Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75: Câu nghi vấn - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75: Câu nghi vấn - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang

A Mục tiêu:* Giúp học sinh:

1. Kiến thức

- Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.

-Nắm được chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.

2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ bài như đã hướng dẫn

C. Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)

II. Bài cũ : (3p) Kiêmtra sự chuẩn bị của học sinh.

III Bài mới:

1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài

Gv giới thiệu ngắn gọn

 

doc 3 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1215Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 75: Câu nghi vấn - Năm học 2006-2007 - Dương Thị Thảo Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/1/07
Tiết 75: CÂU NGHI VẤN	 
 A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức
- Hiểu rõ đặc điểm của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
-Nắm được chức năng chính của câu nghi vấn là dùng để hỏi.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ bài như đã hướng dẫn
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)
II. Bài cũ : (3p) Kiêmtra sự chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới:
1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài
Gv giới thiệu ngắn gọn
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2(10P) Tìm hiểuđặc điểm và chức năng chính.
Gv gọi hs đọc đoạn trích
Yêu cầu hs tìm câu nghi vấn.Vì sao biết đó là câu nghi vấn?
Dùng để làm gì?
Từ việc tìm hiểu ví dụ, em hãy nêu đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn?
Gọi hs đọc ghi nhớ
Gọi hs đặt câu
Hoạt động 3:(25p) .Hướng dẫn luyện tập.
Gọi hs đọc bài tập 1.Gọi hs lên bảng làm. Lớp nhận xét.
Đọc bài tập 2. Hs thảo luận, trả lời, gv định hướng.
Hs đọc bài tập 3. Lớp làm việc theo nhóm. Gv gọi đại diện nhóm trả lời.
Hs đọc bài tập 4. Hs làm việc độc lập.
I. Đặc điểm và chức năng chính?
1. Ví dụ:SGK
2. Tìm hiểu:
* Các câu nghi vấn trong đoạn văn:
- Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không?( Dấu hiệu: cókhông?)
- Thế làm sao u cứ khóc mà không ăn khoai?(Dấu hiệu: làm saomà không?)
-Hay là u thương chúng con đói quá?(Dấu hiệu:hay là)
* Ngững câu nghi vấn trên dùng để hỏi
*Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập:
Bài tập1:
Chị khất tiền sưu đến mai phải không?
Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?
Văn là gì? Chương là gì?
Chú không? Đùa trò gì? Cái gì thế? Chị Cốc béo xù hả?
Bốkhông? Mất bao giờ? Sao nhanh thế?
*Những từ in nghiêng và dấu chấm (?) cuối câu là dấu hiệu hình thức của câu nghi vấn.
Bài tập 2:
Căn cứ xác định câu nghi vấn trong 3 câu văn đó là có từ “hay”( để hỏi)
Bài tập 3:
Không thể đặt dấu chấm hỏi ở cuối các câu đó được, vì đó không phải là câu nghi vấn.
Câu a, b có các từ nghi vấn(tại sao) nhưng những kết cấu chứa những từ này chỉ làm chức năng bổ ngữ trong một câu
Câu c, d từ nào(cũng), ai(cũng) là những từ bất định(đâu cũng, bao giờ cũng, bao nhiêu cũng, gì cũng) có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối chứ không phải là nghi vấn.
Bài tập 4:
Khác nhau về hình thức: cókhông, đã chưa.
Khác nhau về ý nghĩa:câu hỏi 1không có giả định là người được hỏi trước đó có vấn đề sức khoẻ.
Câu 2 có giả định là người được hỏi có vấn đề sức khoẻ.
Bài tập 6:
Câu a đúng, do cảm nhận.
Câu b sai, vì không biết giá cả như thế nào?
D.Củng cố, dặn dò:(5p)
* Củng cố:
-Đặc điểm và công dụng của câu nghi vấn?
 * Dặn dò:
 - Học bài.Làm bài tập 5. Soạn bàiViết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 75.doc