Giáo án Ngữ văn 8 tiết 61: Luyện tập phương pháp thuyết minh

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 61: Luyện tập phương pháp thuyết minh

Tuần

Tiết 61 :LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

-Rèn luyện năng lực quan sát,nhận thức, dung kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh

-Giúp học sinh thấy được muốn làm bài thuyết minh phải dựa vào quan sát,tìm hiểu, tra cứu.

II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định:

2. KTBC:Nhắc lại yêu cầu của văn thuyết minh

3. Bài mới:

I.TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ THUYẾT MINH ĐẶC ĐIỂM MỘT VĂN BẢN,THỂ THƠ HOẶC THỂ LOẠI VĂN HỌC

Đề:Thuyết minh đặc điểm thể thơ Thất ngôn bát cú

1.Quan sát:

-Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”

-Bài “Đập đá ở Côn Lôn”

a.Mỗi bài 8 dòng ,mỗi dòng 7 tiếng.

b.Ký hiệu bằng trắc.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.

T B B T T B B

T T B B T T B

 

doc 2 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 61: Luyện tập phương pháp thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 
Tiết 61 :LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Rèn luyện năng lực quan sát,nhận thức, dung kết quả quan sát mà làm bài thuyết minh
-Giúp học sinh thấy được muốn làm bài thuyết minh phải dựa vào quan sát,tìm hiểu, tra cứu.
II.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định:
KTBC:Nhắc lại yêu cầu của văn thuyết minh
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Gọi h/s đọc đề bài sgk
H/s đọc đề bài
I.TỪ QUAN SÁT ĐẾN MÔ TẢ THUYẾT MINH ĐẶC ĐIỂM MỘT VĂN BẢN,THỂ THƠ HOẶC THỂ LOẠI VĂN HỌC
Đề:Thuyết minh đặc điểm thể thơ Thất ngôn bát cú
1.Quan sát:
-Bài “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”
-Bài “Đập đá ở Côn Lôn”
a.Mỗi bài 8 dòng ,mỗi dòng 7 tiếng.
b.Ký hiệu bằng trắc.
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác.
T B B T T B B
T T B B T T B
TTBBBTT
TBTTTBB
BBBTBBT
TTBBTBB
BTTBBTT
BBBTTBB
c.Quan hệ bằng -trắc
-Đối:câu 1-2,3-4,5-6,7-8.
-Niêm:câu 1-8,2-3,4-5,6-7
d.Vần:
Những tiếng cuối câu 1,2,4,6,8
Là những tiếng có vần bằng.
e.Nhịp
2/2/3,4/3
2.Lập dàn ý:
a.Mở bài:
-Giới thiệu về thể thơ:Thất ngôn bát cú là 1 thể thơ thong dụng trong các thể thơ Đường luật.
-Được các nhà thơ cổ điển VN ưa chuộng.

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 61.doc