Giáo án Ngữ văn 8 tiết 77: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 77: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)

 Tiết 77

 Văn bản

 QUÊ HƯƠNG

 ( Tế Hanh)

A. PHẦN CHUẨN BỊ

 I. Mục tiêu .

 1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS

 Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và t/c đằm thắm của t/g.

- Thấy được những nét đặc sắc ngthuật của bài thơ.

- Kĩ năng đọc diễn cảm thơ 8 chữ, p/t các h/ảnh so sánh, nhân hoá đặc sắc.

 2, Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước.

 II. Chuẩn bị.

 1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.

 2, Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.

B. HẦN TRÊN LỚP

.

 I. Kiểm tra bài cũ ( Không)

 II. Bài mới

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 77: Văn bản Quê hương (Tế Hanh)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20
 BÀI 19
 Kết quả cần đạt
* Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê ven biển trong bài thơ QUÊ HƯƠNG của Tế Hanh. Thấy được tình cảm quê hương đằm thắm và bút pháp bình dị giàu cảm xúc của nhà thơ.
* Cảm nhận được lòng yêu cuộc sống và niền khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ CM trẻ tuổi trong cảnh tù ngục được diễn tả tha thiết, sôi nổi trong bài KHI CON TU HÚ của Tố Hữu.
* Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, đe doạ, bộc lộ t/cảm, cảm xúc.
* Biết cách làm bài văn thuyết minh về 1 phương pháp ( cách làm) 
Ngày soạn: 19/1/08 Ngày dạy: 8A,8B: 21/1/08
 Tiết 77
 Văn bản
 QUÊ HƯƠNG
 ( Tế Hanh)
A. PHẦN CHUẨN BỊ
 I. Mục tiêu .
 1, Kiến thức, kĩ năng, tư duy: Giúp HS
 Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biển được miêu tả trong bài thơ và t/c đằm thắm của t/g.
- Thấy được những nét đặc sắc ngthuật của bài thơ.
- Kĩ năng đọc diễn cảm thơ 8 chữ, p/t các h/ảnh so sánh, nhân hoá đặc sắc.
 2, Giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước.
 II. Chuẩn bị.
 1, Thầy: Nghiên cứu soạn giảng.
 2, Trò : Chuẩn bị theo yêu cầu sgk.
B. HẦN TRÊN LỚP
.
 I. Kiểm tra bài cũ ( Không)
 II. Bài mới
 ?
 G
 H
 ?
 H
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 G
 ?
 ?
 G
 ?
 ?
 G
 G
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 G
 H
 ?
 G
 G
 ?
 G
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 ?
 G
 ?
 ?
 ?
Nêu vài nét về t/g?t/p?
Nêu yêu cầu đọc
Đọc- Nhận xét- Giải thích 1 vài từ khó
Nhận xét thể thơ? Bố cục?
Đọc 8 câu đầu
Nhà thơ đã gthiệu chung về làng ông ntn?
Nhận xét về lời gthiệu?
Cảnh dân chài đi đánh cá ntn?
Có h/ảnh nào làm em chú ý hơn cả? Vì sao?
- H/ảnh con thuyền
- Chúng được mtả với nhiều sáng tạo
Từ ngữ nào em chú ý? Phép tu từ?
- Hăng, phăng, vượt
Nhận xét của em về bức tranh lao động này ?
Cánh buồm được mtả ntn?
Nét đặc sắc nghệ thuật?
P/tích cái hay của 2 câu thơ này?
- Cánh buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng và rất thơ mộng. Tg như nhận ra đó chính là biểu tượng của linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẽ ra chính xác cái “ hình”, vừa cảm nhận được cái “hồn” của sự vật. Sự so sánh ở đây không làm cho việc mtả cụ thể hơn nhưng đã gợi ra 1 vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao. Liệu có h/ảnh nào diễn tả được chính xác, giàu ý nghĩa và đẹp hơn để biểu hiện linh hồn làng chài = hình ảnh “ cánh buồn trắng” gương to no gió biển khơi bao la đó? Ai đã từng khắc khoải đứng trên bờ biển trông chờ người thânmới thấu hiểu nỗi sung sướng, kiêu hãnh về những cánh buồm quá đỗi thân quen. 
Đọc 8 câu tiếp
Không khí bến cá khi thuyền về được tái hiện ntn?
Ồn ào? Tấp nập?
à Đây là những giờ phút tưng bừng tràn ngập niềm vui và niềm hạnh phúc.
Đoàn thuyền ra khơi là mang cả theo nỗi hi vọng và lo lắng của làng chài, Bởi thế khi nó trở về bến nó đã đem lại niền vui, niềm hạnh phúc cho làng chài.
Trong niềm vui ấy nhà thơ đã để người dân biểu lộ t/cảm qua câu thơ nào?
Vì sao “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”lại được đặt trong dấu “” ?
- Trích nguyên văn lời cảm tạ trời yên biển lặng cho dân chài trở về an toàn, cho chuyến ra khơi thắng lợi.
Mỗi lần đi biểm là mỗi lần sự sống kề với cái chếthọ âm thầm khấn nguyệnàthu được thành quả lao động họ không quên cảm tạ trời đất.
Liên hệ với cơn bão Chơn Chu ( 2006) người dân Quảng Nam
Trong niềm vui đón những con thuyền từ biển trở về, h/ảnh những dân chài đi biển được mtả ntn?
Da ngăm?-->Họ là những con người của biển, mang trên mình cái nắng, cái gió, cái mặn mòi của biểnà H/ảnh tả thực
Vị xa xăm?--> Vị mặn của đại dương ngấm vào thân hình, da thịt, hơi thở của họà H/ảnh lãng mạn
Câu thơ “Cả thân...xa xăm” có điều gì vô lí?
- Dân chài làn da ngăm đen vì nắng gió là tả thực-->Làm nổi bật 1 nét riêng của màu da người dân biển.
- Câu “Cả...xa xăm” mới là sáng tạo: Nước da ngăm nhuộm nắng, gió và những chuyến đi khơi xa; thân hình vạm vỡ, thấm đẫm vị mặn mòi, nồng toả vị xa xăm của biển cả.
Qua đó nêu cảm nhận của em về những người dân chài?
Con thuyền sau chuyến ra khơi về được mtả ntn?
Nét đặc sắc nghệ thuật? tác dụng?
Con thuyền như 1 cơ thể sống: sau những chuyến đi biển dài ngày trở về nó “ nằm im” trên bếnànhư con người đang mệt mỏi nhưng say xưa hài lòng sau những tháng ngày lao động miệt mài, gian khổ trên biển xa. Con thuyền không chỉ mỏi mệt, say xưa trong khi nghỉ ngơi mà còn như nghe được chất muối mặn thấm dần trong thớ vỏ- Trong thân gỗ của mình.
Từ đó em cảm nhận được vẻ đẹp gì trong tâm hồn t/g?
Nếu không có 1 tâm hồn tin h tế tài hoa và nhất là nếu không có 1 tấm lòng gắn bó sâu lặng với con người, cuộc sống lao động làng chài thì không thể có những câu thơ xuất thần hay đến như vậy.
Đọc 4 câu cuối
Trong xa cách t/g nhớ tới những gì ở quê hương?
- Những h/ảnh thấy được: nước, cá, thuyền
- Nhớ mùi vị làng chài: mùi nồng mặnàrong, rêu, cá, biển, muối, mồ hôià phong vị quê hương vô cùng thân thiết của nhà thơà Ông đã cảm nhận được chất thơ trong đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Tế Hanh- đứa con hiếu thảo của quê hương, đang phải đi học xa quê đó cứ “ luôn tưởng nhớ”- nhớ tới cồn cào cái “ mùi nồng mặn” đặc trưng của quê hương. Vói ông hương vị lao động làng chài chính là hương vị đầu quyến rũ của quê hươngà H/ảnh quê hương trong bài thơ không hề buồn bã, hiu hắt như những bài thơ cùng đề tài này mà thật tươi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi thở nồng ấm của lao động của sự sống.
Thâu tóm nghệ thuật? Nội dung?
 III. Hướng dẫn học ở nhà. ( 3’)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- P/tích bài.
- Sưu tầm những bài thơ, đoạn thơ viết về qhương
- Chuẩn bị bài tiết sau.
I. Đọc và tìm hiểu chung. ( 10’)
 1, Vài nét về t/g- t/p
- Tế Hanh sinh 1921. Sáng tác nhiều bài thơ thể hiện nỗi nhớ quê hương tha thiết.
- “Quê hương” rút từ tập “Nghẹn ngào” (1939) sau in trong tập “Hoa niên” (1945)
 2, Đọc
- Thể thơ: 8 chữ, gieo vần liền.
- Bố cục: 
+ 2 câu đầu: Gthiệu chung về làng
 tôi.
+ 6 câu tiếp : Cảnh thuyền chài ra 
 khơi đánh cá.
+ 8 câu tiếp : Thuyền cá trở về.
+ 4 câu cuối : Nôn nao nỗi nhớ 
 làng, nhớ biển qhương.
II. Phân tích.
 1, Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá. ( 10’)
- Làng tôi ở:
 + Nghề chài cá
 + Nước bao vây cách biển nửa 
 ngày sông
--> Lời giới thiệu bình dị, tự nhiên
- Cảnh dân chài đi đánh cá:
 + Trời trong, gió nhẹ, nắng hồng
 Dân trai tráng bơi thuyền đi ...
 Chiếc thuyền nhẹ hăng như ...
 Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt...
--> H/ảnh so sánh + 1 loạt từ ngữ dtả thật ấn tượng khí thế băng tới dũng mãnh của con thuyền -->toát lên 1 sức sống mạnh mẽ, 1 vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn.
à Phong cảnh thnhiên tươi sáng, bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống. 
- Cánh buồm: 
 + Gương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu gópgió
à Nghệ thuật nhân hoá, so sánh độc đáo:
nhà thơ như vẽ ra chính xác cái “ hình” , vừa cảm nhận được cái “ hồn”của sự vật
=> làm toát lên vẻ đẹp lãng mạn bay bổng mang ý nghĩa lớn lao : Cánh buồm không chỉ là 1 công cụ lao động mà còn là 1 biểu tượng khái quát cho niền tin, hi vọng mang linh hồn, sự sống của làng chài. 
2, Cảnh thuyền cá về bến ( 12’)
- Khắp dân làng tấp nập đón ghe về
...cá đầy ghe
..cá tươi ngon thân bạc trắng
à Tràn ngập niền vui, niềm hạnh phúc.
- “Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”
à Lời cảm tạ trời đất
--> Bức tranh lao động náo nhiệt, ăm ắp niềm vui và sự sống.
- Dân chài lưới làn da ngăm dám nắng
 Cả thân hình nồng thở vị xa xăm
-->H/ảnh người dân chài vừa chân thực, vừa lãng mạn, với tầm vóc phi thường: Thân hình vạm vỡ, thấm đẫm vị mặm mòi, nồng toả vị xa xăm của biển cả.
- Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
 Nghe chất muối thấm dần trong ...
--> Con thuyền được nhân hoá -->
trở nên có hồn, nó gắn bó mật thiết với sự sống con người nơi đây.
=> Sự nhạy cảm tinh tế lắng nghe được sự sống âm thầm trong những sự vật của qhương--> Tình yêu quê
3, Nỗi nhớ làng quê biển. ( 5’)
- Nhớ: Biển, cá, cánh buồm, mùi biển
--> Nỗi nhớ chân thành tha thiết khôn nguôi.
=>T/g gắn bó thuỷ chung với qhương dù có xa cách.
III Tổng kết- ghi nhớ ( 5’)
 Ghi nhớ( sgk-T 18)

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 77.doc