Giáo án Ngữ văn 8 tiết 33: Hai cây phong - Ai-ma-tốp

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 33: Hai cây phong - Ai-ma-tốp

Tiết 33: Hai cây phong

 -- Ai-ma-tốp -—

I. Mục tiêu.

 Giúp học sinh:

 - Tìm hiểu sơ lược về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác văn bản.

 - Đọc đúng yêu cầu, giọng điệu; nắm được nghĩa của một số từ khó và tìm được bố cục của văn bản.

 - Phát hiện trong văn bản có hai mạch kể được lồng vào nhau với các đại từ nhân xưng của người kể.

 - Cảm nhận được ngòi bút đậm chất hội hoạ khi miêu tả hai cây phong.

 - Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị.

 1. Giáo viên: giáo án, tài liệu có liên quan.

 2. Học sinh: học bài cũ, soạn bài mới theo yêu cầu.

III. Tiến trình lên lớp.

 1. Ổn định tổ chức.

 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng và cách sử dụng tình thái từ? Lấy ví dụ?

 3. Hoạt động 1: Khởi động.

 Quê hương Việt Nam trong trái tim mỗi người xa xứ luôn gắn với biểu tượng cây đa, bến nước, sân đình; với hương vị quê nhà “Canh rau muống, cà dầm tương” Còn nhân vật trữ tình trong đoạn trích “Hai cây phong” lại nhớ tới một vùng quê với đầy ắp những kỉ niệm thời thơ ấu bên hai cây phong. Vì sao vậy? Ta sẽ cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.

 

doc 6 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 825Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn 8 tiết 33: Hai cây phong - Ai-ma-tốp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33: Hai cây phong
 -- Ai-ma-tốp -—
I. Mục tiêu.
 Giúp học sinh:
 - Tìm hiểu sơ lược về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác văn bản.
 - Đọc đúng yêu cầu, giọng điệu; nắm được nghĩa của một số từ khó và tìm được bố cục của văn bản.
 - Phát hiện trong văn bản có hai mạch kể được lồng vào nhau với các đại từ nhân xưng của người kể.
 - Cảm nhận được ngòi bút đậm chất hội hoạ khi miêu tả hai cây phong.
 - Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: giáo án, tài liệu có liên quan.
 2. Học sinh: học bài cũ, soạn bài mới theo yêu cầu.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu chức năng và cách sử dụng tình thái từ? Lấy ví dụ?
 3. Hoạt động 1: Khởi động.
 Quê hương Việt Nam trong trái tim mỗi người xa xứ luôn gắn với biểu tượng cây đa, bến nước, sân đình; với hương vị quê nhà “Canh rau muống, cà dầm tương” Còn nhân vật trữ tình trong đoạn trích “Hai cây phong” lại nhớ tới một vùng quê với đầy ắp những kỉ niệm thời thơ ấu bên hai cây phong. Vì sao vậy? Ta sẽ cùng tìm hiểu tiết học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HS
?
?
?
HS
GV
GV
GV
GV
?
?
?
HS
?
?
?
?
?
?
GV
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
GV
?
* Hoạt động 2:
Đọc chú thích sgk.
Nêu vài nét về tác giả Ai-ma-tốp?
Em hiểu gì về vùng Cư-rơ-gư-xtan?
 -Là vùng thuộc Trung á (Liên Bang Nga) nghèo khổ và giá lạnh.
Nêu xuất xứ của văn bản này?
Đọc phần tóm tắt truyện Người thầy đầu tiên.
Bổ sung kiến thức.
Yêu cầu: giọng chậm rãi, bồi hồi, xúc động.
Đọc mẫu, gọi HS đọc, nhận xét HS đọc.
Hướng dẫn HS tìm hiểu một chú thích sgk.
Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong văn bản?
 -Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
Đâu là phương thức chính?
 -Biểu cảm.
Xác định bố cục của văn bản?
 -Phần 1: Từ đầuphía tây.
(Giới thiệu cảnh sắc một vùng quê)
 -Phần 2: Phần còn lại.
(Hình ảnh hai cây phong và kỉ niệm tuổi thơ).
Đọc phần 1.
Tác giả giới thiệu về vùng quê nào? Qua từ ngữ nào?
Vùng quê này có gì đặc biệt?
Để diễn tả về làng tôi, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng?
 -Nhấn mạnh, diễn tả cảnh sắc của “làng tôi”
Từ những chi tiết trên cho em hình dung gì về vùng quê này?
Cảnh sắc ấy được cảm nhận từ các góc độ nào?
 -Từ trên xuống dưới, từ dưới lên trên.
ở các góc độ khác nhau với những đường nét đậm nhạt cao thấp, xa gần tạo nên một không gian nghệ thuật mang nàu sắc hội hoạ của một nghệ sĩ trước thiên nhiên kì thú.
Hai cây phong được giới thiệu ở vị trí nào?
Em có nhận xét gì về vị trí này?
 -Là đỉnh cao nhất và thoáng nhất.
Từ xa nhìn lại, cây phong có đặc điểm gì?
Em hiểu “hải đăng” nghĩa là gì?
 -đèn biển.
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?
 -Làm nổi bật hình ảnh cần nói tới, hình ảnh hai cây phong chính là dấu hiệu của làng.
Tác giả đã cảm nhận về hình ảnh đó như thế nào?
Tại sao hai cây phong lại có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng?
 -Biểu tượng của làng, kỉ niệm tuổi thơ của tac giả. Nó cảm nhận được mọi sóng gió, suy nghĩ của bao tâm hồn
Như vậy, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
“Âm thanh đó rì rào nhiều cung bậc”. Em hiểu gì về chi tiết này?
Nhận xét cách dùng từ của tác giả qua ccs chi tiết trên?
Hình ảnh hai cây phong với âm thanh rì rào, bất tận như thuỷ triều thì thầmtác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Tác dụng?
 -Tạo sự sống động, có hồn cho thân cây.
Từ cảm nhận đó, em thấy hai cây phong hiện lên như thế nào?
Bình
Hai cây phong do ai trồng? Tại sao nó lại có “hồn” đến vậy?
 -Do An-tư-nai được thầy giáo Đuy-sen tặng và chính tay cô bé đã trồng
I. Đọc – Hiểu văn bản.
1. Giới thiệu tác giả và văn bản.
* Tác giả: sinh năm 1928, nhà văn Cư-rơ-gư-xtan, có nhiều tác phẩm nổi tiếng.
* Văn bản: trích phần đầu văn bản Người thầy đầu tiên.
2. Đọc và tìm hiểu chú thích.
3. Tìm hiểu văn bản.
a. Cảnh sắc một vùng quê.
-Làng tôi.
-Nằm ven chân núi, trên cao nguyên rộng.
-Phía dưới là thung lũng, thảo nguyên mênh mông.
àNT: từ láy.
=>Tươi đẹp, hùng vĩ và nên thơ.
b. Hình ảnh hai cây phong và kí ức tuổi thơ.
*Hình ảnh hai cây phong.
-Đặc điểm:
+Như hai ngọn hải đăng.
àNT: so sánh.
+Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng.
+Không ngớt rì rào nhiều cung bậc.
+Như tiếng thuỷ triều thì thầm, tha thiết, thở dài thườn thượt.
+Reo vui như ngọn lửa cháy rừng rực.
àNT: nhân hoá.
àNT: so sánh, ẩndụ.
=>Dũng mãnh, dẻo dai, đầy bí ẩn.
4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
 * Củng cố: ? Quan sát bức tranh sgk, nêu cảm nhận của em về bức tranh đó? 
 * Dặn dò: Học bài, soạn tiếp bài “Hai cây phong”.
Ngày soạn: 19 / 10 / 2008
Ngày giảng: - Lớp 8A1: 22 / 10 / 2008
 - Lớp 8A2: 21 / 10 / 2008
Tiết 34: Hai cây phong
 -- Ai-ma-tốp -—
I. Mục tiêu.
 Giúp học sinh:
 - Phát hiện trong văn bản có hai mạch kể được lồng vào nhau với các đại từ nhân xưng của người kể.
 - Cảm nhận được ngòi bút đậm chất hội hoạ khi miêu tả hai cây phong.
 - Giáo dục tình cảm yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: giáo án, tài liệu có liên quan.
 2. Học sinh: học bài cũ, soạn bài mới theo yêu cầu.
III. Tiến trình lên lớp.
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cảm nhận của em về hình ảnh hai cây phong trong văn bản cùng tên của tác giả Ai-ma-tốp?
 3. Hoạt động 1: Khởi động.
 Hình ảnh hai cây phong chứa đựng, in dấu bao bí ẩn làng quê. Vậy trong nó còn mang bao hình ảnh đẹp đẽ, sâu sắc của tuổi thơ? Ta cùng tìm hiểu tiếp tiết hai của bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
GV
?
 ?
* Hoạt động 2:
Nói qua về bài trước
Tác giả trở về với tuổi thơ qua hình ảnh, chi tiết nào?
Em hiểu gì về kỉ niệm này?
 -Sôi động, náo nhiệt
Tương tự, hãy kể về kỉ niệm tuổi thơ của em?
 -HS tự bộc lộ. 
Qua đó nhận xét gì về kỉ niệm của tuổi thơ trên?
->kỉ niệm rất thực, rất gần gũi
Cảm giác trở lại tuổi thơ đó được thể hiện qua chi tiết nào?
Trở về tuổi thơ đó tác giả đã có tâm trạng gì?
Vậy hai cây phong có vai trò gì trong tuổi 
thơ của “tôi” và bọn trẻ trong làng?
“Chân trời hiểu biết” đó là gì?
 -Sự hoà đồng là lẽ sống của cuộc đời.
Cho ta hiểu được tuổi thơ kì vĩ của tác giả là nhờ vào biện pháp nghệ thuật gì?
Em có nhận xét gì về kí ức tuổi thơ trên?
Từ đó cho em hiểu gì về nhân vật tôi?
 -Trí tưởng tượng dồi dào, tâm hồn nhạy cảm, yêu quê hương tha thiết
* Hoạt động 3:
Qua văn bản hình ảnh hai cây phong in đậm trong trí nhớ của tác giả. Hình ảnh đó lúc xa xôi, gần gũi, đậm đà, nhạt, song vẫn trong một hồi tưởng. 
Hãy cho biết nét độc đáo trong nghệ thuật ở đây là gì?
Nội dung chính của văn bản này là gì?
Đọc ghi nhớ sgk.
I. Đọc – Hiểu văn bản.
b. Hình ảnh hai cây phong và kỉ niệm tuổi thơ.
* Hình ảnh hai cây phong.
* Kỉ niệm tuổi thơ.
- Nô đùa, phá tổ chim.
- Trèo cây, hò hét ầm ĩ.
- Sửng sốt, nín thở, lặng đi quên cả tổ chim.
- Suy nghĩ lắng nghe
- Tim đập rộn ràng, thảng thốt
àNơi hội tụ niềm vui tuổi thơ mở ra một chân trời hiểu biết.
àNT: hồi tưởng
=> Gắn bó, thân thuộc sâu bền trong cuộc sống.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
- Đậm chất hội hoạ
- Giàu cảm xúc
2. Nội dung.
- Vẻ đẹp thân thuộc dấu yêu về một vùng quê và niềm tin tự hào vệ một biểu tượng quê hương đầy kỉ niệm.
* Ghi nhớ / sgk.
4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
 * Củng cố: ? Hai cây phong có vai trò như thế nào trong đời sống của “tôi”? 
 A. Có sức sống, tâm hồn riêng, đầy bí ẩn.
 B. Là tín hiệu của làng, nơi hội tụ niềm vui tuổi thơ, mở rộng hiểu biết.
 C. Là nhân chứng của làng.
 D. Cả A, B, C đều đúng.
 * Dặn dò: Học bài, chuẩn bị viết bài tập làm văn số 2.

Tài liệu đính kèm:

  • dochai cay phong(4).doc