Tiết 25 – 26 : Văn Bản:
ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ
( Trích tiểu thuyết : “ Đôn- ki- hô- tê”)
(M. Xéc – Van – Tét)
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau bài học, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Thấy rõ tài nghệ của Xéc-Van-Tét trong việc xây dựng cặp nhân vật tương phản bất hủ: hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê và giám mã Xan-chô-pan-xa. Đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của 2 nhân vật này. Từ đó rút ra bài học thực tiễn.
- Tích hợp với phần tiếng việt ở bài Tình thái từ, với phần tập làm văn ở bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học.
3. Về thái độ:
- Giáo dục học sinh luôn tỉnh táo, thực tế song không trở thành thực dụng, tầm thường.
Ngày soạn : 17 / 09 / 2010 Ngày giảng: Tiết 25 – 26 : Văn Bản: Đánh nhau với cối xay gió ( Trích tiểu thuyết : “ Đôn- ki- hô- tê”) (M. Xéc – Van – Tét) A/ Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần đạt được: Về kiến thức: Thấy rõ tài nghệ của Xéc-Van-Tét trong việc xây dựng cặp nhân vật tương phản bất hủ: hiệp sĩ Đôn-ki-hô-tê và giám mã Xan-chô-pan-xa. Đánh giá đúng đắn các mặt tốt, mặt xấu của 2 nhân vật này. Từ đó rút ra bài học thực tiễn. Tích hợp với phần tiếng việt ở bài Tình thái từ, với phần tập làm văn ở bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với văn miêu tả và biểu cảm. Về kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh và đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. Về thái độ: Giáo dục học sinh luôn tỉnh táo, thực tế song không trở thành thực dụng, tầm thường. II/ Chuẩn bị bài học: Giáo viên: Chuẩn bị kế hoạch bài học Chuẩn bị tư liệu, hình ảnh về tác phẩm và tác giả. Học sinh: Đọc trước văn bản, nếu có điều kiện đọc hết toàn bộ tiểu thuyết Soạn bài theo câu hỏi trong sách giáo khoa. III/ Tổ chức các hoạt động dạy học: ổn định tổ chức: ( 1 Phút) Kiểm tra bài cũ: ( 5 Phút) Phân tích ý nghĩa những lần mộng tưởng của em bé trong 5 lần quẹt diêm? Em có nhận xét gì về kết thúc truyện : “ Cô bé bán diêm” ? Bài mới: a/ Hoạt động giới thiệu bài mới:( Hoạt động 1: 1 phút) Đôn-ki-hô-tê là một bộ tiểu thuyết gần 1 ngàn trang với nhân vật Đôn-ki-hô-tê nổi tiếng thế giới. Nhà văn Xéc-van-tét đã dựng lại không khí đất nước Tây ban nha cách đây mấy thế kỷ với hình ảnh chiếc cối xay gió, các nhân vật hiệp sĩ cưỡi lười, cưỡi ngựa, mặc áo giáp, vác giáo rong ruổi trên đường. Hôm nay cô trò chúng ta tìm hiểu 1 phần trích của tác phẩm: “ Đánh nhau với cối xay gió”. Tên hoạt động Thời gian Hoạt động của cô và trò Nội dung chính Đồ dùng dạy học Hoạt động 2 Hoạt động 3 Hoạt động 4 Gv: Hs đọc phần chú thích ?/ Sau khi nghe bạn đọc, em hãy trình bày vài nét về tiểu sử của tác giả Xéc -Van-Tet ? ( M. Xéc-Van-tét sinh ra và lớn lên trong 1 gia đình quý tộc nhỏ và sa sút ở thị trấn Henaves, gần thủ đô Mađrít nước Tây ban nha. Tuổi niên thiếu của ông là những cuộc di chuyển phiêu lưu vô địch để tìm kiếm kê sinh nhai theo gia đình, ông nhập ngũ và chiến đấu trên đất Italia, sau đó bị thương, bị bắt và cầm tù. Sau 17 năm lưu lạc và tù đày, M.xXéc-Van-Tét về nước sống và viết văn.) ?/ Em hãy nêu hiểu biết và tác phẩm và xuất xứ của đoạn trích? ( Boọ tiểu thuyết gồm có 2 phần: +/ Phần I: Gồm 52 chương; xuất bản năm 1605 +/ Phần II: Gồm 74 chương; xuất bản năm 1615 Đoạn trích thuộc phần I của tác phẩm. ) Gv: Hướng dẫn cách đọc: chú ý các câu đối thoại giữa 2 nhân vật chính; đọc chính xác và biểu cảm đối với ngôn ngữ đối thoại. Hs: Lắng nghe Gv: Đọc mẫu 1 đoạn Hs: Lắng nghe Gv: Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp. Hs: Lắng nghe */ Giải thích từ khó: Gv: Gọi Hs đọc phần chú thích trong sgk – T78 ?/ Em hiểu thế nào là “giám mã”, “Hiệp sĩ”? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( “ Giám mã”: Người chăm sóc ngựa và theo hầu các hiệp sĩ. “ Hiệp sĩ”: Một tước hiệu thuộc dòng dõi quý phái thời xưa ở phương tây. Với nghĩa phổ biến, hiệp sĩ chỉ người có sức mạnh và lòng hào hiệp hay bênh vực kẻ yếu, cứu giúp người gặp nạn trong xã hội cũ) ?/ Em hiểu thế nào là “pháp sư”, “ Bri-a-rê-ô”? ( “ Pháp sư”: thầy phù thuỷ, người có khả năng làm được nhiều chuyện phi thường, theo mê tín. “ Bri- a- rê- ô”: người khổng lồ trong thần thoại hi lạp, có 1 trăm cách tay.) Gv: Giải thích “cối xay gió” là cối xay hoạt động bằng sức gió, thổi quay các cánh quạt. tại các nước Châu âu rất phổ biến loại cối xay này. ?/ Em hãy nêu bố cục của văn bản? Nêu ý chính của từng đoạn? nội dung đó được thể hiện qua những sự kiện nào? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( Văn bản có thể chia làm 3 phần; +/ Phần I: Từ đầu -> “Cân sức”: Những cối xay gió hay là những tên khổng lồ ghê gớm ( một sự việc: Thầy trò nhà hiệp sĩ tranh cãi nhận định về kẻ thù) +/ Phần II: Tiếp -> “ nửa vai” Một trận giao chiến không cân sức ( 2 sự việc: Đôn- ki- hô- tê thất bại; Thầy trò hiệp sĩ dìu nhau đứng dậy trong 2 tâm trạng khác nhau) +/ Phần III: Còn lại Tiếp tục cuộc phiêu lưu ( 2 sự việc: Xan- chô- pan- xa ăn uống no say trong khi đôn- ki- hô- tê vẫn thản nhiên dấn bước; Đôn- ki- hô- tê trằn trọc không ngủ, xan- chô- pan- xa đánh 1 giấc ngon lành.) Gv: Giới thiệu ngắn gọn về nguồn gốc, xuất xứ của nhân vật: là một lão quý tộc, trạc tuổi 50, da dẻ sắt seo; thân thể tráng kiện. Lão vẫn chưa lấy vợ, suốt ngày mê mẩn đọc sách kiếm hiệp -> Mong muốn trở thành hiệp sĩ... ?/ Vì sao Đôn- ki- hô- tê đánh nhau với cối xay gió? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( Đánh nhau với cối xay gió vì tưởng đó là gã khổng lồ, gian ác; cho rằng đó là phép thuật của pháp sư; Đôn- ki- hô- tê cho rằng đây là vận may.) ?/Trận đánh của đôn- ki- hô- tê đã dẫn tới hậu quả như thế nào? ( Ngọn giáo gẫy tan tành kéo theo người và ngựa ngã; đôn- ki- hô- tê không cựa quậy, con ngựa bị toạc vai) ?/ Sau khi đánh nhau với cối xay gió, đôn- ki- hô- tê có hành động và suy nghĩ gì? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( Bẻ một cành khô, rút cái mũ sắt ,..lắp vào làm thành ngọn giáo thưc suốt đêm không ngủ được nghĩ tới nàng Đuyn- xi –nê –a.) ?/ Em có cảm xúc gì trước những biểu hiện mê muôị, hoang đường của Đôn – ki - hô - tê ? Hs: Suy ngĩ và trả lời ( hài hước, buồn cuời ) Gv: Đôn- ki- hô- tê là kẻ cực kì hoang tưởng nhưng ở chàng còn có biểu hiện dũng cảm . ?/ Những biểu hiện nào chứng tỏ Đôn- ki- hô- tê là người coi khinh cái tầm thường, thực dụng? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( Dù bị đau cũng không rên la; không lấy việc ăn uống làm thích thú-> coi khinh tầm thường, thực dụng) ?/ Những biểu hiện của tình yêu? ( Cầu mong nàng Đuyn- xi- nê- a của mình cứu giúp trong lúc nguy khốn suốt đêm không ngủ để nghĩ tới nàng; nghĩ đến người yêu cũng đủ no rồi-> Tình yêu say đắm.) ?/ Em có đánh giá chung gì về chàng hiệp sĩ này? (Coự ớt nhieàu khớa caùnh toỏt ủeùp nhửng do ủoùc quaự nhieàu loaùi truyeọn xaỏu neõn ẹoõn Ki – hoõ – teõ trụỷ thaứnh nhaõn vaọt nửùc cửụứi, ủaựng traựch maứ cuừng ủaựng thửụng .) Gv chốt: Có thể nói dưới ngòi bút sinh động, vừa nghiêm chỉnh, vừa bỡn cợt, trào lộng của M. Xéc- van- tét, hình ảnh hiệp sĩ Đôn- ki- hô- tê hiện lên là một con người đầy mộng mơ, ảo tưởng. Lão mang những khát vọng đẹp, hành động dũng cảm, bản lĩnh kiên cường,...Nhưng lại có những nhầm lẫn trong suy nghĩ, gàn dở trong việc làm chỉ vì lão bị ảnh hưởng quá nặng nề bởi những trang sách cũ kỹ, lỗi thời. Do đó, tìm hiểu về những mặt trái ngược của tính cách Đôn- ki- hô- tê, chúng ta vừa buồn cười và yêu mến, vừa cảm thấy đáng trách mà lại đáng thương... ( hết tiết 25) ?/ Qua tìm hiểu văn bản hãy miêu tả vài nét sơ bộ về ngoại hình của nhân vật Xan- chô- pan- xa? Hs: Suy nghĩ và trả lời ( Béo, lùn, cưỡi con lừa thấp tè luực naứo beõn mỡnh cuừng coự baàu rửụùu, caựi tuựi hai ngaờn ủửùng ủaày thửực aờn, nhận làm giám mã cho đôn- ki- hô- tê với hi vọng sau này được làm thống đốc, cai trị vài hòn đảo.) ?/ Qua việc Đôn- ki- hô- tê đánh nhau với cối xay gió, Xan- chô- pan- xa đã có những lời can ngăn nào? Tại sao lại đưa ra lời can ngăn đó? Hs: Suy nghĩ và trả lời: ( +/ Trước khi vào trận đánh: “ Thưa ngài! Xuất hiện ở đằng kia chẳng phải là các tên khổng lồ đâu mà chỉ là những cối xay gió. +/ Can ngăn vì: Xan- chô- pan- x a biết rõ sự thật đó là cối xay gió chứ không phải bọn khổng lồ như Đôn- ki- hô- tê nghĩ) ?/ Em haừy chửựng minh dửụựi ngoứi buựt cuỷa Xeực – van – teựt, nhaõn vaọt naứy boọc loọ caỷ maởt toỏt laón maởt xaỏu ? ( ẹaàu oực hoaứn toaứn tổnh taựo, can ngaờn, khoõng cho chuỷ ủaựnh nhau vụựi coỏi xay gioự. Nhửng khi chuỷ lao vaứo ủaựnh, haộn chổ bieỏt ủửựng ủoự heựt chửự khoõng daựm lao theo, nhử vaọy laứ heứn nhaựt. Caứng heứn nhaựt hụn khi chổ bũ ủau moọt chuựt laứ reõn rổ ngay; luoõn quan taõm ủeỏn nhu caàu haứng ngaứy nhử caựi aờn , caựi nguỷ .) ?/ Em coự nhaọn xeựt gỡ veà nhaõn vaọt Xan – choõ Pan – xa ? ( Tổnh taựo , chaõn thửùc nhửng quaự chuự troùng quyeàn lụùi hửụỷng thuù caự nhaõn maứ trụỷ neõn taàm thửụứng .) Gv: Chốt: Đến đây cho chúng ta hiểu về toàn bộ tính cách của Xan- chô- pan- xa: Quan tâm tới những yêu cầu vật chất hàng ngày như việc ăn, ngủ là chuyện bình thường nhưng hình như giám mã Xan- chô- pan- xa quá chú trọng đến 2 việc này, nhiều lúc quên hết, kể cả ông chủ mà mình có nhiệm vụ hầu hạ, chăm sóc thì thật là tầm thường đáng chê trách! Như vậy cũng bằng ngòi bút sinh động, hóm hỉnh, nhà văn đã khắc hoạ nhân vật xan- chô- pan- xa với những nét ngoại hình và tính cách trái ngược hẳn Đôn- ki- hô- tê. Nếu Đôn- ki- hô- tê biểu tượng cho loại người hoang tưởng lãng mạn, thì Xan- chô- pan- xa là hình ảnh của những người tỉnh táo, thực tế đến mức thực dụng, tầm thường. ?/ Tìm những chi tiết tương phản giữa cặp nhân vật: Đôn- ki- hô- tê và Xan- chô- pan- xa? Hs: Suy nghĩ và trả lời: ẹoõn Ki – hoõ - teõ Xan – choõ Pan -xa - quớ toọc -gaày, leõnh kheõnh - noựi naờng kieồu caựch - khaựt voùng cao caỷ - meõ muoọi, haừo huyeàn - duừng caỷm - noõng daõn - beựo , luứn - chaõn thaọt - mụ ửụực taàm thửụứng - tổnh taựo, thửùc teỏ - heứn nhaựt ?/ Vieọc sửỷ duùng thuỷ phaựp ủoỏi laọp coự taực duùng gỡ ( Laứm noồi baọt tớnh caựch moói nhaõn vaọt ) ?/ Em haừy neõu nhửừng neựt chớnh veà giaự trũ noọi dung vaứ ngheọ thuaọt cuỷa vaờn baỷn ? (Sửù tửụng phaỷn veà moùi maởt giửừa ẹoõn Ki – hoõ – teõ vaứ Xan – choõ Pan – xa trong tieồu thuyeỏt ẹoõn Ki – hoõ – teõ cuỷa Xeực – van – teựt taùo neõn caởp nhaõn vaọt baỏt huỷ trong vaờn hoùc theỏ giụựi . ẹoõn Ki – hoõ – teõ thaọt nửùc cửụứi nhửng coự nhửừng phaồm chaỏt ủaựng quớ; Xan – choõ Pan – xa coự nhửừng maởt toỏt song cuừng boọc loọ nhieàu ủieồm ủaựng cheõ traựch) I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm 1.Tác giả: M.Xéc-Van-tét ( 1547-1616) là nhà văn nổi tiếng của Tây ban nha. Tác phẩm: Văn bản nằm ở phần I và được trích trong tiểu thuyết “ Đôn- ki-hô-tê” II/ Tìm hiểu văn bản: Hiệp sĩ Đôn- ki- hô- tê. - Nguồn gốc, xuất xứ: Nguyên nhân đôn- ki- hô- tê đánh nhau với cối xay gió: Đôn- ki- hô- tê là người có trí óc đầy hoang tưởng, có lúc mê muội Nhân vật Xan- chô- pan- xa. Ngoại hình, xuất xứ của nhân vật: Can ngăn Đôn- ki- hô- tê đánh nhau với cối xay gió: */ Cặp nhân vật tương phản: III/ Tổng kết: 1 Nghệ thuật: 2/ Nội dung: Sgk Hình ảnh Nhà văn Xéc-van-tét Hình ảnh toàn bộ tiểu thuyết. hình ảnh chiếc cối xay gió hình ảnh Đôn-ki-hô-tê hình ảnh nhân vật Xan-chô-pan-xa sgk - hình ảnh bảng phụ IV/ Luyện tập, củng cố: 1/ Củng cố: ?/ Neõu nhửừng maởt toỏt, maởt xaỏu cuỷa hai nhaõn vaọt ẹoõn Ki – hoõ – teõ vaứ Xan – choõ Pan – xa .? 2/ Dặn dò: - Hoùc baứi - Xem trửụực baứi: Tỡnh thaựi tửứ
Tài liệu đính kèm: