A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận.
- So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm.
3. Thái độ:
- Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định : Kieåm tra só soá, trang phuïc, choã ngoài .
2. Kiểm tra bài cũ
? Trong cuộc sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ?
? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ
3. Bài mới : GV giới thiệu bài
- Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm . trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có đặc điểm riêng. Vậy đặc điểm riêng đó là gì. Tiết học hôm nay, cô cùng các em đi tìm hiểu
TUẦN 21 : Ngày soạn : 10- 01- 2011 TIẾT 80 : Ngày dạy : 12 - 01 - 2011 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Làm quen với các đề văn nghị luận, biết tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận các bước tìm hiểu đề và lập ý cho một đề văn nghị luận. 2. Kĩ năng: - Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bài văn nghị luận. - So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề văn nghị luận với các đề tự sự, miêu tả, biểu cảm. 3. Thái độ: - Vận dụng văn biểu cảm để tập viết bài văn C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định : Kieåm tra só soá, trang phuïc, choã ngoài . 2. Kiểm tra bài cũ ? Trong cuộc sống chúng ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào ? ? Văn nghị luận là gì ? Hãy lấy vd minh hoạ 3. Bài mới : GV giới thiệu bài - Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm .. trước khi làm bài, người viết phải tìm hiểu kĩ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có đặc điểm riêng. Vậy đặc điểm riêng đó là gì. Tiết học hôm nay, cô cùng các em đi tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đề văn. Lập ý cho bài văn nghị luận - Cho hs tìm hiểu đề văn : Chớ nên tự phụ ? Đề nêu lên vần đề gì ? đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì ? khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định ? – Hs: Đề nêu lên tính cách xấu của con người và khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó - Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là bàn về tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi người từ bỏ ? Vậy yêu cầu của việc tìm hiểu đề là gì ? ( sgk) ? Với đề trên em có tán thành với ý kiến đó không? - GV: Hướng dẫn. - HS: Thảo luận nhóm 2p. ? Hãy nêu những luận điểm gần gũi với luận điểm của đề bài để mở rộng suy nghĩ ? ? Tự phụ là gì ? Vì sao khuyên chớ nên tự phụ ? Tự phụ có hại như thế nào ? tự phụ có hại cho ai ? Hãy liệt kê những điều có hại và chọn các lí lẽ , dẫn chứng nhất để thuyết phục người đọc ? ( HSTLN) - HS: Tự phụ là 1 tính xấu của con người , nó không chỉ gây hại cho mọi người mà còn chính cả bản thân mình . ? Nên bắt đầu lời khuyên chớ nên tự phụ từ chỗ nào ? Dẫn dắt người đọc đi từ đâu đến đâu ? Lập ý cho bài văn nghị luận ? Lập ý cho bài văn nghị luận trước hết chúng ta phải làm gì ? - HS: Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và lập luận cho bài văn . - Hs đọc ghi nhớ sgk *HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn luyện tập ? Em hãy nêu yêu cầu của phần luyện tập ? 2. Tìm luận cứ: + Sách là kết tinh của trí tuệ nhân loại + Sách là 1 kho tàng phong phú gần như vô tận , đọc cả đời không hết + Sách đem lại rất nhiều lợi ích: bổ 3. Xây dựng lập luận: bắt đầu từ việc nêu lên lợi ích của việc đọc sách rồi đi đến kết luận mỗi người đều phải cố gắng đọc sách và coi sách là người bạn lớn của con người * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn tự học I. TÌM HIỂU CHUNG: 1. Tìm hiểu đề văn nghị luận. a. Nội dung,tính chất đề văn nghị luận. - Đòi hỏi người viết có một thái độ, tình cảm phù hợp, Khẳng định hay phủ định, tán thành hay phả đối, chứng minh, giải thích hay tranh luận. b. Tìm hiểu đề - Xác định đúng vấn đề, phạm vi tính chất của bài văn nghị luận - Đề nêu lên tính cách xấu của con người và khuyên người ta nên bỏ tính xấu đó. - Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là bàn về tính tự phụ, nêu rõ tác hại và nhắc nhở mọi người từ bỏ 2. Lập ý cho bài văn nghị luận - Xác lập luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và cách lập luận cho bài văn * Ghi nhớ : SGK II. LUYỆN TẬP: * Đề bài : Sách là người bạn lớn của con người 1. Tìm hiểu đề: + Nêu vấn đề : Việc đọc sách trong cuộc sống con người + Đôí tượng và phạm vị nghị luận : Xác định giá trị của sách, một món ăn tinh thần, không thể thiếu trong cuộc sống của con người + Khuynh hướng: Khẳng định việc đọc sách là cần thiết + Đòi hỏi người viết phải vận dụng lí lẽ để bàn luận về giá trị của sách, phải biết vận dụng nhiều dẫn chứng thực tế để minh hoạ. * Lập ý cho đề 2. Xác lập luận điểm : - Đề này thể hiện tư tưởng, thái độ đối với việc đọc sách - Chúng ta khẳng định việc đọc sách là tốt, là cần thiết 3. Xác lập luận cứ. 4. Xây dựng lập luận. III. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Nội dung và tính chất của bài văn nghị luận là gì ? - Khi tìm hiểu đề ta cần xác định được điều gì ? Lập ý cho bài văn nghị luận là ntn? - Học thuộc ghi nhớ . - Soạn bài tiếp theo “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta “ E. RÚT KINH NGHIỆM .
Tài liệu đính kèm: