Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 69 đến 73 - Trường TH&THCS Húc Nghì

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 69 đến 73 - Trường TH&THCS Húc Nghì

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN

TẬP LÀM THƠ 7 CHỮ

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận diện được thể thơ 7 chữ và đặc điểm thể loại của nó.

2. Kĩ năng: Phân tích đặc điểm của thể thơ 7 chữ, vận dụng kiến thức vào thực hành.

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.

B/ CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Bảng phụ, các bài thơ 7 chữ.

2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I.Ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.

II. Bài cũ: Không.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Thể thơ 7 chữ là một trong những thể thơ có giá trị thẩm mỹ.

 

doc 10 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 69 đến 73 - Trường TH&THCS Húc Nghì", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ 69
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Hoạt động ngữ văn
Tập làm thơ 7 chữ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận diện được thể thơ 7 chữ và đặc điểm thể loại của nó.
2. Kĩ năng: Phân tích đặc điểm của thể thơ 7 chữ, vận dụng kiến thức vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, các bài thơ 7 chữ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Thể thơ 7 chữ là một trong những thể thơ có giá trị thẩm mỹ. 
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Gv: Cho hs quan sát bài thơ Bánh trôi nước của Hồ xuân Hương.
Hs: Đọc kỉ bài thơ, phân tích đặc điểm.
* Nhận xét về số câu, số chữ của bài thơ?
* Xác định các thanh, luật niêm đối?
* Cách gieo vần của bài thơ như thế nào?
* Nhận xét cách ngắt nhịp của bài thơ?
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, khái quát đặc điểm của bài thơ 7 chữ.
Gv: Nhận xét, khái quát kiến thức.
Hoạt động 3:
Hs: Sưu tầm các bài thơ trong và ngoài chương trình. Phân tích đặc điểm cấu trúc.
I. Nhận diện thể thơ:
Bài thơ: Bánh trôi nước
* Mổi bài có 4 câu, mổi câu có 7 chử: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.
* Thanh luật niêm đối.
* Cách gieo vần.
* Cách ngắt nhịp: 4/3,2/2/3
II. Khái quát:
* Có hai kiểu:
- Thất ngôn bát cú.
- Thất ngôn tứ tuyệt.
* Số câu số chữ:
- Thất ngôn bát cú:7 chữ 8 dòng
- Thất ngôn tứ tuyệt: 7 chữ 4 dòng.
* Luật bằng trắc: 
Các tiếng 2 - 4 - 6 đối nhau.
* Vần: thường gieo vần chân, vần cách và vần liền.
* Ngắt nhịp: 2/2/3 hoặc 4/3.
III. Các bài thơ:

IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về đặc điểm thể thơ 7 chữ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, sưu tầm các bài thơ 7 chữ.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 70
	 Ngày soạn:......../......./........... 
Hoạt động ngữ văn
Tập làm thơ 7 chữ
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận diện được thể thơ 7 chữ và đặc điểm thể loại của nó.
2. Kĩ năng: Phân tích đặc điểm của thể thơ 7 chữ, vận dụng kiến thức vào thực hành.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Bảng phụ, các bài thơ 7 chữ.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Gv nhắc lại kiến thức bài cũ, dẫn vào bài học mới. 
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc kỉ bài thơ Chiều của Đoàn Văn Cừ, phân tích cấu trúc của bài thơ.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2:
Hs: Thảo luận, bổ xung tiêp hai câu thơ còn thiếu.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hs: Thảo luận, hoàn thành bài thơ còn dở.
Vì sao ngày đã chuyển sang hè
Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve
Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
Thưởng hương lúa chín gió đồng quê.
Gv: Nhận xét, đánh giá, bổ sung.
Hoạt động 3:
Hs: Sáng tác một bài thơ với chủ đề tự chọn. Trình bày trước lớp.
Gv: Nhận xét, đánh giá.
Gv: Cho hs thực hiện trò chơi ứng khẩu thơ.
Mổi tổ sáng tác một câu thơ, tổ khác ứng khẩu theo câu thơ đó để được một bài thơ hay.
Hs: Thảo luận, thực hiện.
Gv: Hướng dẫn, theo dõi thực hiện.
I. Phân tích cấu trúc:
II. Tập làm thơ:
 1.
Cung trăng chỉ toàn đất và đá
Hút bụi suốt ngày đã sướng chăng.
2.
III. Tập sáng tác thơ:
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần thiết về đặc điểm của thể thơ 7 chữ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Tiếp tục hoàn thành bài thơ của mình. Chuẩn bị bài Nhớ rừng.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......../......./...........	 
Tiết thứ 71
trả bài kiểm tra tiếng việt
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức tiếng Việt đã học.
2. Kĩ năng: Tự đánh gía rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề.
Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: 
1.Tìm hiểu đề:
2. Xây dựng đáp án:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình.
Quyết chí thành danh
	Ngày soạn:......../......./...........	 
Tiết thứ 72
trả bài kiểm tra tổng hợp
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố, khắc sâu kiến thức Ngữ văn đã học.
2. Kĩ năng: Tự đánh giá rút kinh nghiệm bài làm.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
b/ chuẩn bị :
1. Giáo viên: Chấm bài, trả bài.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: không.
iii. bài mới:
1. đặt vấn đề: Gv giới thiệu trực tiếp vào mục đích bài học.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Nhắc lại đề bài.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của đề.
Gv: Hướng dẫn hs xây dựng đáp án.
Hs: Cùng nhau thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, đánh giá, khái quát bằng bảng phụ.
Hoạt động 2:
Hs: Căn cứ dàn bài, đọc bài và tự sữa lổi bài làm của mình.
Gv: Hướng dẫn, giám sát.
Hoạt động 3:
Gv: Nhận xét chung, đánh giá ưu, nhược diểm của bài làm hs.
Gv: Chọn một vài bài tiêu biểu đọc trước lớp
Hs: Nhận xét.
I. Xây dựng đáp án:
Đề bài: 
1.Tìm hiểu đề:
2. Xây dựng đáp án:
II. Tự đánh giá bài làm:
1. Những điểm tốt:
2. Những điểm cần bổ sung:
III. Nhận xét chung bài làm của hs:
*Ưu điểm:
* Nhược điểm:
IV. Củng cố: 
Gv nhận xét buổi học, chốt lại bài học kinh nghiệm về bài làm của hs.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Rút ra bài học cho bài làm, tiếp tục đánh giá, rút kinh nghiệm bài làm của mình.
Quyết chí thành danh
Tiết thứ 73
	 Ngày soạn:......../......./..........
Nhớ rừng
	(Thế Lữ )
A/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cảm nhận được niềm khao khát tự do mãnh liệt, nổi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường giả dối, tâm trạng đầy bi phẩn của nhan vật trữ tình.
2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm thể thơ tán chữ, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, sáng tạo.
1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa.
2. Học sinh: Chuẩn bị bài, sgk.
c/ tiến trình bài dạy:
I.ổn định: Gv kiểm tra vệ sinh, nề nếp lớp học.
ii. Bài cũ: Không.
iii. bài mới:
1. Đặt vấn đề: Vườn bách thú là nơi vui chơi tham quan của con người nhưng là nơi tú túng của những con vật. Thế Lữ mượn lời một chú hổ bị nhốt trong cũi sắt để bày tỏ thái độ đối với xã hội tù túng lúc bấy giờ.
2. triển khai bài: 
hoạt động của thầy + trò
nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Hs: Đọc chú thích sgk, trình bày hiểu biết của mình về tác giả, tác phẩm.
Gv: Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2:
Gv: Hướng dẫn hs đọc bài, gv đọc mẫu.
Hs: Đọc bài, cả lớp nhận xét.
Gv: Đánh giá, uốn nắn, hướng dẫn hs tìm hiểu chú thích.
Hs: Nhận xét về thể thơ.
* Xác định bố cục của bài thơ.
Gv: Nhận xét, khái quát kiến thức.
Hoạt động 3:
* Câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng lưu ý? Vì sao?
* Vì sao con hổ lại căm tức?
* Tư thế nằm dài trông ngày tháng dần qua nói lên tình thế như thế nào của con hổ?
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
* Thế lữ (1907-1989) quê ở Bắc Ninh, là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới.
* Văn bản: Nhớ rừng, một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ.
2. Đọc bài:
* Thể thơ: Thơ mới tám chữ.
* Bố cục: 5 đoạn.
- Tâm trạng của con hổ trong lồng săt.
- Nhớ tiếc quá khứ oai hùng nơi rừng thẳm.
- Trở về thực tại càng chán chường.
- Càng tha thiết giác mộng ngàn.
II. Phân tích:
1. Tâm trạng của von hổ trong củi sắt:
- Gậm khối căm hờn g tam trạng uất ức khi bị mất tự do.
- Bị nhốt trong lồng sắt trơe thành thứ đồ chơi.
- Tình thế bất lực, buông xuôi, chán chường.
IV. Củng cố: 
Gv chốt lại kiến thức cần nắm về tác giả, tác phẩm, nội dung của bài thơ.
Hs ghi nhớ.
V. Dặn dò: Nắm nội dung bài học, đọc lại bài thơ, phân tích các nội dung còn lại.
Quyết chí thành danh

Tài liệu đính kèm:

  • doct69-t73.doc