ÔN TẬP VÈ LUẬN ĐIỂM
I/ Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Nắm vững hơn nữa khái niệm về luận điểm, tránh được những sự hiểu lầm mà các em thường mắc phải như (lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận hoặc coi luận điểm là 1 bộ phận của vấn đề nghị luận)
- Thấy rõ hơn mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận và giữa các luận điểm với nhau trong 1 bài văn nghị luận.
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng tìm hiểu, nhận diện và phân tích luận điểm và sự sắp xếp luận điểm trong bài văn nghị luận.
3.Thái độ :
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
1. Chuẩn bị của trò:
Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk.
2. Chuẩn bị của thầy:
Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án.
Tuần 27-Tiết: 99 Ngày soạn: Ngày dạy: OÂN TAÄP VEØ LUAÄN ÑIEÅM I/ Mục đích yêu cầu: 1.KiÕn thøc: -N¾m v÷ng h¬n n÷a kh¸i niÖm vÒ luËn ®iÓm, tr¸nh ®îc nh÷ng sù hiÓu lÇm mµ c¸c em thêng m¾c ph¶i nh (lÉn lén luËn ®iÓm víi vÊn ®Ò cÇn nghÞ luËn hoÆc coi luËn ®iÓm lµ 1 bé phËn cña vÊn ®Ò nghÞ luËn) - ThÊy râ h¬n mèi quan hÖ gi÷a luËn ®iÓm víi vÊn ®Ò nghÞ luËn vµ gi÷a c¸c luËn ®iÓm víi nhau trong 1 bµi v¨n nghÞ luËn. 2.KÜ n¨ng: - RÌn kü n¨ng t×m hiÓu, nhËn diÖn vµ ph©n tÝch luËn ®iÓm vµ sù s¾p xÕp luËn ®iÓm trong bµi v¨n nghÞ luËn. 3.Thái độ : - BiÕt vËn dông bµi häc ®Ó viÕt v¨n nghÞ luËn II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1. Chuẩn bị của trò: Xem và trả lời các câu hỏi trong Sgk. 2. Chuẩn bị của thầy: Xem tài liệu tham khảo – Soạn giáo án. III/ Tiến trình hoạt động dạy-học: NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoaït ñoâng 1 : khôûi ñoäng 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: -Kiểm tra sĩ số - Dựa vào kiến thức về văn nghị luận đã học ở lớp 7, hãy xác định luận điểm trong đoạn văn sau: “Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào về những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung..Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng”. ( Hồ Chí Minh - “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”) Ở lớp 7 chúng ta đã được tìm hiểu về văn nghị luận (Luận điểm, cách lập luận, bố cục), vậy luận điểm có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận, mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề nghị luận, mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài. -Lôùp baùo caøo só soá - Caù nhaân traû lôøi. -Lắng nghe. Hoaït ñoâng 2 : Tìm hieåu baøi môùi I/ Khái niệm luận điểm: Luận điểm trong bài văn nghị luận là những tư tưởng, quan điểm chủ trương mà người viết (nói) nêu ra ở trong bài. II/ Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận: Luận điểm cần phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải quyết vấn đề và đủ để làm sáng tỏ vấn đề được đặt ra. III/ Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận: - Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống; Có luận điệm chính (dùng làm kết luận của bài, là cái đích của bài viết) và luận điểm phụ (dùng làm luận điểm xuất phát hay luận điểm mở rộng). - Các luận điểm trong một bài văn vừa cần liên kết chặt chẽ lại vừa cần có sự phân biệt với nhau. Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lý. Luận điểm nêu trước chuẩn bị cơ sở cho luận điểm nêu sau, còn luận điểm nêu sau dẫn đến luận điểm kết luận. * Gọi Hs đọc mục 1- Sgk. CH: Luận điểm là gì, lựa chọn câu trả lời đúng? * Gọi Hs đọc mục 2- Sgk. CH: Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta có những luận điểm nào? CH: Có bạn cho rằng: Bài Chiếu dời đô gồm hai luận điểm (như Sgk) như vậy đúng không? Vì sao? -Gọi Hs đọc phần ghi nhớ. CH: Vấn đề đặt ra trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là gì? CH: Có thể làm sáng tỏ vấn đề đó khi chỉ đưa ra luận điểm: Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn? CH: Trong bài Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn chỉ đưa ra luận điểm: Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô – thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không? Tại sao? * Gọi Hs đọc mục ghi nhớ 2. * Gọi Hs đọc mục 1- Sgk. CH: Em chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống trên cho phù hợp với đề bài? CH: Từ sự hiểu biết trên, em rút ra được kết luận gì về luận điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? * Gọi Hs đọc ghi nhớ 3, 4. * Đọc. - Chọn (c): Luận điểm là những tư tưởng, quan điểm chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài nghị luận. * Đọc. - Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. - Không đúng. Vì đó không phải là ý kiến, quan điểm mà đó chỉ là những vấn đề. * Đọc và ghi vào vở. - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Không. Vì trong bài văn nghị luận, luận điểm cần phải phù hợp với yêu cầu giải quyết và phải đủ làm sáng tỏ toàn bộ vấn đề. - Không. Vì nó không đủ để làm sáng tỏ vấn đề “Cần phải dời đô đến Đại La” của Chiếu dời đô. * Đọc và ghi vào vở. * Đọc. - Hệ thống luận điểm 1. Vì nó đạt được những yêu cầu giải quyết vấn đề (Từ những gợi ý trong Sgk). * Như mục ghi nhớ 3, 4 trong Sgk. * Đọc và ghi vào vở. Hoaït ñoäng 3: luyeän taäp IV/ Luyện tập: - Bài tập 1: - Bài tập 2: * Gọi Hs lần lượt đọc và trả lời các câu hỏi luyện tập. - Bài tập 1: Lựa chọn luận điểm qua đoạn văn và giải thích cho sự lựa chọn của em? - Bài tập 2: CH: Em hãy lựa chọn luận điểm. CH: Em hãy sắp xếp và có sửa chữa các luận điểm theo trình tự hợp lý. * Đọc – Thảo luận – Thực hiện các yêu cầu luyện tập. - Không phải là “Nguyễn Trãi là một ông tiên”, cũng không hẳn là “Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc”. Mà là “Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc”. - Có thể lựa chọn luận điểm cho phù hợp với vấn đề nhưng không nên chọn luận điểm (5). - Như Sgv – trang 100. Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá - daën doø . Củng cố: Nhắc lại những kiến thức cơ bản vừa học: - Luận điểm là gì? - Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ra sao? - Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận như thế nào? -.Dặn dò: - Học bài và làm bài tập. - Chuẩn bị bài mới: “Viết đoạn văn trình bày luận điểm” a/ Đọc và trả lời các câu hỏi trong Sgk để từ đó biết cách trình bày luận điểm trong văn nghị luận. b/ Tự rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn trình bày luận điểm. -Trả lời. -Lắng nghe để chuẩn bị
Tài liệu đính kèm: