Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 13

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 13

Văn bản: TÔI ĐI HỌC

 (Thanh Tịnh)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

II/ CHUẨN BỊ:

- Anh của nhà văn Thanh Tịnh

- Bức tranh vẽ ngày tựu trường đầu tiên về một ngôi trường.

III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 72 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 1 đến 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 - Tuần 1 - Lớp dạy 8 D, E - Ngày soạn 6.9.06
Văn bản: 	TÔI ĐI HỌC
 (Thanh Tịnh)	 
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “Tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
- Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II/ CHUẨN BỊ:
- Aûnh của nhà văn Thanh Tịnh
- Bức tranh vẽ ngày tựu trường đầu tiên về một ngôi trường.
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động
- Trong cuộc đời của mỗi con người, những kỷ niệm tuổi học trò thường được lưu giữ bền lâu trong trí nhớ. Đặc biệt là những kỷ niệm về buổi đầu tiên đến trường.
“Ngày đầu tiên đi học
Mẹ dắt tay từng bước
 Em vừa đi vừa hát
Mẹ dỗ dành yêu thương”
- Truyện ngắn “Tôi đi học” đã diễn tả nhưng kỷ niệm mơn man, bâng khuâng của một thời thơ ấu.
Hoạt động 2:
- GV Đọc mẫu một đọan, gọi 2,3 HS đọc nối tiếp cho hết bài.
- GV nhận xét cách đọc của học sinh
- Một HS nêu những hiểu biết của em về tác giả Thanh Tịnh.
- Một số HS nêu một số tác phẩm nổi bật vủa nhà văn Thanh Tịnh.
Học sinh chú ý lắng nghe thấy giáo giới thiệu bài và chuẩn bị bài tốt để tiết học, bài học đạt kết quả cao.
HS lắng nghe thầy và bạn đọc bài.
Suy nghĩ, nêu ý kiến
HS trả lời.
I/ Hướng dẫn đọc, tìm hiểu tác giả, từ khó, thể loại, bố cục.
1/ Đọc: Chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu.
2. Tác gia û- tác phẩm:
 a. Tác giả: Thanh Tịnh (1911-1988) tên khai sinh là Trần Đăng Minh - quê ở ngoại ô TP Huế - làm nghề dạy học, viết văn, làm thơ.
 b. Tác phẩm: Hậu chiến trường (thơ), Quê mẹ (tập truyện ngắn); Ngậm ngãi tìm vàng(truyện ngắn) ; Sức mồ hôi (Ca dao), Những giọt nước biển( truyện ngắn).
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
- Gọi 1 HS đọc và giải nghĩa các từ khó trong SGK.
- Theo em văn bản này được xếp vào thể loại nào?
- Theo em truyện ngắn này được chia làm mấy đọan, ý của mỗi đọan nên lên vấn đề gì?
Họat động 3: 
- Gọi 1 HS đọc đọan văn “ Từ đầu.... đã lộ vẻ khó khăn gì hết”
- Nỗi nhớ của nhà văn về buổi tựu trường được khơi nguồn từ điểm nào, vì sao?
- Diễn biến tâm trạng của nhân vật “ Tôi” khi nhớ lại kỷ niệm cũ như thế nào? Nêu những tình huống nổi bật?
Đọc giải nghĩa từ khó
Suy nghĩ, trả lời
Đọc diễn cảm
3/ Từ khó: (Xem SGK trang 3)
4/ Thể loại:
- Truyện ngắn đậm chất trữ tình, cốt truyện đơn giản.
5. Bố cục:
 a. “Từ đầu ......tưng bừng rộn rã” 
® khơi nguồn nỗi nhớ.
 b. “Tiếp ..trên ngọn núi” ® Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “Tôi” trên đường cùng mẹ đến trường.
 c. “Tiếp ....trang các lớp” ® Tâm trạng và cảm giác của nhân vật “Tôi” khi đứng giữa sân trường, nhìn mọi người, các bạn.
 d. “Tiếp.... chút nào hết” ® tâm trạng của nhân vật “ Tôi” khi nghe gọi tên vào lớp.
 e. Tâm trạng của nhân vật “Tôi” khi ngồi vào chỗ của mình.
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Kỷ niệm của nhà văn về buổi tựu trường đầu tiên.
- Thời điểm gợi nhớ, cuối thu
- Cảnh thiên nhiên: Lá ngoài đường rụng nhiều, mây bàn bạc
- Cảnh sinh họat: Mấy em bé rụt rè cùng mẹ đến trường. Kỷ niệm trong sáng hồn nhiên, ghi nhớ mãi vào tâm trí.
2/ Diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi:
Tình huống nổi bật tâm trạng:
- Con đường cảnh vật quen thuộc tự nhiên thấy lạ.
- Thấy trang trọng với bộ quần áo.
- Cẩn thận nâng niu mấy quyển vở.
- Cảnh sân trường khang trang, sạch đẹp. Ai nấy đều vui tươi.
- Cảm thấy mình bé nhỏ, lo sợ
- Cảm thấy sợ khi phải sắp xa rời bàn tay mẹ/ Tâm trạng hồi hợp, ngỡ ngàng, lo sợ.
Họat động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
- Nêu thái độ và cử chỉ của người người lớn đối với các em bé lần đầu tiên đến trường?
- Tìm hình ảnh so sánh trong văn bản và phân tích.
Hoạt động 4: 
- Em hãy nêu những kiến thức trọng tâm của văn bản “Tôi đi học” của Thanh Tịnh.
Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5:
- Hướng dẫn học sinh tổng hợp khái quát lại dòng cảm xúc, tâm trạng của nhân vật.
- Định hướng cho HS cách viết đọan văn ngắn ghi lại ấn tượng về ngày tựu trường đầu tiên ( 5-10 dòng).
Họat động 6:
Học thuộc bài - Viết đọan văn
Sọan bài “ Trong lòng mẹ”
Nêu ý kiến
3. Thái độ và cử chỉ của người lớn đối với các em.
- Phụ huynh: Chu đáo, trân trọng. Lo lắng, hồi hộp.
- Thầy giáo trẻ: Vui tính, giàu tình thương.
- Ông đốc trường: Từ tốn, bao dung, ® trách nhiệm, tấm lòng của gia đình, nhà trường, xã hội đối với thế hệ trẻ tương lai.
4. Ý nghĩa của những hình ảnh so sánh:
-Tôi quên thế nào.....quang đãng, “ Ý nghĩa thóang qua....trên ngọn núi. Họ như con chim...trong cảnh lạ.
 ® Cảm nhận, ý nghĩa, tâm trạng của nhân vật được người đọc cảm nhận cụ thể, rõ ràng, mang mác chất trữ tình trong trẻo.
III/ Ghi nhớ: ( Xem SGK)
IV/ Luyện tập:
- Khái quát dòng cảm xúc.
- Viết một đọan văn
V/ Hướng dẫn học ở nhà:
Tiết 3 tuần 1. lớp dạy 8 D, E - Ngày soạn 6.9.06
TIẾNG VIỆT:	 CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT
Của Nghĩa Từ Ngữ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 	Giúp học sinh năm
- Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ với mối quan hệ về cấp độ khái quát của từ ngữ.
- Thông qua bài học, rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
II/ CHUẨN BỊ:	 Bảng phụ
III/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 	Kiểm tra việc chuẩn bị bài học của nhà của học sinh
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Họat động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động 
* Ở lớp 7, các em đã học về đồng nghĩa, Bây giờ em nào có thể nhắc lại một số ví dụ về từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
Ví dụ: - Tàu bay, phi cơ, máy bay.
- Sống, chết, gần, xa.
* Em có nhận xét gì về mối quan hệ ngữ nghiã giữa các từ ngữ về hai nhóm trên?
* Đồng nghĩa thì các từ thay thế cho nhau được ở trong câu
* Trái nghĩa có thể loại trừ nhau khi lựa chọn để đặt câu.
- Nhận xét của các em là đúng: hôm nay chúng ta học bài mới: 
Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ.
Hoạt động 2: 
- Giáo viên treo bảng phụ lên bảng
- Gọi 1 học sinh đọc toàn bộ ví dụ trên bảng phụ.
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ (thú, chim, cá ) vì sao?
- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ ( voi, hươu ) vì sao?
- Nghĩa của từ chim rộng hơn nghĩa của từ ( tu hú, sáo )
- Từ ngữ thế nào được coi là từ ngữ có nghĩa rộng, cho ví dụ?
- Một từ thế nào được coi là từ có nghĩa hẹp? Cho ví dụ
- Học sinh rút ra những kiến thức cơ bản của bài học, tìm ra nhiều ví dụ để nắm vững bài học.
Học sinh tập trung nhớ lại và nêu câu trả lời.
Học sinh suy nghĩ trả lời
HS chú ý theo dõi
Đọc ví dụ
Học sinh suy nghĩ trả lời
Suy nghĩ, trả lời
Suy nghĩ, trả lời
Thảo luận nhóm trả lời.
Thảo luận, trả lời.
Thảo luận nhóm
I/ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp.
Rộng hơn:
Vì: nó bao hàm nghĩa của 3 từ trên.
Rộng hơn: 
Vì: Nó bao hàm nghĩa của 2 từ trên.
Rộng hơn 
Vì: Nó bao hàm nghĩa 
- Khi phạm vi nghĩa của nó bao hàm nghĩa của một số từ ngữ khác./ Cây: ổi, cam, xoài.
- Khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của từ ngữ khác.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 3:
- Gọi hai học sinh đọc ghi nhớ.
Hoạt động 4:
- Gơi ý học sinh giải bài tập 1.
-Gợi ý học sinh giải bài tập 2.
-Gợi ý giải bài tập 3.
-Gợi ý giải bài tập 4.
Hoạt động 4:
-Học nắm vững kiến thức.
-Đọc thêm sách tham khảo.
-Làm bài tập 5.
-Xem bài tuần sau
Giải bài tập 1
Giải bài tập 2
Giải bài tập 3
Giải bài tập 4
II. Ghi nhớ: (Xem SGK)
III. Luyện tập:
1.Nghĩa khái quát:
- Y phục - vũ khí.
2. Nghĩa rộng.
- chất đốt - thức ăn - nghệ thuật - đánh - nhìn.
3.Nghĩa hẹp
 a/ Xe đạp, xích lô, ô tô, honđa
4.
 a/ Thủ quỹ b/ Bút điện
 c/ Hoa tai d/ Thuốc lào
IV. Hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 4 - Tuần 1 - Lớp dạy 8 D, E - Ngày soạn 06.09.06.
Tập làm văn: 	TÍNH THỐNG NHẤT
 Về chủ đề của văn bản
I/ MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm
 - Nắm được chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
 - Biết viết văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, xác định duy trì đối tượng trình bày lựa chọn. Sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến cảm xúc của mình.
II. CHUẨN BỊ: 	- SGK, SGV, giáo án.
	- Một số chủ đề về văn nghị luận
III. KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Họat động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 1: Khởi động 
-Văn bản “Tôi đi học” của nhà văn Thanh Tịnh miêu tả những việc đang xảy ra (hiện tại) hay đã xảy ra (hồi ức, kỉ niệm)?
- Tác giả viết văn bản này nhằm làm gì? Mục đích gì ?
- Chủ đề của văn bản là vấn đề chủ chốt, những ý kiến , những cảm xúc của tác giả được thể hiện một cách nhất quán trong văn bản.
Học sinh chú ý, suy nghĩ trả lời
Trả lời
HS lắng nghe
I/ Tìm hiểu chủ đề của văn bản:
- Là đối tượng, vấn đề chính đặt ra trong văn bản.
II/ Tính thống nhất chủ đề của 
văn bản:
- Dựa vào các yếu tố sau:
 + Nhan đề của văn bản.
 + Từ ngữ được dùng trong văn bản.
 + Những kỉ niệm của buổi tựu trường hiện về thật sống động, tinh tế. 
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung kiến thức cần ghi nhớ
Hoạt động 2:
- Tác giả nhớ lại những kỷ niệm nào sâu sắc trong thời  ... n số thực chất là vấn đề gì?
- Bài tóan dân số được đặt ra từ bao giờ?
Em hiểu bản chất của bài tóan đặt hạt thóc như thế nào?
- Việc đưa ra số liệu để chứng minh có tác dụng như thế nào?
- Sự gia tăng dân số có ảnh hưởng như thế nào đối với cuộc sống xã hội.
- Việc tác giả nêu thêm vài con số dự báo tình hình gia tăng dân số hiện nay đến 2015 dân số sẽ lên đến 7 tỷ người, nói lên điều gì, có tác dụng cảnh báo gì?
- Gọi 1 HS đọc đọan kết bài
- Em hãy nêu cách nhận xét cách kết bài của tác giả.
Hoạt động 4:
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 5”
- Đọc thêm đọan văn
- Vì sao phải phát triển giáo dục nâng cao dân trí
 Hoạt động 6:
- Đọc và phân tích đựợc các nội dung của văn bản
- Liên hệ thực tế
Trả lời
Đọc và trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Thảo luận
Thảo luận
Đọc
Thảo luận nhóm
4. Bố cục: 3 phần
a. Mở bài: (Từ đầusáng mắt ra)
Bài tóan dân số và kế hoạch hóa gia đình được đặt ra từ thời cổ đại.
b. Thân bài: Tiếp. Ô thứ 31 của bàn cờ) Chứng minh, giải thích vì sao tác giả lại sáng mắt ra.
c. Kết bài: Lời khuyến nghị khẩn thiết.
II. Tìm hiểu văn bản:
a. Đặt vấn đề: Sáng mắt ra về bài tóan dân số
- Sinh đẻ có kế họach
- Thời cổ đại
b. Thân bài
- Bài tóan cổ nổi tiếng
- Chứng minh con số gia tăng chóng mặt, khủng khiếp.
- Những số liệu cụ thể về tỉ lệ sinh con, thấy được nhịp độ gia tăng dân số cao nhất.
* Nghèo khổ, lạc hậu, đói rét
- Hậu quả khôn lường, đang thách thức với nhân lọai, cảnh báo nguy cơ bùng nổ dân số.
c. Kết bài: Con đường tồn tại và phát triển của nhân loại.
- Chọn tập chung hướng vào chủ đề làm cho người đọc thấy đựợc tầm quan trọng của nó.
III. Ghi nhớ
IV. Luyện tập:
V. Hướng dẫn học ở nhà.
Tiết 50 – Tuần 13 – Lớp dạy: 8D, E - Ngày sọan: 23.11.07
Tiếng Việt 	DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM
I. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT:	Giúp HS nắm
- Nắm được chức năng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, rèn kỹ năng dử dụng dấu câu.
II. CHUẨN BỊ:	 SGK, SGV, Gíao án
III. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nêu mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép; cho 1 ví dụ:
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung
- Hoạt động 1: Khởi động
(Giáo viên giới thiệu bài mới)
- Họat động 2:
- Nêu công cụng dấu ngoặc đơn ở ví dụ a.
- Nêu công cụng dấu ngoặc đơn ở ví dụ b.
- Nêu công cụng dấu ngoặc đơn ở ví dụ c.
- Trong các đọan trích trên dấu ngoặc đơn có tác dụng như thế nào?
- Nếu bỏ phần trong ngoặc đơn thì ý nghĩa cơ bản của đọan trích có bị thay đổi không? Vì sao?
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Phần nào trong câu có thể cho vào dấu ngoăïc đơn.
Họat động 3:
- Gọi HS đọc ví dụ
- Em hãy cho biết công dụng của dấu hai chấm ở các ví dụ trên?
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ.
- Cho HS thảo luận nhóm bài tập 1
Trả lời
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Trả lời 
Đọc rõ ràng 
Đọc rõ ràng
Đọc rõ ràng
Thảo luận nhóm
I. Công dụng của dấu ngoặc đơn
1. Ví dụ: (xem SGK)
a. Giải thích: Họ ngụ ý là ai
b. Thuyết minh về một loại động vật.
c. Bổ sung thêm thông tin
Đánh dấu phần có chức năng chú thích.
- Không thay đổi vì: Phần trong dấu ngoặc đơn là những thông tin phụ.
* Ghi nhớ: xem SGK
Bài tập nhanh:
a. Nam, lớp trưởng lớp 8B, có một giọng hát rất hay.
b. Mùa xuân, mùa đầu tiên trong một năm, cây cối xanh tươi.
c. Bộ phim trường chinh, do trung quốc sản xuất, rất hay.
II. DẤU HAI CHẤM
1. Ví dụ: (SGK)
a. Báo trước lời thoại.
b. Báo trước một lời dẫn trực tiếp.
c. giải thích một nội dung?
* Ghi nhớ: (xem SGK)
III. Luyện tập
1. Giải thích công dụng của dấu ngoặc đơn.
a. Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ.
b. Thuyết minh cho người đọc hiểu rõ.
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Hướng dẫn HS làm bài tập 3
Họat động 5:
- HS nắm chắc bài
- Làm bài tập 4, 5, 6
- Xem bài : Dấu ngoặc kép
Thảo luận nhóm
c. Để bổ sung
Đánh dấu phần huyết minh làm rõ
2. Công dụng của dấu hai chấm
a. Đánh dấu báo trước phần giải thích
b. Đánh dấu báo trước lời dẫn thoại.
c. Đánh dấu báo trước phần thuyết minh.
3. Được: Nhưng ý nghĩa của nó phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng.
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Tiết 51 – Tuần 13 – Lớp 8D , E - Ngày sọan: 26.11.06
Tập làm văn 	ĐỀ VĂN THUYẾT MINH
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Hiểu đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh biết quan sát, tích lũy tri thức và phương pháp trình bày.
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung
Họat động 1:
- Gọi 2 HS đọc các đề bài.
- Em hãy cho biết phạm vi, nội dung, yêu cầu của đề a.
Hướng dẫn HS thảo luận đề b,
Hướng dẫn HS thảo luận đề c.
Hướng dẫn HS thảo luận bài tập d
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
I. Tìm hiểu đề bài
1.a. Giới thiệu một gương mặt thể thao việt Nam
- Họ và tên, môi trường sống, các biểu hiện năng khiếu.
- Quá trình rèn luyện học tập, phấn đấu.
- Thành tích nổi bật và ý nghĩa
b. Giới thiệu một tập truyện:
- Tác giả, nhà xuất bản, năm xuất bản, dư luận chung về tập truyện.
- Giới thiệu những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật.
- Những đóng góp tích cực của tập truyện.
c. Chiếc nón lá Việt Nam
- Nguồân gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng, màu.
- * Vai trò tác dụng trong đời sống.
d. Chiếc áo dài Việt Nam
- Nguồân gốc, chất liệu, kiểu dáng, màu sắc.
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung
Hướng dẫn HS thảo luận đề bài e
Hướng dẫn HS thảo luận đề g
Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đề h
Hướng dẫn HS thảo luận đề i
Hướng dẫn HS thảo luận đề k
Hướng dẫn HS thảo luận đề L
Họat động 2:
- Gọi 2 HS đọc bài văn
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 3:
- Hướng dẫn HS lập dàn ý
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm
Đọc rõ ràng
Đọc to, rõ ràng
Lập dàn ý
- Vai trò, tác dụng, giá trị thẩm mỹ cuả chiếc áo dài trong đời sống.
e. Thuyết minh về chiếc xe đạp.
- chất liệu, cấu tạo, màu sắc.
- Tác dụng và tính ưu việt.
g. Giới thiệu về dôi dép lốp.
- Chất liệu, cấu tạo, màu sắc
- Tác dụng đối với con người
- Tính ưu việt trên địa bàn rừng núi.
h. Giới thiệu về 1 di tích, thắng cảnh.
- Vị trí địa lý, đặc điểm nổi bật các thần thoại, truyền thuyết gắn với di tích thắng cảnh.
- Vai trò, tầm quan trọng của di tích đối với đời sống con người.
Ý nghĩa giáo dục của di tích.
i. Thuyết minh về một con vật nuôi.
- Tên, đặc điểm, hình dáng, tính nết.
- Vai trò con vật nuôi đối với đời sống.
k. Giới thiệu về hoa ngày tết ở VN.
- Tên, đặc điểm, màu sắc, hương vị.
- Qui trình chăm sóc, uốn tỉa
- Cách sử dụng, giá trị thẩm mỹ, ý nghĩa đối với ngày tết.
l. Thuyết minh về nột món ăn dân tộc
- Tên món ăn, nguồn gốc, nguyên liệu, chế biến, hình dáng, màu sắc, hương vị,
- Giá trị ẩm thực và ý nghĩa
- Vai trò và món ăn đối với đời sống
2. Tìm hiểu các làm bài văn thuyết minh.
Đề: Giới thiệu chiếc xe đạp
a. Mở bài: Giới thiệu về chiếc xe đạp
b. Thân bài: Thuyết minh chi tiết về chiếc xe đạp.
c. Kết bài: Vai trò của chiếc xe đạp trong hiện tại, tương lai.
* Ghi nhớ: (Xem SGK)
III. Luyện tập
a. Mở bài: Nêu định nghĩa về chiếc nón lá Việt Nam.
b. Thân bài: Hình dáng, nguyên liệu cách làm, nón thường được sản xuất ở đâu, vùng nào nổi tiếng về nghề làm nón.
Hoạt động của giáo viên
Họat động của HS
Nội dung
Hoạt động 4
- Học nắm chắc lý thuyết, đọc nhiều văn bản thuyết minh.
- Viết một bài văn thuyết minh
(Huế, Quảng Bình, Hà Tây)
- Tác dụng của nón lá đối với đời sống.
- Có thể dùng nón là làm quà không?
- Em nghĩ nón trở thành biểu tượng quảng cáo của người phụ nữ Việt Nam.
c. Kết bài: Cảm nghĩ
IV. Hướng dẫn học ở nhà
Tiết 52 – Tuần 13 – Lớp 8 D, E - Ngày sọan: 28.11.06
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 	Giúp HS nắm
Bước đầu có ý thức tìm hiểu các tác giả và các tác phẩm viết về địa phương. Lập bảng danh sách các nhà văn, nhà thơ ở thành phố, quận huyện nơi em ở, chọn 1 số tác phẩm thơ, văn xuôi viết về địa phương và củng cố về tình cảm quê hương.
Tích hợp với phần Tiếng Việt ở bài dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép với phần tập làm văn ở bài luyện nói: Thuyết minh về một đồ dùng.
Rèn luyện kỹ năng hệ thống hóa, tuyển chọn.
II. CHUẨN BỊ: Hướng dẫn HS sưu tầm tài liệu.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động 1: 	Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2: Thống kê bảng danh sách tác giả văn học địa phương theo mẫu sau:
1. Nguyễn Thị Hinh – Bà Huyện Thanh Quan (Bút danh)
- Nơi sinh: QuậnTây Hồ – mất: Khoảng thế kỷ 18 – Tác phẩm: Thắng Long thành Hoài cổ.
2. Hồ Xuân Hương – Xuân Hương – Quận Tây Hồ Hà Nội – Mất: Thế kỷ 18.
3. Ngô Tất Tố (Bút danh: Lộc Hà – Hư Từ – Thục Điểu – Phó Chi) Huyện Đông Anh – Hà Nội (19893 – 1954) : Tắt đèn, Việc làng, Lều chõng.’
4. Nguyễn Tuân (Tuấn Thừa Sắc, Nguyễn (bút danh). Quận Cầu giấy – Hà Nội (1910 – 1987): Vang bóng một thời, Sông Đà, Hà Nội đánh Mỹ giỏi, Con Hổ thủ đô.
5. Nguyễn Sen (Tô Hoài) Quận Ba Đình – HN: Dế mèn phiêu lưu ký, Giăng thề, Chuyện cũ Hà Nội, Người ven thành, Xóm giwngs, ngày xưa.
6. Nguyễn Huy Tưởng: Huyện Đông Anh – HN (1912 – 1960): Lá cờ thêu sáu chữ vàng, Sống mãi với thủ đô, truyện phim Lũy Hoa, An Dương Vương xây thành ốc.
7. Đặng Trang Thi: (Trần Đăng) Huyện Từ Liêm – HN: Truyện và kí trận phố ràng.
8. Phan Thị Thanh Nhàn: Quận Tây Hồ – HN: Xóm đê, Hương thầm.
9. Nguyễn Vũ Tiềm: Huyện Gia Lâm – HN: thương nhớ tài hoa, nghìn câu thơ tài hoa, hoài nghi và tin cậy.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8 tuan 1tuan 13.doc