cả : Con đầu của cha mẹ đẻ (nữ giới)
* Bắc Ninh, Bắc Giang: 
- Cha : Gọi là thầy
- Mẹ : U, bầm, bủ
- Bác : Bá
* Nam Bộ : 
- Cha : Ba, tía
- Mẹ : Má
- Anh cả : Anh hai
- Chị cả : Chị hai 
III. Luyện tập 
Bài tập : Phân tích ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sau 
1,	 Anh em như thể chân tay
2, 	 Chị ngã em nâng
3, Anh em như khúc ruột trên,khúc ruột dưới
4, 	Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì
5, 	Công cha như. Chảy ra.
6, 	Sẩy cha ăn cơm với cá, sẩy mẹ gặm đá dọc đường
7,	Con chó cha thì hơn.
 	Không không mẹ như đờn đứt dây
8,Người dưng có ngãi, ta đãi người dưng 
 	Chị em bất ngãi, ta đừng chị em 
Hđ4 : củng cố – dặn dò 
IV.Củng cố: Hệ thống hoá nội dung bài 
 V. Dặn dò: - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ, thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích ở địa phương em .Chuẩn bị bài : Lập dàn ý .. biểu cảm. 
Soạn : 12/10/2009
 Giảng : 20/10/2009
Tuần 8 - tiết 32: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt : 
	- Nhận diện được dàn ý ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
	- Rèn kỹ năng sắp xếp các ý trong văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm 
B. Phương tiện thực hiện : 
GV : bài soạn Sgk, bảng phụ 
HS : sgk, vở ghi
C. Cỏch thức tiến hành: Hỏi đỏp, đàm thoại 
D. Tiến trình lên lớp:
 I. Tổ chức:
 8A : 
 8B :
	II. Kiểm tra bài cũ : 
? Những yếu tố cần thiết để tạo lập một văn bản tự sự 
? Hãy nêu dàn ý của một bài văn tự sự mà em đã học ở lớp 6 
	III. Bài mới Hđ1 : khởi động
	 * Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
Hđ2 : hình thành kiến thức mới
Thao tác 1 : Phân tích ví dụ mẫu “Món quà sinh nhật” (bảng phụ)
H/s chuẩn bị trư ớc ở nhà dưới sự hướng dẫn của g/v 
? Hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản?
? Hãy chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn bản (H/s làm việc theo nhóm)
Gợi ý : Tìm yếu tố tự sự : 
? Truyện kể về việc gì?
? Ngôi kể ?
? Xác định sự việc chính? Nhân vật chính?
? Truyện xoay quanh những nhân vật nào? Tính cách mỗi nhân vật
? Diễn biến câu truyện như thế nào?
(Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố miêu tả trong bài) 
‘
(Chỉ ra và nêu tác dụng của yếu tố biểu cảm)
? Em Hãy chỉ ra bố cục ba phần của văn bản này và nêu nội dung chính của mỗi phần 
? Từ phân tích ví dụ mẫu trên em hãy nêu lên nhận xét về dàn ý của 1 bài văn tự sự không hợp với miêu tả và biểu cảm?
(Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm gồm mấy phần? Nội dung từng phần)
So sánh với dàn ý của bài văn tự sự đã học ở lớp 6, dàn ý của bài văn tự sự không kết hộp với miêu tả, biểu cảm, ở lớp 8 này có gì giống và khác nhau 
Đọc phần ghi nhớ 
 hđ 3 : luyện tập 
H/s làm theo nhóm 
Nhóm 1 : hãy chỉ ra bố cục 3 phần lập dàn ý của văn bản “Cô bé bán diêm” và nêu rõ yếu tố miêu tả, biểu cảm, kể thể hiện trong văn bản
Nhóm 2 : Chỉ ra bố cục 3 phần và lập dàn ý cho văn bản “Chiếc lá cuối cùng”, nêu rõ yếu tố kể, miêu tả, biểu cảm thể hiện như thế nào trong văn bản ?
H/s tự tìm yếu tố miêu tả, biểu cảm
? Nhóm 3 : Nếu bỏ các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì sẽ như thế nào? Vậy tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự là gì ? 
 I. Dàn ý của bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
1,Bài tập :“Món quà sinh nhật”
* Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm => Đây là vân bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm 
* Yếu tố tự sự : 
- Truyện kể về diễn biến của sinh nhật 
- Ngôi kể : Thứ nhất (tôi = Trang)
- Sự việc chính : Diễn biến của buổi sinh nhật diễn ra ở nhà Trang, có các bạn đến chúc mừng
- Nhân vật chính : Trang
- Ngoài ra còn có các nhân vật 
+ Trang : Hồn nhiên, vui mừng, rốt ruột
+ Trinh : Kín đáo, đằm thắm, chân thành
+ Thanh : Hồn nhiên, nhanh nhẹn, tinh ý
- Diễn biến câu chuyện :
+ Mở đầu : Buổi sinh nhật vui vẻ đã sắp đến hồi kết. Trang sốt ruột vì người bạn thân nhất chưa đến
+ Diễn biến : Trinh đến giải toả nổi băn khoăn của Trang, đỉnh điểm là món quà sinh nhật độc đáo: Một chùm ổi được Trinh chăm sóc từ khi còn là một cái nụ
+ Kết thúc : Cảm nghĩ của Trang về món quà sinh nhật độc đáo 
* Yếu tố miêu tả : 
- Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kể ra vào các bạn ngồi chật cả nhà nhìn thấy Trinh đang tươi cười Trinh lom khom Trinh lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói.
- Tác dụng : Miêu tả tỉ mĩ diễn biến của buổi sinh nhật giúp người đọc có thể hình dung ra không khí của nó, cảm nhận được tình cảm thắm thiết của Trang và Trinh 
* Yếu tố biểu cảm : 
- Tôi vãn cứ bồn chồn không yên,bắt đầu lo tủi thân giận Trinh, giận mình quátôi run run Cảm ơn Trinh quá quý quá làm sao.
- Tác dụng : Bộc lộ tình cảm bạn bè chân thành và sâu sắc giúp cho người đọc hiểu rằng tặng cái gì không quan trọng bằng tặng như thế này?
* Bố cục : 3 phần 
- Mở bài : Từ đầu la liệt trên bàn, kể và tả lại quang cảnh chung của buổi sinh nhật 
- Thân bài : Tiếp theo  gật đầu không nói
=> Kể về món quà sinh nhật độc đáo về món quà sinh nhật 
- Kết bài : Còn lại => Nêu cảm nghĩ của bạn về món quà sinh nhật 
2, Nhận xét : 
Dàn ý của bài văn tự sự gồm 3 phần 
a, Mở bài : Giới thiệu sự việc, nhân vật, tình huống xảy ra câu truyện 
b, Thân bài : Kể lại diễn biến theo một troình tự nhất định (Câu truyện diễn ra ở đâu, khi nào? Với ai? Như thế nào?)
- trong khi kể có thể xen miêu tả, biểu cảm
c, Kết bài : Nêu kết cục và cảm nghĩ của người trong cuộc 
III. Luyện tập 
Nhóm 1 : Lập dàn ý cho văn bản “Cô bé bán diêm” 
a, Mở bài : 
- Giải thích quang cảnh đêm giao thừa
- Giải thích nhân vật chính : em bé bán diêm 
- GiảI thích gia cảnh của em bé bán diêm 
b, Thân bài : 
+ Lúc đầu do không bán được diêm
Sợ không dám về nhà vì sợ bố đánh. Em tìm một góc tường ngồi tránh rét. Em bị gió rét hành hạ đến nổi đôI bàn tay đã cứng đờ ra 
+ Sau đó em bật diêm để sưởi ấm 
- Bật que thứ nhất dễ chịu 
- Bật que thứ hai ngỗng quay
- Bật que thứ ba sáng rực
- Bật que thứ tư mỉm cười với em 
- Cuối cùng bật tất cả que diêm còn lại để níu giữ bà.
* Miêu tả : 
- Hình ảnh ngọn lửa sáng chói
- Diêm cháy và sáng lên quý giá
- Diêm nối sáng ban ngày 
* Biểu cảm : 
- Chà ! Giá quẹtchút chỉtrông đến vui mắt
- Chà ! áng sáng dịu dàng
- Thật là dễ chịu khoái biết bao
- Em bần thần
- Chưa bao giờ em thấy bà to lớn như thế này
c, Kết bài: 
- Cô bé bán diêm đã chết vì giá rét đêm giao thừa
- Ngày đầu năm trông thấy
Nhóm 2 : Lập dàn ý cho văn bản “chiếc lá cuối cùng”
* Mở bài : 
- Giải thích hoàn cảnh, tâm trạng của Giôn – xi: Giôn – xi đang ngủ trong một căn gác
- Giải thích tình huống xuất hiện nhân vật Xiu và cụ Bơ - men, tâm trạng của họ
- Tả cảnh thời tiết khắc nghiệt 
* Thân bài : 
- Giôn – xi đang ốm nặng, nằm đợi chiếc lá cuối cùng của cây thường xuân bên cửa sổ rụng, khi đó cô sẽ chết.
- Sự chăm sóc ân cần, chu đáo, đầy tình thương yêu của Xiu đối với Giôn – xi cũng chẳng có thể làm cho Giôn – xi thay đổi suy nghĩ đó.
- Qua một buổi sáng và một đêm mưa gió phũ phàng, chiếc lá cuối cùng vẫn không rụng khiến Giôn – xi thoát khỏi ý nghĩ về cái chết 
- Giôn – xi đòi ăn cháo, uống sữa ngồi đậy, hy vọng sẽ được vẽ vinh Na – plơ 
- Bác sĩ đến khám cho Giôn – xi và cho biết cô đã thoát khỏi nguy hiểm
* Kết bài : 
- Giôn – xi đã khỏi bệnh
- Xiu đã cho cô biết chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác của cụ Bơ- men 
đã vẽ trong một đêm mưa gió để cứu Giôn – xi, và cụ đã chết vì bệnh sưng phổi
Hđ4: củng cố – dặn dò 
IV.Củng cố: Hệ thống hoá nội dung bài 
V. Dặn dò: Học bài, soạn bài “Hai cây phong”

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 8 HKI chuan.doc