Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 45 đến 72

Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 45 đến 72

 TIẾT:45. ÔN DỊCH ,THUỐC LÁ.

A,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 1,Giúp HS xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn nhiều mặt của hút thuốc lá đối với đsống cá nhân và cộng đồng.

 -Thấy được sự kết hợp 2 phương thức lập luận và chứng minh trong vbản.

 2,Rèn kĩ năng phân tích VBND thuyết minh một vấn đề KHXH.

 3,Gdục ý thức nhận thức cao về tác hại của tệ nạn này và góp phần đẩy lùi tệ nghiện thuốc lá trong gia đình mình.

B,CHUẨN BỊ:

 1,Giáo viên: ng/cứu sgk,sgv,tltk.

 2,Học sinh: soạn bài.

C,PHƯƠNG PHÁP:

 -Vấn đáp ,phân tích, giảng bình.

D,TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 1, Ổn định tổ chức: ( 1 / )Ktra sĩ số:

 2,Ktra bài cũ:( 4/ )

TB ?Trong vbản “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000” chúng ta được kêu gọi về vấn đề gì?Vđề ấy có tầm quan trọng ntn?Từ khi đó đến nay,em đã thực hiện lời kêu gọi đó ntn?

 -Vđề kêu gọi:Bảo vệ ,quan tâm tới trái đất , hành động “Một ngày ko sử dụng bao bì ni lon”

 

doc 95 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 693Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 - Tiết 45 đến 72", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuầN: 12
NS: 13/11/08
NG: A2: 15/8; A3:19/11
 TIẾT:45. ÔN DỊCH ,THUỐC LÁ.
A,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1,Giúp HS xác định được quyết tâm phòng chống thuốc lá trên cơ sở nhận thức đầy đủ tác hại to lớn nhiều mặt của hút thuốc lá đối với đsống cá nhân và cộng đồng.
 -Thấy được sự kết hợp 2 phương thức lập luận và chứng minh trong vbản.
 2,Rèn kĩ năng phân tích VBND thuyết minh một vấn đề KHXH.
 3,Gdục ý thức nhận thức cao về tác hại của tệ nạn này và góp phần đẩy lùi tệ nghiện thuốc lá trong gia đình mình. 
B,CHUẨN BỊ:
 1,Giáo viên: ng/cứu sgk,sgv,tltk.
 2,Học sinh: soạn bài.
C,PHƯƠNG PHÁP:
 -Vấn đáp ,phân tích, giảng bình.
D,TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1, Ổn định tổ chức: ( 1 / )Ktra sĩ số:
 2,Ktra bài cũ:( 4/ )
TB ?Trong vbản “ Thông tin về ngày trái đất năm 2000” chúng ta được kêu gọi về vấn đề gì?Vđề ấy có tầm quan trọng ntn?Từ khi đó đến nay,em đã thực hiện lời kêu gọi đó ntn?
 -Vđề kêu gọi:Bảo vệ ,quan tâm tới trái đất , hành động “Một ngày ko sử dụng bao bì ni lon”
 -Đó là vấn đề có tầm quan trọng lớn đv MT và SK của mọi người.
 -HS tự bộc lộ.
K ? Đọc vbản viết của mình về thực trạng MT ở địa phương,hướng giải quyết?
 - Yêu cầu:+Giới thiệu được thực trạng.
 +Nêu giải pháp khả thi.
 +Hthức một bài văn ngắn.
 3,Bài mới: 
G.Chúng ta đã biết tgiả chọn ngày 22/4 hàng năm là Ngày trái đất để nhắc nhở ý thức bảo vệ môi trường của tất cả mọi người.Còn ngày 31/5 là ngày gì?-Ngày Quốc tế chống hút thuốc lá.
Vậy vs thuốc lá lại có hại?Hại ntn?Chúng ta cùng tìm hiểu. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 GHI BẢNG
?Nêu xuất xứ của VB?
?Theo em,vb này cần đọc với 
giọng ntn?
G. đọc mẫu
?Em hiểu “ôn dịch” là gì?
?Tsao tác giả đặt dấu( , ) trong đầu đề vb?
?Có thể sửa: ôn dịch thuốc lá,
hoặc thuốc lá là một loại ôn dịch được ko?Vs?
?XĐ thể loại của vb?Vs?
G.Giống như vb “Thông tin”VB này thuộc kiểu VBND, TM một vấn đề KHXH
?Vđề này được tác giả viết theo bố cục ntn?Hãy chỉ ra bố cục đó và nd từng phần?
?NX về bố cục vb?T/d?
?Tgiả so sánh ôn dịch thuốc lá với những đại dịch nào?
?Em hiểu gì về đại dịch này?
?Tgiả so sánh ntn?Mđ gì?
?XĐ chủ đề vb?
?NX cách mở đầu vb?
G.Tgiả dựa vào kết luận của hơn 5 vạn công trình nghiên cứu để đưa ra 1 nhận định như là một mệnh đề ko cần c/m bàn luận.
?Khi tiếp nhận thông tin này 
thái độ của em ntn?
?VS thuốc lá bị coi là ôn dịch?=> phần 2
?Vs tgiả dẫn lời THĐạo v/v đánh giặc trước khi phân tích 
tác hại của thuốc lá.
G.Tác hại và sự nguy hiểm cuả giặc ngoại xâm gặm nhấm như tằm ăn dâu là rất đáng sợ.Gặm nhấm từ từ chắc chắn.Một sự so sánh bất ngờ lý thú:1 bên là sự vật to lớn quyết định sự sống còn của đất nước với 1 vấn đề tưởng như nhỏ nhặt,bình thường,ko
đáng để ý.
->T/d thuyết phục người đọc,cách lập luận chắc chắn và chặt chẽ.
?Thuốc lá ảnh hưởng đến con người ở những phương diện nào?
?XĐ đoạn văn TM cho từng 
phương diện đó?
G.Nói đến tác hại của thuốc lá,tác giả tập trung chủ yếu ở khói thuốc.
?Khói thuốc gây hại cho sức khoẻ con người ntn?
G.Cơ thể được cấu tạo bằng hàng tỉ tế bào.Nhờ ko khí ta thở, O2 xuyên thấm vào phổi.Máu nhận O2 chuyển tới
toàn cơ thể. ỐxitCácbon +Nicotin trong khói thuốc
làm hại đến sự vận chuyển của O2.Chúng đi khắp cơ thể
cùng với máu.Máu đặc hơn,
sự vận chuyển máu tắc là nguyên nhân gây nên nhồi
máu cơ tim.
?Hãy nx cách s2:Mỗi lần chúng ta hút một điếư thuốc
là chúng ta cắt ngắn đi một
đoạn đời ta
G.Tác hại của thuốc lá ko dễ nhận ra như tác hại của rượi,ma tuý.Vì nó là cái hại sự nguy hiểm thâm nhập từ
từ.
?Người hút bị hại vậy những 
người xq thì sao
?.Nx về các chứng cớ mà tác giả dùng để TM trong đoạn 
này?
?Các tri thức KH ấy cho thấy 
mức độ tác hại của thuốc lá
đối với SK con người ntn?
?Trong những tác hại trên,tri thúc nào đối với em là hoàn toàn mới mẻ.
G.Sau khi nêu tác hại ghê gớm của thuốc lá với SK,t/g nêu lên 1 khía cạnh tác hại về
KT-XH.Chỉ vì bệnh viêm phề
quản( bệnh nhẹ ) chúng ta đã mất bao nhiêu ngày công lao động.
?Vs tgiả lại lấy bệnhVPQ,
bệnh nhẹ nhất do khói thuốc 
gây ra làm dẫn chứng?
G.Theo dõi đoạn TM về a/hưởng xấu về thuôca lá đến
đạo đức của con người.
?VS tgả đặt giả định:Tôi hútmặc tôi.
?T/giả bác bỏ những luận điệu trên ntn?
?Chỉ ra những tác hại a/hưởng đến đạo đức?p/tích?
? Điều đó cho thấy mức độ tác hại của thuốc lá đến c/s đạo đức của con người ntn?
?Toàn bộ những thông tin trên cho em hiểu biết về thuốc lá ntn?
G.Vậy chúng ta phải làm gì để chống hút thuốc lá.
?Phần cuối vb cung cấp thông 
tin về vấn đề gì?
?Em hiểu ntn là “chiến dịch”
?Thế nào là chiến dịch chống thuốc lá?
? Người viết đưa ra các d/c về
các chiến dịch chống thuốc lá
ở các nước phát triển với nhiều hình thức phong phú để làm gì? 
G. Hiểu rõ tác hại đó, cả thế giới đang quyết liệt chống hút thuốc lá với: không hút thuốc bằng Tiếng Anh đã từ lâu xuất hiện ở các nơi công cộng -> một Châu Âu không con thuốc lá( 1990) cho thấy tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ sức khoẻ con người giữ bầu không khí trong lành là nhiệm vụ xã hội quan trọng mang tính toàn cầu. 
? Câu cảm thán cuối bài gợi cho em suy nghĩ gì?
?Em hiểu gì về thuốc lá sau khi học xong vb? 
?Nx của em về phương thức 
trình bày của tác giả?
?Hãy nêu những biện pháp 
chống hút thuốc lá mà em biết 
trong thực tế?
-rõ ràng,mạch lạc,chú ý chữ in nghiêng,những câu cảm thán
-2HS đọc.
-Chỉ chung các loại bệnh nguy hiểm lây lan rộng làm chết người hàng loạt trong một thời gian nhất định.Từ này thường được dùng làm tiếng rủa.
-Dấu (, ) được sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm:vừa căm tức,vừa ghê tởm lên án nguyền rủa việc hút thuốc lá,thuốc lá.
-ND ko sai,sắc thái biểu cảm mờ nhạt.
-VBND:nd là vấn đề bức thiết
-Thuyết minh:nd vb là những tri thức về tác hại của thuốc lá để người đọc nhận thức,biết cách phòng tránh.
-Lời văn cxác,cô đọng chặt chẽ,sinh động.
1, Đầuhơn cả AIDS:thông báo về nạn dịch thuốc lá.
2,Tiếpphạm pháp:Tác hại của thuốc lá.
3,Còn lại:Lời kêu gọi .
=>Bố cục gọn rõ,có sức thuyết phục.Giúp người đọc dễ dàng nhận thức và biết cách đề phòng tác hại do thuốc lá gây ra.
HS đọc phần 1
-AIDS.1 đại dịch chưa tìm ra giải pháp.
-HS tự bộc lộ.
-Ôn dịch thuốc lá nặng hơn cả AIDS =>KĐ nhấn mạnh tác hại 
=>Cách thông báo ngắn gọn,cxác nạn dịch thuốc lá.=>nhấn mạnh .
-HS tự bộc lộ
HS đọc thầm “Ngày trướccộng đồng”.
-So sánh việcthuốc lá tấn công loài người như giặc ngoai xâm đánh phá như tằm 
ăn lá dâu .
+lá dâu:con người ,SK con người.
+tằm:khói thuốc lá.
=>T.lá là kẻ thù nguy hiểm.Muốn chiến thắng nó phải bền bỉ lâu dài.
-Sức khoẻ và đạo đức
-Đ1.Ngày trướctội ác:T.lá có hại cho sức khoẻ.
-Đ2.Tiếpphạm pháp:T.lá có 
hại cho lối sống đạo đức của con người.
-Người hút:
+chứa nhiều chất độc thấm vào cơ thể.
+chất hắc ín làm tê liệt lông rung->ho,viêm phế quản,ung thư vòm họng.
+chất Ô-xít Các bon thấm vào máu->sức khoẻ giảm sút.
+chất Nicôtin->co thắt động mạch,huyết áp tăng,nhồi máu cơ tim->tử vong.
-Nhấn mạnh:nguy hiểm đến người hút.
-Người xq bị đầu độc.( hút thuốc thụ động) đau tim mạch,ung thư, đẻ non,thai nhi 
yếu
=>chứng cớ KH ,sliệu có sức 
thuyết phục.
-HS tự bộc lộ.
-là loại bệnh phổ biến,tuy chưa chết người nhung làm hao tốn tgian và gây nhiều khó chịu.
-Lời chống chế thường gặp
ở nhũng người nghiện thuốc
lá.
-Đưa ra d/c sinh động,lập luận 
chặt chẽ,cảm xúc nhiệt thành.
-Có tiền hút,ko tiền thì trộm cắp,phạm pháp.
-Nghiện thuốc->nghiện ma tuý.
-Tỉ lệ thanh thiếu niên nghiện hút tăng.
=>S2->cảnh báo sinh ra nhiều tệ nạn khác.
- H tự bộc lộ.
-“Chiến dịch chống thuốc lá”
-Chiến dịch:toàn bộ các việc 
làm tập trung,khẩn trương,huy
động nhiều lực lượng trong 1 tgian nhằm thực hiện 1 mđ nhất định.
-Các hđ thống nhất,rộng khắp
nhằm chống lại 1cách hiệu quả ôn dịch thuốc lá.
- Thuyết phục người đọc tin ở tính khách quan của chiến dịch này. 
->Tấm lòng tha thiết mong mỏi sức khoẻ con người và môi trường.
-ko hút thuốc lá.
-tích cực cai nghiện.
-bỏ dần thói quen hút thuốc lá.
-T.lá là ôn dịch gây tác hại nghiêm trọng đến SK ,đ/s,lối 
sống của cá nhân ,cộng động.
=>Q.tâm chống lại nạn dịch này.
-kiểu VBTM:cxác , đầy đủ ,có sức thuyết phục cao.
-HS đọc.
-phát tờ rơi,
-Treo pa nô áp phích,
-ký cam kết,
I,Giới thiệu tác phẩm
 1,Xuất xứ:
-Trích trong:Từ thuốc lá đến ma tuý-
Bệnh nghiện.NXB GD ,Hà Nội,1992.
-Tác giả;Nguyễn Khắc Viện.
2, Đọc,hiểu chú thích:
II,Phân tích văn bản:
 1,Bố cục:( 1/)
 3 phần
2,Phân tích:
a,Thông báo về nạn dịch thuốc lá: ( 5/)
-Ôn dịch thuốc lá đe doạ loài người.
b,Tác hại của thuốc 
lá:
*/Sức khoẻ:
-Huỷ hoại nghiêm trọng SK con người.
Là nguyên nhân của 
nhiều bệnh hiểm nghèo.
*/Đạo đức:
-Huỷ hoại nhân cách
lối sống con ngườiVN đặc biệt là
thanh niên.
c/Lời kêu gọi:( 7/)
-Lời kêu gọi mọi người đứng lên chống lại ôn dịch, thuốc lá.
III,Tổng kết :
 1,Nội dung:
 2,Nghệ thuật:
3,Ghi nhớ:sgk/ 122
IV,Luyện tập: (5/)
Bài 1(Đối với nam):Viết bản cam kết ko sử dụng thuốc lá.
Bài 2(Đối với nữ): Viết bài tuyên truyền với nội dung:vận động ,thuyết phục, động viên những người thân trong gia đình từ bỏ thuốc lá
4,Củng cố:( 2')
 ?GT tại sao trên bao thuốc lá có ghi dòng chữ :hút thuốc lá có hại cho SK.
 ? Đọc bài đọc thêm?
 ?Dự định của ẻmtong chiến dịch chống thuốc lá rộng khắp hiện nay.
5,Hướng dẫn về nhà:( 1' )
 -Soạn :Bài toán dân số.
 -Điều tra số dân:+gia đình em + tổ dân phố nơi em ở
 +Việt Nam +thế giới
 -Sưu tầm tgiả tác phẩm viết về Quảng Ninh chuẩn bị học ctrình địa phương.
E,RÚT KINH NGHIỆM: 
TUầN:12
Ns: 15/11/08
Ng:A2: 17/11;A3: 19/11
TIẾT:46 CÂU GHÉP
A,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1,Giúp học sinh nắm được mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế trong câu nghép.
 2,Rèn kỹ năng sử dụng các cặp quan hệ từ để tạo câu ghép.
 3,Giáo dục ý thức tự giác,tích cực hoạt động học tập của học sinh. 
B,CHUẨN BỊ:
 1,Giáo viên:ng/cứu sgk,sgv,TLTK.
 2,Học sinh :soạn bài.
C,PHƯƠNG PHÁP: -Quy nạp-thực hành. 
D,TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1, Ổn định tổ chức:Ktra sĩ số:
 2,Ktra bài cũ:
 KH ?Viết đoạn văn ngắn –bt 5 sgk.
 TB?Nêu đặc điểm và cách nối các vế trong câu ghép?VD?
 -Câu ghép là câu do 2 hoặc nhiều cụm c-v ko bao chứa nhau tạo thành.Mỗi cụm
c-v là một vế câu.
 -Có 2 cách nối:
 +Dùng từ ngữ có tác dụng nối.( 1QHT,1 cặp QHT,1cặp từ hô ứng.
 +Ko dùng từ ngữ có tác dụng nối.( Dùng dấu phẩy,hai chấm ,chấm phẩy.
 -HS đặt vd.
 3,Bài mới:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 GHI BẢNG
G.Dùng VD của HS vào bài 
mới.
G.Bảng phụ.HS quan sát VD.
?Phân tích cấu trúc ngữ pháp trong câu trên?
-Có lẽ Tiếng Việt của chúng ta// đẹp bởi vì tâm hồn người VN ta //rất đẹp,bởi vì đời sống,cuộc đấu tranh của nhân dân ta// từ trước tới nay/ là cao quý vĩ đại
I,Quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu
ghép: ( 20/)
 1,Ví d ... c ®iÓm thÓ lo¹i vµ ND 
? NX- bæ sung.
-Sè tiÕng: 7
-Sè dßng: 4 c©u , 8 c©u
-LuËt BT: niªm , luËt.
-VÇn: cuèi c©u 1,2,4,6,8.
HS ®äc
-ThÓ th¬:thÊt ng«n tø tuyÖt.
-Sè dßng: 4 TiÕng: 7
- BT: em B tr¾ng T võa B
 næi T ch×m B n­íc T
 n¸t T dÇu B kÎ T
 em B gi÷ T lßng B
- §èi: B-T
- Niªm: næi- n¸t, ch×m- dÇu, n­íc-kÎ
 C2,3
-NhÞp: 4/3, 2/2/3
-VÇn: ch©n, b»ng: trßn, non, son.
 C 1,2,4
Hån B b­íc T tr©u B
ngÈng T lªn B hæ T
s¸o T cao B väi T
trêi B v¾t T pha B
- §èi : B-T
- Niªm: C2,3
-NhÞp: 4/3
- VÇn: ch©n, b»ng ( 1,2.4)
-HS quan s¸t ph¸t hiÖn chç sai:
+ Sai: Ngän ®Ìn mê ko cã dÊu ph¶y -> g©y ra ®äc sai nhÞp.
+ ¸nh xanh xanh -> sai tõ : xanh-> 
¸nh xanh lÌ ( hiÖp vÇn víi che )
HS thµo luËn nhãm:
 N 1,2,3 - B 1
 N 4, 5,6 - B2
- ChuyÖn th»ng Cuéi ë cung tr¨ng.
- §¾ng cho c¸i téi qu©n lõa dèi
 Giµ khÊc nh©n gian vÉn gäi th»ng.
- Cung tr¨ng chØ toµn ®Êt vµ ®¸.
HÝt bôi suèt ngµy cã s­íng ch¨ng.
- Câi trÇn ai còng ch­êng mÆt nã.
nay ®Õn cung tr¨ng bìn chÞ H»ng.
- C¶nh mïa hÌ.
- PhÊp phíi trong lßng bao tiÕng gäi.
Tho¶ng h­¬ng lóa chÝn giã ®ång quª.
HS ®äc bµi th¬ 7 ch÷ ®· cbÞ ë nhµ.
I, NhËn diÖn luËt th¬ . 
- C©u th¬ 7 ch÷ :
+ Ng¾t nhÞp 4/3
+ VÇn T,B
II, TËp lµm th¬ 7 ch÷:
4,Củng cố:1p 
 -§äc bµi th¬ phÇn ®äc thªm. bµi th¬ ®Æc s¾c 7 ch÷ ¸o ®á.
5,Hướng dẫn về nhà:1' ¤n tËp vµ tù söa bµi th¬ ®· lµm.
E,RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:18
Ns:
Ng
 TIẾT: 69 TR¶ BµI KIÓM TRA TIÕng ViÖt 
A,MỤC TI£U CẦN ĐẠT:
 1, Gióp HS tiÕp tôc cñng cè nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vÒ TV. 
 2, NhËn râ nh÷ng ­u ®iÓm, nh­îc ®iÓm cña b¶n th©n vµ b¹n bÌ ®Ó rót kinh nghiÖm vµ söa ch÷a ë nh÷ng bµi lµm sau. 
 3, Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c, tÝch cùc cña HS. 
B,CHUẨN BỊ:
 1, Gi¸o viªn:Bµi kiÓm tra ®· chÊm cña HS cã ­u-nh­îc ®iÓm. 
 2, Học sinh: ¤n l¹i phÇn tiÕng viÖt. 
C,PHƯƠNG PHÁP:
 - Thùc hµnh. 	
D,TIẾN TR×NH BÀI DẠY:
 1, Ổn định tổ chức:Ktra sĩ số:
 2,Ktra bài cũ:
 3,Bài mới : 
ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
GHI B¶NG
H, §äc l¹i ®Ò bµi. 
G, Hái c©u tr¾c nghiÖm->HS tr¶ lêi
G, NhËn xÐt. 
G, NhËn xÐt ­u nh­îc ®iÓm cña HS: 
 C1, Nèi ®Ó ®­îc kh¸i niÖm ®óng 100% chÝnh x¸c. 
 -Ph©n lo¹i nhãm tõ hîp lÝ. 
Líp 8a1, 
Quúnh, H­¬ng Mai, L­¬ng Mai 8a2. 
A, §Ò bµi(1p) TiÕt 60. 
B, §¸p ¸n, biÓu ®iÓm(10p) tiÕt 60
C, NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung(20p)
1, ¦u ®iÓm. 
 a, KiÕn thøc 
-HS n¾m v÷ng ¸c kÜ n¨ng vÒ t­g t­¬ng thanh, tÜnh th¸i tõ, tr­êng tõ vùng, biÖn ph¸p tu tõ nãi qu¸. C©u ghÐp vµ c¸c vÕ c©u trong c©u ghÐp. N¾m ch¾c vÒ tõ ng÷ nghÜa hÑp, tõ ng÷ nghÜa réng. 
-BiÕt c¸ch viÕt ®o¹n v¨n víi yªu cÇu cã c©u ghÐp chÝnh x¸c. 
 b, kÜ n¨ng: 
-VËn dung t­¬ng ®èi tèt c¸c kh¸i niÖm trªn ®Ó gi¶i c¸c bµi. 
-KÜ n¨ng ®o¹n v¨n viÕt tèt, diÔn ®¹t l­u lo¸t. 
 c, Tr×nh bµy: -S¹ch ®Ñp, râ rµng. 
2, nh­îc ®iÓm: 
-§o¹n v¨n: -1sè l¹i sang miªi t¶. 
 -DiÔn ®¹t ch­a l­u lo¸t, g·y gän. 
 Thu, Hoµng Nam 8a2. 
-X¸c ®Þnh c©u ghÐp cßn thiÕu:
 HuyÒn Uyªn, TuyÕt, Ly, Ch©u 8a2. 
-ViÕt ®­îc c©u ghÐp song ch­a g¹ch ch©n: 
 D­¬ng, T¸m 8a2. 
-Ch­a nªu râ vÕ c©u vµ c¸ch nçi c¸c vÕ: 
 B×nh, NguyÔn TuyÕt 8a2. 
-Ch÷ xÊu, cÈu th¶, nhiÒu lçi chÝnh t¶, bµi dËp xo¸: 
 D­¬ng H¶i, TiÕn 8a2
D, Ch÷a bµi: 
 HS tù ch÷a lçi sai. 
4,Củng cè:
5,Hướng dẫn về nhà: TiÕp tôc «n tËp. 
E,RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:18
Ns:
Ng:
 TIẾT: 70 Tr¶ bµi thi häc k× I 
A,MỤC TI£U CẦN ĐẠT:
 1, Gióp HS hÖ thèng l¹i c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ TV, VB Vµ TLV. 
 -§¸nh gi¸ kÝnh qu¸t cña HS vÒ møc ®é n¾m KThøc NV¨n. VËn dông tr¶ lêi c©u hái tr¾c nghiÖm. 
 2, KÜ n¨ng tãm t¾t v¨n b¶n. KN viÕt ®ïng thÓ lo¹i TS+BC. 
 -KN tr×nh bµy, diÔn ®¹t, dïng tõ, ®Æt c©u. 
 3, Gdôc ý thøc tù gi¸c tù nhËn lçi vµ söa lçi ®· m¾c. 
B,CHUẨN BỊ:
 1, Gi¸o viªn:Bµi ktra häc k× cña HS cã chÊm ch÷a. 
 2, Học sinh: 
C,PHƯƠNG PHÁP:
 - 	
D,TIẾN TR×NH BÀI DẠY:
 1, Ổn định tổ chức:Ktra sĩ số:
 2, Tr¶ bµi
ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
GHI B¶NG
 4,Củng cố:
 5,Hướng dẫn về nhà:-.TiÕp tôc «n tËp
 So¹n bµi "Nhí rõng"-H×nh ¶nh con hæ. 
E,RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN:17
Ns:
Ng:
 TIẾT:71-72 ÔNG ĐỒ
 Vũ Đình Liên 
A,MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 1,Giúp HS:
 -Cảm nhận được tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, qua đó thấy niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc ngậm ngùi của tác giả đối với cảnh cũ người xưa, gắn liền với một nét đẹp văn hoá cổ truyền. 
 -Thấy được sức truyền cảm sâu sắc của bài thơ. 
 2, Rèn kn đọc diễn cảm, phân tích TP trữ tình. 
 3, Gd ý thức tự hào về truyền thống tốt đẹp của DT. 
B,CHUẨN BỊ:
 1, Giáo viên: Nghiên cứu sgk, sgv, TLTK. 
 2, HS : Soạn bài. 
C,PHƯƠNG PHÁP:
 Phân tích, giảng bình
D,TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
 1, Ổn định tổ chức:Ktra sĩ số:
 2,Ktra bài cũ:
 3,Bài mới:
 G, Từ đầu thế kỉ XX nền Hán học và nền chữ Nho ngày càng mất vị thế quan trọng trong đời sống VH VN như trong suốt mấy năm trước. CĐ khoa cử PK (Chữ Nho) bị bãi bỏ, cả 1 thành trì văn hoá cũ đã sụp đổ. Các nhà nho từ chỗ là trung tâm của đời sống văn hoá, DT được xã hội tôn vinh, bỗng trở nên lạc bước trước thời đại mới, bị c/đ bỏ quên và cuối cùng là vắng bóng. 
 Bài thơ “ông đồ”của nhà thơ VĐL là một nén hương tưởng niệm hướng về không chỉ con người mà là một thế hệ, 1 nền văn hoá văn minh, 1 thời đại không còn trước quy luật tiến lên của lối sống. 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 GHI BẢNG
? Nêu những hiểu biết của em về VĐL? 
G. VĐL là một thầy giáo làm thơ “người xây nền đắp móng cho phong chào thơ mới” (Hoài Thanh)-> ông tự nhận mình là thi sĩ của những “hân tàn ma dại”. Ông luân dành cho mọi người tấm lòng cảm thông trắc ẩn chân thành. Ông viết về những cô gái nghèo đi bán lá sim, ông già mù gảy đàn hát xẩm, những đứa trẻ ăn màyyêu trẻ thơ. 
-> Trần Lê Văn nói: Ông là thi sĩ cuả tình thương.
? Hình ảnh ra đời của bài thơ và vị trí của nó trong phong trào thơ mới
G,Gthiệu p/trào thơ mới.”
“Mới” là 1 DT để chỉ PT thơ ca LM những năm 32-45 trên thi đàn VHDT.
Gọi là thơ mới vì: Đối lập với thơ cũ cả về nội dung và hình thức. 
-Nội dung: nói nhiều đến cái “tôi” cá nhân đối lập với yếu tố phi ngã trong thơ cũ. 
-Hình thức: Thoát khỏi công thức gò bó của thơ cũ. 
=>Thơ Mới thắng thế trong cuộc đấu tranh với thơ cũ vì nó đáp ứng được nhu cầu văn hoá của tầng lớp thanh niên, tri thức, TS, TTS và thị dân. Xã hội được “âu hoá” bởi vậy con người cần có những món ăn tinh thần mới. 
Thơ Mới chịu ảnh hưởng khác nhiều về nội dung, hình thức, ngôn ngữ, nhạc điệu của văn học phương Tây, đặc biệt là văn hoá Pháp. Nhưng nói chung, Thơ Mới vẫn mang đậm bản sắc DT. 
G, Bài thơ đọc với giọng vui tươi, Khổ1,2. Giọng nhỏ nhẹ, ngậm ngùi, tha thiết khổ3,4,5. 
G, Đọc mẫu. 
? DT “ông đồ” được giải thích ntn? 
? Bài thơ làm từ thể thơ nào? Có gì khác so với những bài thơ ngụ ngôn đã học ở lớp 7? 
? Xác định PTBĐ của bài? 
? XĐ bố cục của bài. 
? Hình anh ông đồ gắn liền với ko gian, tg nào? Công việc ra sao? 
? NX về cảnh sắc trên? 
? Hình ảnh ông đồ trở thành thân quen không thể thiếu khi tết đến xuân về. Điều đó được thể hiện qua những từ ngữ nào? 
G, Giới thiệu tranh. 
? Tài viết chữ của ông đồ được gợi tả qua những chi tiết nào? Ptích nét NT đặc sắc của hình ảnh thơ? 
? Nét chữ ấy đã tạo cho ông đồ một địa vị ntn trong con mắt người đời? 
? Đăng sau những lời thơ tái hiện lại hình anh ông đồ xưa, em đọc được cảm xúc nào của nhà thơ? 
? Cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ qua 2khổ thơ đầu.
G, thời kì bắt đầu sự tàn tạ vì ông đồ với vị trí dạy học-viết chữ bán kiếm sống. 
? Ở khổ3, 4 nổi bật hình ảnh nào? 
? Cảnh tượng lúc này có gì khác trước? 
G, Câu hỏi nghi vấn, từ nghi vấn->tâm trạng xót xa, ngao ngán. 
? Ptích NT đặc sắc của hai câu thơ “Giấysầu” . 
G, Tờ giấy đỏ cứ phơi ra(sgk), (12)
? Nếu như ở đoạn 1, ông đồ được bao nhiêu người thuê viết. Ở khổ này có sự khác biệt ntn? 
? Cảnh tượng nào gợi lên tâm trạng ấy? 
? Đây có phải là những câu thơ tả cảnh ko? Cái hay của hai câu thơ này? 
? NX nhạc điệu khổ thơ? Tác dụng? 
? Em có NX gì về cảnh tượng đó?
? Chỉ ra sự thay đổi của những DT. Điều đó có ý nghĩa ntn? 
? Cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ qua 2khổ thơ 3,4?
?Hình ảnh ông đồ trong khung cảnh đó gợi cho em suy nghĩ gì? 
-Chữ nho mất dần vị thế ,các nhà nho từ chỗ được tôn vinh,
trở lên lạc lõng bị cuộc đời bỏ quên và dần vắng bóng.
2HS đọc. 
-Người dạy học chữ Nho xưa. 
-Không phải ngụ ngôn tứ tuyệt. 
-Ngụ ngôn (Thể tự do).
 -BC+TS+MT. 
1, khổ1, 2: Hình ảnh ông đồ thời kì hoàng kim. 
2,khổ3,4: Hình anh ông đồ thời tàn. 
3, khổ 5: Nỗi lòng nhà thơ. 
HS đọc khổ 1,2
-Thời gian: Hoa đào nở->Tết đến, xuân về. 
-Không gian: Hè phố, mực tàu, giấy đỏ, đông người. 
-Công việc: Viết câu đối Tết. 
-Mùa xuân vui, đẹp, 2màu đỏ của hoa, giấy tạo nên KG màu hồng rực rỡ, đông vui, náo nhiệt. 
-Mỗi năm, lại thấy. 
-> Sự xuất hiện đều đặn, hoà hợp giữa cảnh sắc thiên nhiên ngày tết, mùa xuân với hình ảnh ông đồ ngổi viết câu đối tết. (Tranh minh hoạ sgk) 
-Hình ảnh so sánh đặc sắc “Như phượng” ông đồ như 1 nghệ sĩ trổ tài trước sự mến mộ của mọi người. Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, sinh động, bay bổng và cao quý. 
-“ Bao nhiêutai” 
->Quý trọng và mếm mộ, tôn vinh ông đồ. 
-Quý trọng ông đồ. 
Quý trọng 1 nếp sống văn hoa DT, mếm mộ chữ nho, nhà nho. 
Hình ảnh ông đồ với mực tàu, giấy đỏ bên hè phố. 
Cảnh:Người thuê viết nay đâu
 Giấy đỏ buồn không thắm
 Mực..sầu. 
->Vắng vẻ thê lương. Đông-> vắng, đến->đi, quen-> lạ. 
-NT nhân hoá: nỗi buồn rủ sang cả vật vô tri-> nỗi cô đơn, hiu hắt của ông đồ. 
-Ông đồhay. 
-> Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên, lặng lẽ âm thầm, le loi, lạc lõng trong sự thờ ơ của mọi người->Tấn bi kịch, sự sụp đổ li toàn 
“lá vàngbay” 
-Tả cảnh->thể hiện nỗi lòng: tả cảnh ngụ tình, là mtả mà biểu cảm, ngoại cảnh kì thực là tâm cảnh. 
-Lá vàng vốn gợi sự tàn tạ->lá vàng rơi. 
-Ngoàibay->ảm đạm, lảnh lẽo. 
-Các tiếp 2,4, thanh B. 
Vần xen kẽ rất chỉnh. 
-> Diễn tả cảm xúc buồm thương kéo dài. 
 =>Đất trời ảm đạm, buồm bã cùng ông đồ. 
Ông đồ già-ông đồ-ông đồ xưa-người muôn năm cũ. -Từ rõ nét cụ thể-dần xa dần-nhạt dần nhiều rồi mất hẳn. 
-Buồn thương cho cả lớp người như ông đồ. 
-Buồn thương cho những gì đã từng là 
I,Gthiệu tác giả-tác phẩm. 
1, Tác giả: 
VĐL: (1913-1996) 
-Là 1 trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới. 
-Thơ ông mang nặng niềm thương cảm và lòng hoài cổ. 
2, Tác phẩm. 
-Tiêu biểu cho hồn thơ VĐL và có vị trí xứng đáng cho phong trào thơ mới. 
3, Đọc hiểu chú thích
II. Ptích bài thơ. 
 1.Bố cục( 2phút)
 3phần. 
2, Ptích. 
a, Hình ảnh ông đò trong 2 khổ đầu. 
(10phút)
Ông đồ là trọng tâm của sự chú ý, sự ngưỡng mộ của mọi người. 
b, Hình anh ông đồ trong 2 khổ thơ sau (10phút)
Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên, lạc lõng lẻ loi trong sự lãng quên của mọi người. 
4,Củng cố:
 5,Hướng dẫn về nhà:
E,RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 8 II.doc