A Mục tiêu . Giúp học sinh
- Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng câu cầu khiến
- Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong khi nói và viết
- GD học sinh cách giao tiếp lịch sự, tế nhị
B Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bảng phụ ghi các ví dụ , nghiên cứu nội dung bài giảng
2. Học sinh : soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên
C Tiến trình lên lớp
1 I Ổn định tổ chức:
5 II Bài cũ
Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ? Lấy ví dụ minh họa.
III Bài mới
2 * Giới thiệu bài : GV giới thiệu về nội dung bài học
Ngày soạn : 23/1/07 Tiết 82: CÂU CẦU KHIẾN A Mục tiêu . Giúp học sinh - Nắm được đặc điểm hình thức và chức năng câu cầu khiến - Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng câu cầu khiến trong khi nói và viết - GD học sinh cách giao tiếp lịch sự, tế nhị B Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng phụ ghi các ví dụ , nghiên cứu nội dung bài giảng 2. Học sinh : soạn bài theo hướng dẫn của giáo viên C Tiến trình lên lớp 1 I Ổn định tổ chức: 5 II Bài cũ Nêu các chức năng khác của câu nghi vấn ? Lấy ví dụ minh họa. III Bài mới 2 * Giới thiệu bài : GV giới thiệu về nội dung bài học TG Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học 12 20 Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức và chức năng của câu nghi vấn. GV yêu cầu Hs đọc và tìm hiểu các đoạn trích ở mục I.1 SGK và trả lời các câu hỏi Trong những đoạn trích trên câu nào là câu cầu khiến ? Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến ? Tác dụng của các câu cầu khiến đó ? HS trao đổi, thảo luận và trả lời các câu hỏi GV yêu cầu học sinh đọc và tìm hiểu VD Mục I.2 Cách đọc câu '' Mở cửa ! '' ở ví dụ b có khác cách đọc câu '' Mở cửa '' trong ví dụ a không ? Câu '' Mở cửa ! '' trong ví dụ b dùng để làm gì , khác với câu ''mở cửa '' trong ví dụ a chổ nào ? Từ nhận xét trên em hãy rút ra đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cầu khiến ? GV yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa Hoạt động 2: Luyện tập GV yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm . Gv chỉ định đại diện mỗi nhóm trả lời một câu. Gv bổ sung. Thay chúng ta bằng các anh thì thay đổi nhiều và không có người nói. Gọi hs đọc bài tập 2. Gọi hs lên bảng làm. Bài tập 3,4,5 Hs làm việc nhóm. Đại diện nhóm trình bày. Lớp nhận xét, sửa chữa. I Đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu cầu khiến 1 Ví dụ : SGK 2 Nhận xét a. Các câu cầu khiến Thôi đừng lo lắng.(1) Cứ về đi.(2) Đi thôi con (3) b. Đặc điểm hình thức Có những từ cầu khiến : đừng, đi, thôi c. Tác dụng Câu ( 1) : khuyên bảo, động viên Câu ( 2,3 ) : yêu cầu, nhắc nhở *Câu ''Mở cửa !'' trong ví dụ b đọc có ngữ điệu dùng để đề nghị, ra lệnh còn câu ''Mở cửa'' trong ví dụ a là câu trần thuật 3 . Ghi nhớ : SGK II Luyện tập Bài tập 1: Đặc điểm hình thức là có từ cầu khến : a.Hãy; b. Đi; c. Đừng. Câu a:câu cầu khiến thiếu chủ ngữ, dựa vào văn bản ta biết đó là Lang Liêu - Thêm chủ ngữ : ý nghĩa không thay đổi. Câu b: Chủ ngữ là ông giáo( ngôi thứ hai, số ít) Ông giáo hút trước đi. Hút trước đi ông giáo. Câu c: Chủ ngữ là chúng ta. Bài tập2: a. Thôi, im cái miệng mưa dầm sụt sùi ấy đi.( Dấu hiệu: đi; vắng CN) b .Câu cầu khiến : Các em đừng khóc (Từ cầu khiến : đừng; Cn là ngôi thứ hai số ít). c. Đưa tay cho tôi mau. Cầm lấy tay tôi này. ( Không có từ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến, vắng CN) Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa hai câu Giống nhau : đều là câu cầu khiến có từ: hãy Khác nhau : - Câu a : vắng chủ ngữ, có từ ngữ cầu khiến và ngữ điệu , mang tính chất ra lệnh - Câu b : có chũ ngữ là ''thầy em '', có tính chất động viên , khích lệ Bài tập 4: Nhận xét - Cách đặt vấn đề nhờ vả khiêm nhường kín đáo, mang tính chất thăm dò - Nội dung cầu khiến được diễm đạt bằng hình thức nghi vấn Bài tập 5: Giải thích vì sao hai câu (Đi đi con, Đi thôi con ) không thể thay thế cho nhau được - Đi đi con . Chỉ yêu cầu người con thực hiện hành động đi - Đi thôi con . Yêu cầu cả người mẹ và con cùng thực hiện hành động đi. 5 D. Củng cố - Dặn dò 1 Củng cố : Nêu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn ? 2 Dặn dò : Học bài , BT : Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu cầu khiến Tìm hiểu các danh lam thắng cảnh ở địa phương em.
Tài liệu đính kèm: