Giáo án Ngữ văn 8 tiết 82: Tiếng Việt Câu cầu khiến

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 82: Tiếng Việt Câu cầu khiến

 Tiết 82

Tiếng việt

 CÂU CẦU KHIẾN

A. PHẦN CHUẨN BỊ

I. Mục tiêu cần đạt

1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS

- Hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.

- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

- Rèn kĩ nang nhận diện và sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

2, Giáo dục HS biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.

II. Chuẩn bị.

1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng + bảng phụ

2, Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 82: Tiếng Việt Câu cầu khiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/1/08 Ngày dạy: 8a,8b: 29/1/08
 Tiết 82
Tiếng việt
 CÂU CẦU KHIẾN
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. Mục tiêu cần đạt
1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS
- Hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác.
- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
- Rèn kĩ nang nhận diện và sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
2, Giáo dục HS biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
II. Chuẩn bị.
1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng + bảng phụ
2, Trò: Chuẩn bị theo câu hỏi sgk
B. PHẦN TRÊn LỚP
I. Kiểm tra bài cũ ( 10’- Ktra giấy lớp 8A + 8B )
1, Câu hỏi:
Ngoài chức năng chính, câu nghi vấn còn dùng để làm gì? Các câu nghi vấn sau dùng để làm gì?
 a. Sao ! Mày muốn tao chơi lại cái món ngày hôm qua hả?
 b. Anh có thích đọc Tam Quốc không? 
 c. Sao không vào nhà tôi chơi?
1, Trả lời
- Câu nghi vấn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc
- a. Đe doạ
 	 b. Hỏi
 c. Hỏi ( trách móc)
II. Bài mới
 H
 ?
 ?
 ?
 G
 H
 G
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 H
 H
 ?
 ?
 H
 H
 G
 G
 Bảng phụ ( VD1- sgk T30)
Đọc VD a,b
Trong những đoạn trích này, câu nào là câu cầu khiến?
Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
- Có những từ cầu khiến: thôi, đi, đừng
Những câu cầu khiến này dùng để làm gì?
 Bảng phụ
- Anh làm gì đấy?
- Mở cửa. Hôm nay trời nóng quá.
 b. Đang ngồi viết thư, tôi bỗng nghe tiếng ai đó vọng vào:
 - Mở cửa !
Đọc VD – Chú ý ngữ điệu
Lưu ý: Ngữ điệu (âm điệu, giọng điệu phát âm câu nói) là 1 hiện tượng ngữ âm rất khó mtả = lời nói thường và thay đổi rất nhiều tuỳ theo ngữ cảnh, t/cảm thái độ của người nói.
Cách đọc câu “ Mở cửa !” trong ( b) có khác với cách đọc câu “ Mở cửa” trong ( a) không?
- Khác
Câu “ Mở cửa” trong ( b) dùng để làm gì?
Nó khác với “ Mở cửa” trong ( a) ở chỗ nào?
Nhận xét dấu câu ở các câu cầu khiến?
- Dấu : ! , .
Tại sao lúc dùng dấu (.), lúc dùng dấu ( ! ) ?
- Khi kết thúc câu cầu khiến = dấu ( ! ) thì ý cầu khiến được nhấn mạnh.
- Khi kết thúc câu cầu khiến = dấu (.) thì ý cầu khiến không được nhấn mạnh.
Qua p/tích các VD hãy rút ra đặc điểm hình thức, chức năng của câu cầu khiến?
Đọc ghi nhớ
Đọc yêu cầu bài tập
Đặc điểm hình thức nào cho biết chúng là câu cầu khiến?
Nhận xét CN trong những câu đó? Thử thêm bớt hoặc thay đổi CN xem ý nghĩa của câu có thay đổi không?
Đọc yêu cầu btập
-- > t/huống được mô tả trong truyện ( c) và hình thức vắng CN trong 2 câu cầu khiến này có liên quan với nhau. Trong t/h cấp bách, gấp gáp đòi hỏi những người có liên quan hành động nhanh kịp thời à câu cầu khiến phải ngắn gọnà Vì vậy người tiếp nhận ( CN) thường vắng mặt.
Đọc yêu cầu btập- HĐ nhóm
Gợi ý- Về nhà làm
Gợi ý - về nhà làm.
III. Hướng dẫn học ở nhà ( 3’)
- Nắm chắc Đ điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến.
- Hoàn thiện các btập.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
I. Đặc điểm hình thức và chức năng ( 15’)
 1, Ví dụ
 *1
- Thôi đừng lo lắng .
 -- > Khuyên bảo
 - Cứ về đi.-- > yêu cầu
 b. Đi thôi con.-- > yêu cầu
*2
b. Mở cửa ! -- > Câu cầu khiến với ý nghĩa yêu cầu, đề nghị, ra lệnh
a.  Mở cửa . -- > Câu trần thuật với ý nghĩa thông tin, sự kiện 
 ( dùng để trả lời câu hỏi)
2, Câu cầu khiến
- Là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớđi, thôi, nàohay ngữ điệu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo
- Khi viết thường kết thúc = dấu ( !), nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc = dấu ( .)
II. Luyện tập ( 17’)
 1, Btập1
- Đặc điểm hình thức: có những từ cầu khiến
hãy
đi
đừng
- Nhận xét chủ ngữ:
 a. Vắng CN ( CN đó chắc chắn chỉ người đối thoại, nhưng phải dựa vào ngữ cảnh của những câu trước người đọc mới biết cụ thể)
b. CN là “ông giáo”- ngôi thứ 2 số 
 ít.
c. CN là “ chúng ta” – ngôi thứ nhất số nhiều ( dạng gộp cả người đối thoại)
- Có thể thêm, bớt hoặc thay đổi hình thức CN các câu trên:
 a. Thêm “ con”-- >không thay đổi ý nghĩa mà chỉ làm cho đối tượng tiếp nhận được thể hiện rõ hơn và lời yêu cầu nhẹ nhàng hơn.
Bỏ “ông giáo”-- >ý nghĩa cầu khiến mạnh hơn, câu nói kém lichụ sự
Thay “ chúng ta”= “ các anh”
-- > thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ( chúng ta gồm: người nói + người nghe ; các anh: chỉ có người nghe).
 2, Btập2
Thôiđi.
Cáckhóc.
Đưamau ! Cầmnày !
- Khác nhau về hình thức :
Có từ ngữ cầu khiến: “đi”, vắng CN
Có từ ngữ cầu khiến: “đừng”,
Có CN ngôi thứ 2 số nhiều.
c. Không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN.
3, Btập3
Vắng CN
Có CN ngôi thứ 2 số ít. Nhờ có CN ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ hơn t/c của người nóià người 
4, Btập4
- Nguyện vọng của Dế Choắt muốn nhờ DM( mđích cầu khiến
- D Choắt tự coi mình là vai dưới so với DM- xưng “em” + lại là người yếu đuối, nhút nhátà Vì vậy ngôn từ của Choắt thường khiêm nhường, có sự rào trước đón sau.
- Trong lời Choắt yêu cầu Mèn, t/g không dùng câu cầu khiến mà dùng câu nghi vấn “ thì hay là”
àlàm cho ý cầu khiến nhẹ hơn. Cách dùng lời cầu khiến như thế rất phù hợp với t/cách của Choắt và vị thế của nó so với Mèn.
5, Btập5
- Không thể thay thế cho nhau được:
 + Đi đi con ! -- > chỉ yêu cầu con thực hiện hành động “đi”
 + Đi thôi con. -- > Người con + cả người mẹ cùng đi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctet 82.doc