A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:SGV
B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1.Ổn định
2.Bài cũ:Đọc diễn cảm bài thơ ngắm trăng và nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ?
Đọc diễn cảm bài thơ đi đường và nêu ngắn gọn giá trị nội dung của bài thơ?
3.Bài mới:
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:SGK
2.Tác phẩm:SGK
3.Thể loại:Chiếu
II.TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1.Cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô:
-Nhà Thương 5 lần dời đô,nhà Chu 3 lần
-Kết quả:đất nước vững bền thịnh vượng
-Triều Đinh ,Lê không dòi đô:Triều đại ngắn ngủi nhân dân khổ sở
TUẦN23.TIẾT90. VĂN BẢN A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:SGV B.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định 2.Bài cũ:Đọc diễn cảm bài thơ ngắm trăng và nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ? Đọc diễn cảm bài thơ đi đường và nêu ngắn gọn giá trị nội dung của bài thơ? 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS PHẦN GHI BẢNG HĐ1 Hsđọc chú thích SGK và nêu những nét chính về tác giả,tác phẩm? Lớp nx GV nhấn mạnh ý và bổ sung HĐ2 GV giới thiệu cách đọc ,đọc 1 đoạn Gọi HS đọc tiếp GV nhận xét cách đọc của HS,giải thích từ khó. HĐ3 *GV yêu caầu HS đọc lại đoạn 1. -TG đã lấy CS lịch sử nào cho việc dờiđô của mình? -Kết quả của việc dời đô của nhà Thương ,nhà Chu là gì? Theo ý kiến của LCU thì nhà Đinh ,Lê không dời đô nên dẫn đến hậu quả gì? Viêc LCU đưa ra các dẫn chứng về các lần dời đô của nhà Thương,nhà Chu và hậu quả của việc không dời đô của nhà Đinh ,Lê nhằm mục đích gì ? GV cho HS đọc đoạn 2. Theo tác giả thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đo? Hãy CM chiếu dời đô có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình? Tại sao kết thúc bài chiếu nhà vua không ra lệnh mà hỏi ý kiến quần thần?Cách kết thúc ấy có tác dụng gì?â HĐ4 GV cho HS thảo luận:Vì sao nói việc chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập,tự cường và sự lớn mạnh cuảa dân tộc Đại Việt? GV tổng kết ,bổ sung. I.Giới thiệu: 1.Tác giả:SGK 2.Tác phẩm:SGK 3.Thể loại:Chiếu II.TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1.Cơ sở lịch sử và thực tiễn của việc dời đô: -Nhà Thương 5 lần dời đô,nhà Chu 3 lần -Kết quả:đất nước vững bền thịnh vượng -Triều Đinh ,Lê không dòi đô:Triều đại ngắn ngủi nhân dân khổ sở = >Dòi đô về Đại La là tuân theo mệnh trời ,thuận theo ý dân 2. -Về vị thế địa lý:trung tâm trời đất có núi ,có sông,đất đai bằng phẳng ,cao thoáng. -Về vị thế chính trị,văn hoá:Là đầu mối giao lưu. III.Tổng kết:SGK 4.Nhận xét và dặn dò: Chuẩn bị bài:Câu Phủ định(Câu phủ định có hình thức ,chức năng ntn?)
Tài liệu đính kèm: