A Mục tiêu:* Giúp học sinh:
1. Kiến thức:-Biết làm thơ bảy chữ với các yêu cầu tối thiểu:
- Đặt câu thơ bảy chữ.
- Biết ngắt nhịp 4/3
- Biết gieo vần
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thơ
3. Thái độ: Vui vẻ, hào hứng.
1. Giáo viên: Giáo án, Đọc tư liệu liên quan
2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ bài như đã hướng dẫn
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p)
II. Bài cũ : (3p)
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III Bài mới:
1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài
Trong quá trình học văn, các em đã biết nhiều về thể thơ bảy chữ. Tuy nhiên việc tập làm thơ bảy chữ lại rát mới lạ và đầy lí thú. Bài học hôm nay chúng ta cùng học làm thơ bảy chữ.
Ngày soạn: 27/12/06 Tiết 69: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN:LÀM THƠ BẢY CHỮ A Mục tiêu:* Giúp học sinh: 1. Kiến thức:-Biết làm thơ bảy chữ với các yêu cầu tối thiểu: - Đặt câu thơ bảy chữ. - Biết ngắt nhịp 4/3 - Biết gieo vần 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm thơ 3. Thái độ: Vui vẻ, hào hứng. 1. Giáo viên: Giáo án, Đọc tư liệu liên quan 2. Học sinh: Chuẩn bị kĩ bài như đã hướng dẫn C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số(1p) II. Bài cũ : (3p) -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. III Bài mới: 1.Hoạt động 1:(2p) Giới thiệu bài Trong quá trình học văn, các em đã biết nhiều về thể thơ bảy chữ. Tuy nhiên việc tập làm thơ bảy chữ lại rát mới lạ và đầy lí thú. Bài học hôm nay chúng ta cùng học làm thơ bảy chữ. 2. Nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2(15p)Hướng dẫn nhận diện luật thơ. Gv gọi hs đọc bài thơ “chiều” Hs đọc, gạch nhịp và chỉ ra các tiếng gieo vần cũng như mối quan hệ bằng trắc của hai câu kề nhau. Hoạt động 4:(10p) .Làm bài tập Hs đọc bài thơ Đọc câu hỏi b(SGK) Hs thảo luận nhóm. Hs có thể chọn nhiều cách diễn đạt. 1. Nhận diện luật thơ. a. -Câu thơ bảy chữ. - Ngắt nhịp 4/3 hoặc ¾. - Vần bằng (1,2,4) -Luật bằng trắc. -Quan hệ bằng trắc: 1 đối với 2, 3 đối với 4 8 Luật bằng trắc theo hai mô hình sau: * B B T T T B B T T B BTT B T T B B BT T B B T T T B B * T T B B T T B B B T T T B B B B T T B T T T T B B T B B b. Chỉ ra chỗ sai: + Sai: Sau “ ngọn đèn mờ” không có dấu phảy, dấu phẩy gây đọc sai nhịp chữ “xanh” cuối câu 2 sai vần + Sửa:bỏ dấu phẩy, sủa chữ xanh thành một chữ hiệp vần với chữ “ che”. Ví dụ: “ xanh”-> “ lè”, “ vàng khè” “ bóng đêm nhoè”, “ ánh trăng loe” 2. Sưu tầm một số bài thơ. -Bài “ Cảnh Khuya” (Hồ Chí mInh) -Bài” Bánh trôi nước” ( Hồ Xuân Hương) D.Củng cố, dặn dò:(5p) * Củng cố: - Caá đặc điểm của thơ bảy chữ. * Dặn dò: -Học bài - Chuẩn bị phần tiếp theo
Tài liệu đính kèm: