Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 94 đến 103

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 94 đến 103

 Tiết 94 : CÂU TRẦN THUẬT

I. Mục tiêu bài học

 1. Kiến thức:

 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật.

 - Nắm vững chức năng của câu trần thuật.

 2.T tởng :

Có ý thức phân biệt kiểu câu trần thuật và sử dụng câu trần thuật .

 3. Kĩ năng.

 Rèn kĩ năng sử dụng câu trần thuật trong khi nói và viết.

II. Chuẩn bị:

 - Thầy: Soạn giáo án ,SGK ,SGV

 - Trò : Chuẩn bị bài.

III. Tiến trình các hoạt động dạy và học:

 

docx 18 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 94 đến 103", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N.S: / /2012 N.G: / /2012
 Tiết 94 : Câu trần thuật
I. Mục tiêu bài học
 1. Kiến thức: 
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. 
 - Nắm vững chức năng của câu trần thuật. 
 2.T tởng :
Có ý thức phân biệt kiểu câu trần thuật và sử dụng câu trần thuật .
 3. Kĩ năng. 
 Rèn kĩ năng sử dụng câu trần thuật trong khi nói và viết.
II. Chuẩn bị:
 - Thầy: Soạn giáo án ,SGK ,SGV
 - Trò : Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
Tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
+ CH : Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán?
+ Chữa bài tập 3( SGK)
Bài mới: Trong tiếng Việt kiểu câu đợc dùng nhiều nhất là kiểu câu nào? 
=> Câu trần thuật.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
+ HS đọc ví dụ (SGK).
+ Trả lời CH SGK.
+ Trao đổi nhóm 2 bạn: 1’
H. Những câu nào không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?
-Chỉ có câu(d)“ Ôi tào khê ! “ có đặc điểm của câu cảm thán cũn tất cả những câu khác thì không.
H. Những câu này dùng để làm gì?
- (C1 + C2) và yêu cầu chúng ta ghi nhớ DT (câu 3).
=> Đó là nhữn câu trần thuật
- Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật?
- Trong 4 kiểu câu đã học, câu nào đợc dùng nhất? Vì sao? => câu trần thuật vì nó thoả mãn nhu cầu thông tin và trao đổi tập thể, tình cảm của con ngời và có thể thực hiện hầu hết chức năng của 4 kiểu câu.
- HS đọc to ghi nhớ ( SGK)
GV yêu cầu HS lấy VD.
- Học sinh làm việc cá nhân
- Chữa bài, nhận xét, bài sai.
- Củng cố kiến thức cơ bản về các kiểu câu đã học
- Thảo luận nhóm: 4 bạn – thời gian 2 ‘
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bài sai.
- Đặt câu: 2 HS lên bảng làm bài. HS khác làm bài dới lớp. HS nhận xét bài sai.
- Hình thức đoạn văn.
- Kiểm tra kiến thức tiếng Việt: Có sử dụng 4 kiểu câu đã học.
- Nội dung tự chọn
I. Đặc điểm hình thức và chức năng:
 1. VD 
 2. Nhận xét VD ( SGK)
 a. Trình bày suy nghĩ của ngời viết
 b. Dùng để kể( C1), thông báo (C2
 c. Dùng miêu tả.
 d. Dùng nhận định( C2) bộc lộ cảm xúc(C3
Câu trần thuật.
 + Hình thức:
 - Không có đặc điểm hình thức của các câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán.
 - Khi viết kết thúc bằng dấu (.) đôi khi ( ! ) ()
 + Chức năng chính: Để kể, nhận định, thông báo, miêu tả. Ngoài ra dùng để yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc.
 + Kiểu câu cơ bản, phổ biến nhất.
3.Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập:
Bài 1: Xác định kiểu câu:
 a. Cả 3 câu là câu trần thuât.
 C1: Dùng để kể; C2,C3 dùng để bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
 b. C1 trần thuật dùng để kể.
 C2 cảm thán(quá, bộc lộ cảm xúc, tình cảm.
 C3 + C4: Trần thuật bộc lộ , cảm xúc, cảm ơn.
 Bài 2: 
 - Kiểu câu: Phần dịch nghĩa là kiểu câu nghi vấn giống với kiểu câu trong nguyên tác.
 - Dịch thơ là một câu trần thuật.
 - ý nghĩa: khác nhau về kiểu câu nhng cùng diẽn tả một ý nghĩa. Đêm trăng đẹp đã gây xúc động cho nhà thơ.
 Bài 3: Đặt câu.
 Bài 4: Viết đoạn
4. Củng cố:
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
 - HS đọc đoạn văn vừa viết.	
5. Dặn dò:
	1. Học bài; làm bài tập sgk, sbt.
	2. Chuẩn bị bài Chiếu dời đụ.
N.S: / /2012 N.G: / /2012
 Tiết 95-Văn bản: Chiếu dời đô
 (Thiên đô chiếu)
 -Lí Công Uốn-
I. Mục tiêu bài học: 
 1.Kiến thức:
 - Hiểu biết bớc đầu về thể chiếu.
 - Thấy đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua “ Chiếu dời đô ”.
 - ý nghĩa trọng đại của sự kiện dời đô từ Hoa L ra thành Thăng Long.
 2. T tởng :
 Thấy đợc t tởng và ý thức xây dựng một đất nớc giầu mạnh của cha ông ta .
 3.Kĩ năng .
 Rèn kĩ năng phân tích cho học sinh .
II. Chuẩn bị:
 Tranh ảnh đền thờ Lí Bát Đế, Chùa Bút Tháp, tợng đài Lí Công Uẩn 
III. Tiến trình hoạt động dạy và học:
Tổ chức:
Kiểm tra chuẩn bị bài của học sinh
 3 . Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- HS đọc CT
H. Nêu vài nét về tác giả ?
- Em hiểu gì về thể chiếu?
 GV nhấn mạnh.
HS đọc khái niệm SGK.
- Yêu cầu đọc : Giọng trang trọng, nhấn mạnh sắc thái tình cảm tha thiết, chân thành một số câu.
- Bố cục của VB (SGK)
- Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thơng, nhà Chu nhằm mục đích gì? 
- Kết quả của việc dời đô ấy?
- Lí Thái Tổ dẫn số liệu cụ thể về các lần dời đô để làm gì? (chuẩn bị cho lập luận ở phần sau : Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại những kết quả tốt đẹp. Việc Lí Thái Tổ dời đô không có gì là khác thờng, trái với quy luật)
- Theo Lí Công Uốn, kinh đô cũ ở vùng núi Hoa L của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp, vì sao?
(giải thích việc triều Đinh, Lê phải đóng đô ở Hoa L)
- Thành Đại La có những lợi thế gì để chọn làm kinh đô đất nớc?
- Chứng minh rằng “ Chiếu dời đô ” có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình? (Kết cấu : trình tự lập luận chặt chẽ, bên cạnh tính chất mệnh lệnh là tính chất tâm tình : bộc lộ cảm xúc ở câu hỏi cuối bài) đ tác dụng truyền cảm và thuyết phục)
- Vì sao nói “ Chiếu dời đô ” ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cờng và sự phát triển lớn mạnh của DT Đại Việt?
(Dời đô chứng tỏ triều Lí đủ sức chấm dứt nạn PK cát cứ, thế và lực của DT Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phơng Bắc, thể hiện nguyện vọng của ND xây dựng đất nớc độc lập, tự cờng).
- Tại sao kết thúc bài Lí Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi : “ Các khanh nghĩ thế nào? ”. Cách kết thúc nh vậy có tác dụng gì? (mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh vua với thần dân đ thuyết phục ngời nghe bằng lập luận chặt chẽ và tình cảm chân thành. Nguyện vọng dời đô của Lí Thái Tổ phù hợp với nguyện vọng của ND.
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả :
 Lý Công Uẩn (974-1028) tức Lý Thái Tổ, là vị vua anh minh, có chí lớn, lập nhiều chiến công. 
 2. Tác phẩm
 - Thể chiếu : ( Khái niệm- SGK-50.
 - Viết bằng chữ Hán
 - Viết vào năm 1010 bày tỏ ý định dời đô từ Hoa L ra thành Đại La.
 3. Đọc- tìm hiểu từ khó.
II. Tìm hiểu văn bản
 1. Lí do dời đô
 -Viện dẫn sử sách TQ (số liệu cụ thể, suy luận chặt chẽ) đ tiền để cho việc dời đô.
 2. Chứng minh bằng thực tế
 Không dời đô sẽ phạm sai lầm đ phê phán triều Đinh, Lê.
 3. Đại La – xứng đáng kinh đô
 - Vị thế địa lí : trung tâm đất trời, mở ra bốn hớng, có núi sông, đất rộng àm bằng phẳng, cao mà thoáng, tránh lụt, chết.
 - Vị thế chính trị, văn hoá : Là đầu mối giao lu đ Đại La có đủ điều kiện trở thành kinh đô.
III. Tổng kết
Ghi nhớ (SGK)
IV.Luyện tập
4. Củng cố:
	Gọi HS nờu khỏi quỏt lại nội dung và đọc ghi nhớ.
5. Dặn dò.
	1. Đọc lại văn bản và phõn tớch cỏc nội dung.
 2. Chuẩn bị bài Cõu phủ định.
N.S: 7/2/2012 N.G: 8/2/2012
 Tiết 96 Câu phủ định
I. Mục tiêu cần đạt: 
 1.Kiến thức:
 - Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định
 - Nắm vững chức năng của câu phủ định; biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
 2.T tởng .
 Có ý thức sử dụng câu phủ định trong khi nói và viêt.
3. Kĩ năng. 
 Rèn kĩ năng sử dụng câu phủ định .
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Soạn giáo án ,SGK ,SGV
- Trò : Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình hoạt động dạy và học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra :15p
 * Mục tiêu cần đạt.
 Viết đợc đoạn hội thoại có sử dụng các kiểu câu đã học.
 * Câu hỏi:
 Em hãy viết một đoạn văn hội thoại có các kiểu câu cảm thán, nghi vấn, cảm thán, cầu khiến?
 3. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- HS quan sát các VD
- Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a?
- Chức năng của các câu b, c, d có gì khác với câu a?
- HS quan sát đoạn trích “ Thầy bói xem voi ”.
- Xác định câu có từ ngữ phủ định? ND bị phủ định trong từng câu?
(Câu 1 : thể hiện trong câu nói của ông sờ vòi; câu 2 : thể hiện trong câu nói của ông sờ mình và sờ ngà)
- Qua phân tích VD, em hiểu thế nào là câu phủ định? 
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- Cá nhân HS làm việc
- Thảo luận : 4 nhóm 
Các nhóm cử đại diện trả lời.
- HS độc lập suy nghĩ và trình bày
GV gợi ý HS làm bài tập 3.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng
 1.VD 1 (SGK)
 - Hình thức :Câu b, c, d có các từ : không, cha, chẳng (từ phủ định)
 - Chức năng :Câu b, c, d phủ định sự việc “ Nam đi Huế ” (không diễn ra)
 2. VD 2
 - Hình thức: Câu có từ ngữ phủ định
 + Không phải, nó chằn chẵn nh đòn cân.
 + Đâu có
 - Chức năng : phản bác một ý kiến, nhận định của ngời đối thoại đ phủ định bác bỏ.
*. Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
 1.Bài 1 : Xác định câu phủ định bác bỏ 
- Cụ cứ tởnggì đâu! 
đ Cô giáo phản bác lại suy nghĩ của lão Hạc.
-Không, chúng conđâu
đ cái Tí muốn làm thay đổi (phản bác) điều mà nó cho là mẹ nó đang nghĩ : mấy đứa em đang đói quá.
2.Bài 2 :
 - Cả ba câu đều là câu phủ định vì đều có những từ phủ định (điểm đặc biệt là có 1 từ phủ định kết hợp với 1từ phủ định đ ý nghĩa của câu phủ định là khẳng định).
 - Đặt câu không có từ phủ định mà có ý nghĩa tơng đơng (HS tự đặt)
3. Bài 3 :
 Nếu thay “ không ” bằng “ cha ” :
Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thóp
đ thay nh thế thì ý nghĩa câu thay đổi.
Bài 6 : Viết đoạn 
(HS tự viết)
4. Củng cố:
	Gọi HS đọc lại ghi nhớ.HS lấy VD.GV h/dẫn HS làm các bài tập ở nhà.
5. Dặn dò:
	1. Học bài, làm bài tập sgk. sbt.
	2. Chuẩn bị bài Chương trỡnh địa phương
N.S: 8/2/2012 N.G: 10/2/2012
 Tiết 97 : Chơng trình địa phơng 
 (Phần tập làm văn)
I. Mục tiêu bài học: 
 1.Kiến thức:
 Vận dụng kỹ năng làm bài văn thuyết minh
 2.T tởng:
 Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh của quê hơng mình
3.Kĩ năng:
 Nâng cao lòng yêu quý quê hơng
II. Chuẩn bị:
- Thầy : Soạn bài, su tầm t liệu
- Trò : Chuẩn bị bài theo phân công, tra cứu, su tầm t liệu để thuyết minh.
III. Tiến trình hoạt động dạy và học:
 1.Tổ chức:
 2.Kiểm tra: chuẩn bị bài của học sinh
 3. Bài mới : Mỗi ngời dân VN, ai cũng tự hào về vẻ đẹp của quê hơng mình. Đó là những di tích, danh lam thắng cảnh ở mỗi địa phơng : xã, huyện, tỉnh.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS theo đề tài phân công.
đ GV lu ý cách làm.
- Đề cơng :
+ MB : Dẫn vào danh lam – di tích, vai trò của danh lam – di tích trong đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân địa phơng.
+ TB : 
ã Giới thiệu theo nhiều trình tự khác nhau : từ trong đ ngoài hoặc địa lý, lịch sử đến lễ hội, phong tục hoặc trình tự thời gian xây dựng, trùng tu, tôn tạo, phát triển.
ã Kết hợp kể + tả + biểu cảm + bình luận không đợc bịa đặt.
+ KB : Khẳng định ý nghĩa, tác dụng
- Các nhóm đại diện lên trình bày nh một hớng dẫn viên du lịch.
I. Chuẩn bị
 1. Chuẩn bị ở nhà
 2. Lu ý 
 - Xác định rõ danh lam thắng cảnh ở địa phơng
 - Trực tiếp tham quan, quan sát kỹ vị trí phạm vi bao quát đ cụ thể, từ ngoài vào trong.
 - Hỏi han trò chuyện với ngời bảo vệ
 - Lập đề cơng
 + MB : GT vào đối tợng
 + TB : G ... ủng cố:
	- Nhắc lại lớ thuyết Văn bản thuyết minh.
	- Nhắc nhở HS những điểm lưu ý khi làm bài viết Tập làm văn.
5.Dặn dũ :
 - Xem lại lớ thuyết và tự viết lại bài.
	- Chuẩn bị bài Nước Đại Việt ta.
N.S : 15/2/2012 N.G : 16/2/2012
Tiết 102-Văn bản: Nớc Đại Việt ta
 (Trích Bình Ngô Đại Cáo)
 -Nguyễn Trãi-
I. Mục tiêu bài học: 
 1.Kiến thức:
 - Thấy đợc đoạn văn có ý nghĩa nh lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta thế kỷ XV.
- HS thấy đợc phần nào sức thuyết phục của NT văn chính luận Nguyễn Trãi : lập luận chặt chẽ, sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn.
2. T tởng:
 Thêm yêu đất nớc và tự hào về lịch sử dân.
3.Kĩ năng:
 Rèn kĩ năng phân tích cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
 - Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung Nguyễn Trãi.
 - Trò : Soạn bài
III. Tiến trình hoạt động dạy và học:
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra :
 - Đọc thuộc lòng những câu văn viết về nỗi lòng của TQT? Phân tích?
 - Phân tích NT lập luận đặc sắc của đoạn 3 bài HTS?
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- ở lớp 7 đã học bài “ Côn sơn ca ” của Nguyễn Trãi đ Hãy trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
đ GV nhấn mạnh : Vai trò của Nguyễn Trãi trong cuộc kháng chiến chống quân Minh : dâng “ Bình Ngô sách ”. Với chiến lợc tâm công, soạn thảo công văn giấy tờ, th từ giao thiệp với quân Minh, cùng Lê Lợi và các tớng lĩnh bàn bạc việc quân, khi kháng chiến thắng lợi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô Đại Cáo.
- Dựa vào chú thích dấu sao (SGK), bài Cáo ra đời trong hoàn cảnh nào?
đ GV giải thích nhan đề bài Cáo : Bình : đánh, dẹp; Ngô : Chỉ giặc Minh, giặc phơng Bắc nói chung; Đại cáo : tuyên cáo rộng rãi đ tuyên cáo rộng rãi về việc dẹp yên giặc Ngô.
đ Đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của nớc ta sau bài “ Nam quốc sơn hà ”
- Dựa vào chú thích dấu sao trong SGK, hãy nêu những đặc điểm chính của thể loại cáo?
+ Tác giả : vua chúa tớng lĩnh
+ Mục đích : ban bố rộng rãi một vấn đề có tính chất quốc gia.
+ Lời văn : biền ngẫu
+ Bố cục : 4 phần
- Nêu luận đề chính nghĩa
- Vạch rõ tội ác của kẻ thù
- Kể lại quá trình kháng chiến
- Tuyên bố chiến thắng, nêu cao chính nghĩa
- HS đọc đoạn trích : trang trọng, hào hùng.
- Đoạn trích nằm ở phần nào của bài Cáo?
đ phần mở đầu
- Khi nêu tiền đề, tác giả đã khẳng định những chân lý nào?
+ 2 chân lý : 
- T tởng nhân nghĩa
-Chân lý độc lập chủ quyền dân tộc đ để minh chứng cho chân lý độc lập chủ quyền tác giả đã đa ra những dẫn chứng để khẳng định sức mạnh chính nghĩa. Vậy tìm hiểu đoạn trích chúng ta tìm hiểu ý lớn, đó là : T tởng nhân nghĩa – chân lý độc lập chủ quyền. Sức mạnh của nhân nghĩa ứng với 2 – 8 – 6.
- HS đọc hai câu đầu – giải thích nhân nghĩa? 
- Qua hai câu có thể hiểu cốt lõi t tởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi là gì?
đ yên dân làm cho dân đợc an hởng thái bình hạnh phúc.Muốn yên dân thì phải trừ mọi thế lực bạo tàn đ đặt trong hoàn cảnh của bài Cáo : ngời dân tác giả nói tới là ngời dân ĐạiViệt – kẻ bạo tàn là giặc Minh cớp nớc.
+ Với Nguyễn Trãi, nhân nghĩa gắn với yêu nớc, chống xâm lợc không chỉ thể hiện quan hệ giữa ngời với ngời mà còn trong quan hệ giữa DT với DT. Đây là sự tiến bộ và phát triển t tởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi so với Nho giáo.
- So sánh t tởng trung nghĩa của HTS và t tởng nhân nghĩa của Bình Ngô Đại Cáo, em có nhận xét gì?
+ Giống : Biểu hiện của tinh thần yêu nớc.
+ Khác : ã Trung nghĩa đ đề cao vua chúa tớng lĩnh – vua chúa tớng lĩnh tiêu biểu đến đâu cũng không thể là cả quốc gia.
ã Nhân nghĩa đ lấy dân làm gốc – bền vững, tiến bộ.
đ GV chốt : Nh vậy nhân nghĩa – yên dân – trừ bạo – yêu nớc chống ngoại xâm – bảo vệ đất nớc và nhân dân chính là chân lý khách quan, là nguyên lý gốc, là tiền đề t tởng, là nguyên nhân dẫn đến mọi thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là điểm tựa linh hồn của bài Cáo. Hai câu văn mở đầu bài cáo nh một khẩu hiệu thiêng liêng cao cả, muôn đời chói sáng thể hiện tầm cao t tởng của Nguyễn Trãi. T tởng này còn tiếp tục đợc phân tích trong bản “ Tuyên ngôn độc lập ” của HCM.
đ GV dẫn dắt : Khi nhân nghĩa gắn với yêu nớc chống ngoại xâm thì bảo vệ độc lập của đất nớc cũng là việc làm nhân nghĩa. Vì vậy tiếp theo t tởng nhân nghĩa, tác giả đã khẳng định chân lý sự tồn tại độc lập DT.
- HS đọc 8 câu tiếp theo.
- Để khẳng định độc lập chủ quyền, tác giả đã đa ra những yếu tố nào? (5 yếu tố)
- HS thảo luận nhóm, trả lời ý 2 câu hỏi 3 (SGK) : Nhiều ý kiến cho rằng đ Nớc Đại Việt ta.
+Sự tiếp nối : 
- Xác định độc lập DT qua 2 yếu tố : lãnh thổ và chủ quyền.
- Khẳng định Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với PK phơng Bắc bằng chữ “ đế ”
+ Phát triển :
-Thêm 3 yếu tố : văn hiến, phong tục, lịch sử đ toàn diện.
-Khẳng định bằng lịch sử các triều đại và đa yếu tố văn hiến lên đầu đ sâu sắc.
đ văn hiến : văn : văn chơng; hiến : con ngời
đ Khẳng định yếu tố con ngời.
đ Văn hiến và lịch sử là dấu hiệu của một nền văn minh, nền văn hoá phi vật thể này chính là hạt nhân của tinh thần DT.
- NT đoạn này có gì đặc sắc? Tác dụng? (dùng từ ngữ, câu văn, biện pháp tu từ) câu hỏi 4 (SGK)
+ Thể hiện tính chất hiển nhiên vốn có : lâu đời, từ trớc, vốn xng, đã lâu, đã chia (nguyên văn : duy ngã, thực vị, kì thú, diệu dị).
+ Câu văn biền ngẫu 
+ Tu từ, liệt kê, so sánh
đ khẳng định sự ngang hàng
Thể hiện lòng tự hào DT
Tạo nhịp nhàng, cân đối cho lời văn.
- HS đọc đoạn cuối.
đ ở bài “ Sông núi nớc Nam ”, tác giả khẳng định sức mạnh chính nghĩa : kẻ xâm lợc nào phạm vào sách trời nhất định sẽ bị chuốc lấy thất bại thảm hại.
- ở đoạn này, tác giả đã đa ra những bằng chứng nào để CM cho sức mạnh của chính nghĩa?
- Nhận xét cách viết của tác giả? Hoặc cách đa dẫn chứng
+ DC về sự thất bại không giống nhau – cách dùng từ : bại, vong, cầm, ế đ thất bại tất yếu của đội quân phi nghĩa.
+ DC đợc đa ra một cách dồn dập liên tiếp đ tăng tính thuyết phục, củng cố niềm tin mãnh liệt sâu sắc vào chính nghĩa và thể hiện niềm tự hào dân tộc.
- Qua đoạn trích, tác giả đã truyền đến cho em cảm xúc ntn?
đ Tự hào, phấn chấn, say sa với niềm vui chiến thắng - Có ý kiến cho rằng sức thuyết phục của văn chính luận Nguyễn Trãi chính là sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. ý kiến của em thế nào?
đ Lí lẽ : nhân nghĩa là phải lo yên dân chống giặc ngoại xâm.
Lí lẽ : Đại Việt là một nớc có độc lập chủ quyền.
+ Thực tiễn : Văn hiến, lãnh thổ, phong tục, lịch sử, chủ quyền.
đ lí lẽ : Đại Việt có truyền thống lịch sử – chủ quyền riêng.
+ Thực tiễn : Triệu, Đinh, Lý, Trần – cùng Hán, Đờng, Tống, Nguyên.
- Khái quát trình tự lập luận của đoạn trích bằng sơ đồ?
+ Dùng sơ đồ câm – HS diễn đạt vào chỗ trống.
+ Cắt chữ cho các nhóm dán.
đ Chốt : quan hệ nhân quả
 từ ngữ lập luận : từng nghe, vậy nên.
-HS đọc ghi nhớ (SGK)
* Luyện tập củng cố : 
- Câu hỏi 7 (SGK) – vẽ sơ đồ
I. Tìm hiểu chung
 1. Tác giả
- Nguyễn Trãi
+ Nhà yêu nớc
+ Ngời anh hùng dân tộc
+ Danh nhân văn hoá TG
 2. Tác phẩm
 Hoàn cảnh ra đời : Năm 1428 trong không khí hào hùng của ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, đất nớc sạch bóng quân thù, bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên phục hng dân tộc.
 - Thể loại: Cáo
3. Đọc 
II. Tỡm hiểu văn bản
 1. T tởng nhân nghĩa
 yên dân, trừ bạo
2. Chân lý về độc lập chủ quyền dân tộc
 -Văn hiến
 -Lãnh thổ
 -Phong tục
 -Lịch sử
 -Chủ quyền
3. Sức mạnh của chính nghĩa
Tất yếu chiến thắng mọi kẻ thù xâm lợc
III. Tổng kết : 
Ghi nhớ (SGK)
4. Củng cố:
	1- Đọc lại văn bản
	2- Đọc lại ghi nhớ.
5. Dặn dũ:
	- Học thuộc văn bản và phõn tớch 
 - Chuẩn bị bài Hành động núi (tiếp theo)
N.S: 16/2/2012 N.G: 17/2/2012
 Tiết 103: Hành động nói 
 (Tiếp)
I. Mục tiêu bài học: 
 1. Kiến thức:
 Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực hiện cùng một hành động nói
 2.T tởng:
 Có ý thức sử dụng các kiểu hành động nói.
 3. Kĩ năng:
 Rèn kỹ năng làm các dạng BT (SGK)
II. Chuẩn bị:
- Thầy : Soạn giáo án, bảng phụ
- Trò : Soạn bài
III. Tiến trình các hoạt động dạy và học:
 1.Tổ chức:
 2. Kiểm tra :
 - Hành động nói là gì? Có mấy kiểu hành động nói?
 - Chữa BTVN (SGK)
 3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- HS đọc VD (SGK) - điền bảng phụ
1.- Câu 1, 2, 3 đ trình bày
 - Câu 4, 5 đ dùng để điều khiển
2. Lập bảng : trao đổi nhóm : 2 bạn 
+ Câu trần thuật : trình bày
+ Câu cầu khiến : điều khiển đ dùng theo lối trực tiếp
+ Câu cảm thán : bộc lộ cảm xúc
+ Câu nghi vấn : hỏi
- Câu nghi vấn dùng để ra lệnh
VD : Bạn chuyển giùm quyển sách này cho Nam đợc không?
đ theo lối gián tiếp
- Nhận xét cách thực hiện hành động nói?
- HS đọc to phần ghi nhớ (SGK)
HS đọc bài tập 1.
- Từ xa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nớc, đời nào không có? 
(Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định)
- Lúc bấy giờ dẫu các ngời muốn vui vẻ phỏng có đợc không?
(Câu nghi vấn thực hiện hành động phủ định)
- Vì sao vậy?
(Câu nghi vấn thực hiện hành động gây sự chú ý)
- Nếu vậy, rồi đây, sau khi giặc giã dẹp yên, muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa.
* Câu nghi vấn ở đoạn đầu tạo tâm thế cho tớng sĩ chuẩn bị nghe những lời lí lẽ của tác giả.
* Câu nghi vấn ở đoạn giữa : thuyết phục, động viên, khích lệ.
* Câu nghi vấn ở đoạn cuối : khẳng định chỉ con đờng là chiến đấu đến cùng để bảo vệ bờ cõi.
HS làm việc cá nhân.
Bài 3 : Câu có mục đích cầu khiến?
Dế Choắt :
-Songdám nói
- Anh đã nghĩsang
Dế Mèn :
- Đợc, chú mình  ra nào
- Thôi, im lại điệu ấy đi.
* Nhận xét :
- Dế Choắt yếu đuối nên cầu khiến nhã nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.
- Dế Mèn ỷ thế kẻ mạnh nên giọng điệu ngạo mạn, hách dịch.
I. Cách thực hiện hành động nói
 1.Ví dụ: (SGK)
 2.Nhận xét 
 * Cách thực hiện :
 - Dùng trực tiếp : kiểu câu phù hợp với hành động
 - Dùng gián tiếp : kiểu câu đợc dùng không đúng với chức năng vốn có của nó.
* Ghi nhớ (SGK)
II. Luyện tập
1.Bài 1: Tìm câu nghi vấn - mục đích?
 - Từ xưa  khụng cú? (khẳng định).
- Lỳc bấy giờ, khụng? (phủ định)
- Lỳc bấy giờ,  phỏng cú được khụng? (khẳng định)
- Vỡ sao vậy? (gõy sự chỳ ý)
- Nếu vậy,  đất nữa? (phủ định)
2. Bài 2 : Tất cả các câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi.
đ Cách dùng gián tiếp tạo sự đồng cảm sâu sắc. Nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng tha thiết của mỗi ngời.
3. Bài 3:
-Anh nghĩ thương em như thế thỡ hay là anh đào giỳp 
-Được, chỳ cứ núi thẳng thừng ra nào.
-Thụi, im cỏi điệu hỏt mưa dầm sựi sụt ấy đi. 
- Dế Choắt yếu đuối nờn cầu khiến nhó nhặn, mềm mỏng, khiờm tốn:
- Dế Mốn ỷ thế là kẻ mạnh nờn giọng điệu ra lệnh, ngạo mạn, hỏch dịch
4. Củng cố:
 - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
 - Gọi HS cho vớ dụ và phõn tớch vớ dụ.
5. Dặn dò:
 - Học thuộc phần ghi nhớ 
 - Làm BT còn lại (SGK)
 - Chuẩn bị bài : Ôn tập về luận điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docxVan 8 Tuan 242526.docx