Tuần 25 NS:
Tiết 92 ND: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn)
A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
Giúp hs tự biết cách giới thiệu một dnh lam thắng cảnh ở địa phương.
Biết gìn giứ nét dẹp văn hóa của địa phương
B/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên : SGK + STK giáo án.
Học sinh : soạn trước bài.
C/ KIỂM TRA BÀI CŨ:
- hãy trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định ? ví dụ minh họa ?
D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Tuần 25 NS: Tiết 92 ND: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. Giúp hs tự biết cách giới thiệu một dnh lam thắng cảnh ở địa phương. Biết gìn giứ nét dẹp văn hóa của địa phương B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : SGK + STK à giáo án. Học sinh : soạn trước bài. C/ KIỂM TRA BÀI CŨ: - hãy trình bày đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định ? ví dụ minh họa ? D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I / GIỚI THIỆU VỀ DI TÍCH THẮNG CẢNH Ở TRÀ VINH. DÀN Ý GIỚI THIỆU VỀ AO BÀ OM. MB: giới thiệu chung về Ao BÀ OM( đó là một thắng cảnh) TB: Giới thiệu chi tiết về Ao Bà Om. - Vị trí địa lí : khóm 3 , phường 8, TX TV.. - Quang cảnh chung quanh Ao Bà Om . - Quảng cảnh Ao Bà Om.( diện tích ao , hai bên bờ, dưới ao ) - Lai lịch của Ao( chuyện kể về 2 đội nam , nữ thi đào ao .kết quả đội nữ tháng.). - KB : cảm nghĩ về thắng cảnh Ao Bà Om. HĐ 1: kHỞI ĐỘNG. BÀI MỚI :ở địa phương chúng ta có các danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử. Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết và cụ thể ! HĐ 2: HT KIẾN THỨC MỚI Ơû Trà Vinh chúng ta có những danh thắng nào ? em đã đến nơi tham quan chưa hay đã tìm hiểu kiến thức qua sách vở ? Em hãy chọn thắng cảnh AO Bà Om để trình bày trước tập thể lớp. Gọi các em làn lược trình bày? GV cùng các hs khác bổ sung , nhận xét ? HĐ 3 : CỦNG CỐ. - Các em tiếp tục sưu tầm các tư liệu có liên quan đến các di tích ở Trà Vinh ? - Sư u tầm hình ảnh . HĐ 4 : DẶN DÒ. Soạn bài Hịch Tướng Sĩ của Trần Quốc Tuấn: + Tác giả? + Thể loại.? + ý nghĩa của văn bản ? Ao Bà Om, hay Ao Vuơng, là một thắng cảnh độc đáo và nổi tiếng ở tỉnh Trà Vinh, Việt Nam, thuộc khĩm 3, phường 8 thị xã Trà Vinh (trước đây là ấp Tà Cụ, xã Nguyệt Hĩa, huyện Châu Thành), cách trung tâm thị xã Trà Vinh khoảng 7 km dọc theo quốc lộ 53 về phía tây nNam. Ao cĩ hình chữ nhật, rộng 300 m, dài 500 m (vì gần với hình vuơng nên cịn được gọi là Ao Vuơng). Mặt nước ao trong xanh và phẳng lặng được phủ bởi hoa sen, hoa súng. Ao được bao bọc xung quanh bởi các gị cát mấp mơ với các hàng cây sao, cây dầu cổ thụ hàng trăm năm tuổi cĩ rễ nổi lên khỏi mặt đất tạo nên những hình thù kì lạ. Theo truyền thuyết, để cĩ hồ nước ngọt dùng trong mùa khơ, dân làng người Khmer tổ chức cuộc thi đào ao giữa hai nhĩm phái nam và nữ đồng thời cũng để quyết định phái nào thua sẽ phải đi cưới hỏi phái kia. Bên phái nam ỷ sức mạnh, vừa làm vừa chơi. Bên phái nữ dưới sự lãnh đạo của người tên Om, dùng nhiều mưu mẹo để trì hỗn nhĩm nam. Khi đào gần xong, họ cịn cho treo đèn lồng tren ngon cay làm cho nhĩm nam tưởng là sao Mai đã mọc nên nghỉ sớm. Sau cuộc thi, nhĩm nam thua cuộc và ao của họ hiện vẫn cịn dấu tích tuy đã cạn nước. Ao của nhĩm nữ được đặt tên theo tên của bà Om. Ngày nay ao Bà Om thường được các học sinh sinh viên chọn làm nơi cắm trại vào những dịp lễ hay lúc nghỉ hè. Đây cũng là nơi hẹn hị của nhưng đơi nam nữ cũng như là nơi các cặp vợ chồng mới cưới đưa nhau ra chụp hình quay phim lưu niệm. Gần ao cĩ chùa Âng là ngơi chùa Khmer cổ, độc đáo và hài hồ với cảnh sắc thiên nhiên. Năm 1994 ( thang 8) quần thể chùa Âng và ao Bà Om đã được Bộ Văn hố Thơng tin cơng nhận là di tích văn hố lịch sử cấp quốc gia Tuần 26 NS: HỊCH TƯỚNG SĨ Tiết 93,94 ND: Trần Quốc Tuấn A/ MỤC TIÊU CẦN ĐATt: - Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm . - Nắm được đặc điểm cơ bản của thể Hịch. -Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận có sự kết hợp giữa tư duy logic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm . B/ CHUẨN BỊ: Giáo viên : SGK + STK à giáo án. Học sinh : soạn trước bài. C / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ GIỚI THIỆU : 1.Tác giả : Trần Quốc Tuấn (1231-1300),tước Hưng Đạo Vương . Oâng là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. 2. Tác phẩm : Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, được vua chúa tướng lĩnhdùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giăïc ngoài. II / PHÂN TÍCH: 1. Bố cục 4 đoạn : -đoạn 1: nêu gương những trung thần nghĩa sĩ. -đoạn 2: lột tả sự ngang ngược và tội ác của giặc. - đoạn 3:nêu tình nghĩa giữa chủ và tướng, phê phán biểu hiện sai. - đoạn 4: nhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc. - Đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vơ vét của cải.. - Đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ.. - Hình ảnh ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó”àchỉ lũ giặc. à TQT đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm. 3. Lòng yêu nước ,căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn. - Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột. -TQT đau xót đến quặn lòng Trước cảnh tình đất nước, vì nghĩa lớn mà ông xem thường xương tan thịt nát. à TQT là một tấm gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với các tướng sĩ. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG. BÀI MỚI : cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn và của nhân dân ta trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm qua bài Hịch tướng sĩ. HĐ 2 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Hãy trình bày những nét chính về Trần Quốc Tuấn ? Em hiểu nhue thế nào là thể Hịch ? HĐ2 : PHÂN TÍCH. Hãy trình bày bố cục của bài văn ? Bố cục 4 đoạn Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được tác giả lột tả như thế nào ? ( TQT đã chỉ rõ nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xam phạm). Phân tích lòng yêu nước và căm thù giặc của TQT. Qua đoạn trích tác giả tự nói lên nỗi lòng mình như thế nào ? Oâng là một danh tướng của dân tộc. Cả 2 lần chiến đấu chống quân Mông Nguyên đều thắng lợi vẻ vang. Thể hịch gồm các phần sau : - Phần đầu : nêu vấn đề. - Phần hai : nêu truyền thống lịch sử vẻ vang. - Phần ba :nhận định tình hình, phân tích phải trái. - Phần cuối : kêu gọi đấu tranh Bố cục 4 đoạn. Đoạn 1 :từ đầutiếng tốt. Đoạn 2 :huống chicũng vui lòng. Đoạn 3 :các ngươi.được àkhông.nêu tình nghĩa giữa chủ và tướng, phê phán biểu hiện sai. Đoạn 4: còn lại ànhiệm vụ cấp bách, khích lệ tinh thần chiến đấu. Tội ác và sự ngang ngược: Đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vơ vét của cải.. - Đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ.. - Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột. -TQT đau xót đến quặn lòng Trước cảnh tình đất nước, vì nghĩa lớn mà ông xem thường xương tan thịt nát. à TQT là một tấm gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với các tướng sĩ. “ ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa.” 4/ Nghệ thuật lập luận của đoạn trích : Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục mất nước. Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược. Khích lệ lòng trung quân, ái quốc và lòng ân nghĩa, thủy chung của người cùng cảnh ngộ. Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước. Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng. III/ TỔNG KẾT : Bài hịch phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,thể hiện lòng căm thù giặc quyết chiến ,quyết thắng kẻ thù xâm lược. Đây là một áng văn chính luận sâu sắc có sự kết hợp giữa lập luận chặt chẽ, sắc bén với lời văn thống thiết , có sự lôi cuốn mạnh mẽ. Hđ 4: TỔNG KẾT. Hãy trình bày nội dung và nghệ thuật của đoan trích ? HĐ 5 : CỦNG CỐ: Sự ngang ngược và tội ác của giăc được miêu tả như thế nào ? Long căm thù giặc của TQT thể hiện như thế nào ? HĐ 6 : DẶN DÒ. Học bài . Học thuộc 1 đoạn em yêu thích. Soạn:Hành động nói. phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm,thể hiện lòng căm thù giặc quyết chiến ,quyết thắng kẻ thù xâm lược Sự ngang ngược và tội ác của giặc. - Đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vơ vét của cải.. - Đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ.. Quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột. -TQT đau xót đến quặn lòng Hành động nói Tuần 26 NS : Tiết 95 ND : A / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu : - Nói cũng là một thứ hành động. -Số lượng hành động nói khá lớn, nhưng có thể qui lại thành một số kiểu nhất định. - Có thể sử dụng nhiều kiểu câu đã học để thực thiện cùng một hành động nói. B / CHUẨN BỊ : Giáo viên : bảng phụï ,SGK + STK à giáo án. Học sinh : soạn trước bài. C / KIỂM TRA BÀI CŨ : Lòng yêu nước và căm thù giặc của TQT thể hiện như thế nào trước tội ác và sự ngang ngược của lũ giặc ? Nghệ thuật thuật lập luận của tác giả thể hiện như thế nào ? D / TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I / HÀNH ĐỘNG NÓI LÀ GÌ? Hành động nói là hành động được thực thiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định . II/ MỘT SỐ KIỂU HÀNH ĐỘNG NÓI THƯỜNG GẶP. Người ta dựa vào mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thường gặp là : hỏi, trình bày ( báo tin, kể, tả ,nêu ý kiến, dự đoán), điều khiển ( cầu khiến, đe dọa, thách thức ) , hứa hẹn., bộc lộ tình cảm cảm xúc. III/ LUYỆN TẬP : 1.BT 1: TQT viết bài HTS nhằm mục đích khích lệ tướng sĩ học tập Binh thư yếu lược do ông soạn ra và khích lệ tinh thần yêu nước của các tướng sĩ. 2.BT 2: a. - Bác trai..--> dùng để hỏi. - cảm ơn cụàbày tỏ lòng biết ơn và trình bày 1 ý kiến. -Nhưng xem.--> trình bày ý k. -Này.trốn à điều khiển. - Chứ cứ à trình bày. - Người ốmàtrình bày - Vâng.-->trình bày. - Thế thì ..--> điều khiển. b.Đây là trời.-->trình bày. Câu còn lại à hứa hẹn. c. Cậu ... ã trợ cho công việc nghị luận.yếu tố biểu cảm có giá trị khi nó không làm cho mạch nghị luận bị phá vỡ, quá trình nghị luận klhoong bị đứt đoạn. BT 1: Các yếu tố biểu cảm : “ Tên da đen bẩn thỉu”, “Con yêu”, “ bạn hiền”, “ “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”..--> đó là cách xưng hô của thực dân pháp trước thì khinh miệt, sau thì đề cao. 2.Tg không chỉ phân tích điều hay lẽ thiệt cho học trò để họ thaatys tác hại của việc học tủ, học vẹt. Người thầy còn bộc bạch nỗi buồn và sự khổ tâm của một nhà giáo chân chính trước sự”xuống cấp” trong lối học văn và làm văn của những học sinh mà ông thật lòng quí mến. . Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc ( người nghe). Tuần 30 NS: Tiết 109, 110 ND: ĐI BỘ NGAO DU ( Trích Ê – min hay về giáo dục ) Ru - xô I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh hiểu rõ đây là một văn bản mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục, tác giả lại là nhà văn. Oâng là người giản dị , quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên. B/ CHUẨN BỊ : Gv : SGK + STK à giáo án Hs : Soạn trước bài. C/ KIỂM TRA BÀI CŨ : Hãy trình bày tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn bnar nghị luận? D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ GIỚI THIỆU: 1. Tác giả: Ru –xô (1712 – 1778 ) , ông là nhà văn, nhà hoạt động xã hội Pháp. 2. Tác phẩm: Văn bản trích trong quyển V của tác phẩm Ê min hay về giáo dục. II/ PHÂN TÍCH : 1. Các luận điểm chính: - Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do. - Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức của ta. - Đi bộ ngoa du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần. 2. Trật tự các luận điểm : -Đối với Ru-xô , tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến. - Từ thuở nhỏ ông không được học hành,ông rất khao khát kiến thức cả đời ông phải nỗ lực tự học. 3. Bài văn nghị luận sinh động. - Ê min là người học trò do ông tưởng tượng ra. - Nhờ sự xen kẻ giữa lí luận trừu tượng( gắn với ta), và những trãi nghiệm của cá nhân tác giả( gắn với tôi) nên áng văn nghị luận này không khô khan mà rất sinh động. 4. Bóng dáng nhà văn. Ru –xô là người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên(cây cối ,hoa lá, đồng ruộng..). - Đây là bóng dáng tinh thần của nhà văn.bóng dáng ấy hiện lên khá đậm nét trong văn bản và đó là nét đặc biệt của bài văn nghị luận này . III/ TỔNG KẾT - Muốn ngao du cần phải đi bộ. - Vb có lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, sinh động. - Bài văn còn thể hiện rõ Ru- xô là con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên HĐ 1: KHỞI ĐỘNG. Đi bộ nao du là bài văn có cách lập luận chặt chẽ, sức thuyết phục cao, bài văn trích trong tiểu thuyết Eemin hay về giáo dục. HĐ 2 : ĐỌC HIỂU VĂN BẢN. Trình bày về tác giả ? Trình bày tác phẩm? Gv hướng dẫn cáh đọc văn bản. Gọi học sinh đọc lại. GV sửa chữa. HĐ 3: PHÂN TÍCH. Hãy tóm tắt 3 luận điểm chính mà Ru- xô đã trình bày thành 3 đoạn trong văn bản ? Theo em , em có thể đặt tên nhan đề cho văn bản này không ? HẾT TIẾT 1 Trật tự sắp xếp các luận điểm có hợp lí không ? vì sao ? (Đối với Ru-xô , tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến.). Theo em đại từ nhân xưng khi thì “ta” khi thì “tôi” chứng minh rằng thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân bổ sung sinh động cho các lí lẽ khi ông lập luận ? Em hiểu gì về con người và tư tưởng tình cảm của Ru- xô qua bài văn ? hãy phân tích cụ thể ? HĐ 4: TỔNG KẾT. Trình bày nội dung và nghệ thuật của văn bản ? HĐ 5: CỦNG CỐ- DẶN DÒ. -Hãy tóm tắt 3 luận điểm chính mà Ru- xô đã trình bày thành 3 đoạn trong văn bản ? - Trật tự sắp xếp các luận điểm có hợp lí không ? vì sao ? - Soạn bài:Hội thoại (tt) + Lượt lời trong hội thoại . + Làm các bài tập. Ru –xô là nhà văn Pháp. Là tác giả của những tiểu thuyết nổi tiếng Giuy –li hay nàng Hê-lô- i- do.. Nhà văn bàn về chuyện giáo dục một em bé. Oâng đặt cho cái tên là Ê- min từ lúc sơ sinh cho đến tuổi trưởng thành. Eâ min trong bài văn đã lớn. Đi bộ ngao du thì ta hoàn toàn được tự do. - Đi bộ ngao du thì ta sẽ có dịp trau dồi vốn tri thức của ta. - Đi bộ ngoa du có tác dụng tốt đến sức khỏe và tinh thần. Đặt nhan đề :” lợi ích của đi bộ ngao du”. Từ khi còn nhỏ ông bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập rồi lại phải đi ở cho người ta để kiếm ăn.Đối với Ru-xô , tự do là mục tiêu quan trọng hàng đầu. Suốt đời ông đấu tranh cho tự do, chống lại chế độ phong kiến. Nhờ sự xen kẻ giữa lí luận trừu tượng( gắn với ta), và những trãi nghiệm của cá nhân tác giả( gắn với tôi) nên áng văn nghị luận này không khô khan mà rất sinh động. Ê min là người học trò do ông tưởng tượng ra. Đây là bóng dáng tinh thần của nhà văn.bóng dáng ấy hiện lên khá đậm nét trong văn bản và đó là nét đặc biệt của bài văn nghị luận này . Ru –xô là người giản dị, quý trọng tự do và yêu mến thiên nhiên(cây cối ,hoa lá, đồng ruộng..). Vb có lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, sinh động. - Bài văn còn thể hiện rõ Ru- xô là con người giản dị, quí trọng tự do và yêu mến thiên nhiên Tuần 30 NS: Tiết 111 ND: hội thoại (t t) I / MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh xác định lược lời trong hội thoại Vận dụng lí thuyết làm các bài tập thực hành. B/ CHUẨN BỊ : Gv : SGK + STK à giáo án Hs : Soạn trước bài. C/ KIỂM TRA BÀI CŨ : Hãy trình bày các luận điểm chính mà Ru- xô đã trình bày trong văn bản Đi bộ ngao du ? Em có suy nghĩ gì về con người và tư tưởng , tình cảm của Ru- xô ? D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ LƯỢT LỜI TRONG HỘI THOẠI. - Trong hội thoại, ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lược lời . - Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lược lời của người khác , tránh nói tranh lược lời, cắt lời hoặc chiêm vòa lời người khác. - Nhiều khi im lặng khi đến lược lời của mình củng là một cách biểu thị thái độ . II/ LUYỆN TẬP. 1. BT 1: tính cách mỗi nhân vật: - Cai Lệ là người cắt lời người khác. -Chị Dậu từ chỗ nhún nhường đã vùng lên kháng cự. -Cai Lệ trước sau hống hách. - Người nhà Lí Trưởng có phần giữ gìn hơn. 2. BT 2: a.Thoạt đầu Cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau cái Tí nói ít hẵn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn. b. Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật vì : Thoạt đầu cái Tí vô tư chị Dậu thì đau lòng vì buột phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và ít nói. Còn chị Dậu phải nói nhiều để thuyết phục con. c. Tác giả tả cái Tí hồn nhiên và hiếu thảo à càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang như vậy đi và càng tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tí. 3. BT 3: nhân vật “tôi “ có 2 lần im lặng: - Giật sững người. - Không trả lời ngay. Lần đầu im lặng vì : ngỡ ngàngàhãnh diệnà xấu hổ. Lần sau không trả lời mẹ vì muốn khóc quá. HĐ 1: KHỞI ĐỘNG. BÀI MỚI : Ngoài việc xác định vai xã hội trong hội thoại, ta còn phải tìm hiểu lược lời trong hội thoại.. HĐ 2: HT KIẾN THỨC MỚI. Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn miêu tả cuộc trò chuyện giữa nhân vật bé Hông với người cô? Trong cuộc thoại đó mỗi người nói bao nhiêu lượt ? Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng không nói ? sự im lạng thể hiện thái độ của Hồng đối với những lời nói của người cô như thế nào ? Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những lời không muốn nghe. Hãy trình bày lược lời trong hội thoại ? HĐ 3: LUYỆN TẬP. Gọi hs đọc bài tập 1. Yêu cầu trả lời. Gv sửa . Yêu cầu hs làm bài tập 2,3 ( thảo luận 4 phút ). Gọi 2 nhóm trình bày. Các nhóm còn lại sửa. GV sửa chữa. HĐ 4: CỦNG CỐ. Hãy trình bày lược lời trong hội thoại ? Em hãy dẫn ra một tình huỗng và phân tích lược lời ? HĐ 5 : DẶN DÒ : Học bài : nội dung ghi. Xem lại các bài tập đã làm. Soạn bài :LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN. Trả lời các câu hỏi bài tập. Trong cuộc hội thoại trên : người cô nói 6 lần. Hồng nói 2 lần. Có 3 lần lẽ ra Hồng được nói nhưng Hồng đã không nói. Sự im lặng thể hiện thái độ bất bình đối với những lời người cô nói ? Hồng không cắt lời người cô vì Hông ý thức được rằng , Hồng là người thuộc vai dưới, không được phép xúc phạm người cô. 1/ Cai Lệ là người cắt lời người khác. -Chị Dậu từ chỗ nhún nhường đã vùng lên kháng cự. -Cai Lệ trước sau hống hách. - Người nhà Lí Trưởng có phần giữ gìn hơn. 2/ a.Thoạt đầu Cái Tí nói rất nhiều, rất hồn nhiên còn chị Dậu thì chỉ im lặng. Về sau cái Tí nói ít hẵn đi, còn chị Dậu lại nói nhiều hơn. b. Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy rất phù hợp với tâm lí nhân vật vì : Thoạt đầu cái Tí vô tư chị Dậu thì đau lòng vì buột phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau cái Tí biết là sắp bị bán nên sợ hãi và ít nói. Còn chị Dậu phải nói nhiều để thuyết phục con.. 3/ nhân vật “tôi “ có 2 lần im lặng: - Giật sững người. - Không trả lời ngay. Lần đầu im lặng vì : ngỡ ngàngàhãnh diệnà xấu hổ. Lần sau không trả lời mẹ vì muốn khóc quá.
Tài liệu đính kèm: